CÂU HI ÔN THI
TÂM LÝ TRẺ EM
1
CÂU HỎI ÔN TẬP THI CỦA LỚP QUẢN LÝ MẦM NON
TÂM LÝ TRẺ EM
Câu 1: Quan niệm đúng về trẻ em là:
a. Trẻ em là người lớn thu nhỏ lại
b. Trẻ em là thực thể đang phát triển, sự phát triển được @
c. Trẻ em như tờ giấy trắng
Câu 2: Sự phát triển tâm lý trẻ em được chi phối bởi những yếu tố nào?
a. Môi trường b. Giáo dục c. Hoạt động của cá nhân d. Cả ba yếu tố trên @
Câu 3: Trẻ sơ sinh loại cảm giác nào được định hình sớm hơn?
a. Nội cảm giác (cảm giác bên trong) @
b. Ngoại cảm giác (cảm giác bên ngoài)
Câu 4: Ở trẻ em hài nhi hoạt động nào là hoạt động chủ đạo?
a. Hoạt động với đồ vật
b. Giao lưu bằng cảm xúc trc tiếp với người xung quanh @
c. Hoạt động vui chơi
Câu 5: trẻ hài nhi, người lớn thường dạy trẻ giao tiếp với đồ vật bắt đầu từ tháng thứ
mấy?
a. Tháng thứ 3 b. Tháng thứ 5 c. Tháng thứ 6 @
Câu 6: Phát triển nhận thức cho trẻ hài nhi là phát triển nội dung nào dưới đây:
a. Phát triển nhu cầu định hướng vào thế giới xung quanh
b. Phát triển sự phối hợp cảm giác và vận động của cơ thể để nhận biết sự vật
c. Phát triển mầm mống của trí khôn
d. Tất cả các yếu tố trên @
Câu 7: Hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhi là
a. Hoạt động với đồ vật @
b. Hoạt động chơi đóng vai theo chủ đề
c. Cả hai lại hoạt động trên
2
Câu 8: Hoạt động chủ đạo của trẻ ấu nhi bao gồm những hành động sau:
a. Hành động công cụ
b. Hành đồng xác lạp mối tương quan
c. Cả hai hành động trên @
Câu 9: Khi dạy trẻ hành động công cụ giáo viên mm non cần phải đạt được các mục
đích sau:
a. Dạy trẻ nhân biết về tên gọi, đặc điểm của công cụ
b. Dạy trẻ biết công dụng, chức năng của đồ vật
c. Dạy trẻ nắm dược cách sử dụng công cụ và nguyên tắc sử dụng công cụ của loài
người
d. Cả ba ý trên đều đúng @
Câu 10: Hành động xác lập mối tương quan có vai trò nào?
a. Phát triển các quá tình nhận thức
b. Phát triển sự khéo léo của tay
c. Cả hai vai trò trên @
Câu 11: Đặc điểm nổi bật trong tri giác và trí nhớ của trẻ ấu nhi là:
a. Tính không chủ định chiếm ưu thế @
b. Tính có chủ định chiếm ưu thế
c. Tính có chủ định đang phát triển
Câu 12: Đặc điểm nổi bật trong tri giác không gian của trẻ ấu nhi là:
a. Lấy bản tn làm chuẩn @
b. Lấy người khác làm chuẩn
c. Cả hai ý trên đều đúng
Câu 13: Mầm mống duy xuất hiện tuổi nào? (Trẻ đã biết xác lập mối quan hệ giữa
phương tiện và mục đích). Ví dụ: Biết kéo khăn trải bàn lấy đồ chơi trên mặt bàn
a. Tuổi hài nhi @ b. Tuổi ấu nhi c. Tuổi mẫu giáo bé
Câu 14: Cuối tuổi ấu nhi người ta thường thấy trẻ một số biểu hiên về một số dạng
giải quyết nhiệm vụ như sau:
VD: Sau nhiều lần dùng que điều khiển đồ vật nào đó từ xa đến gần, thể do
hành động ngẫu nhiên, cũng thể do hành động mẫu người lớn bày ra cho trẻ trước
3
đây, thì bây giờ trước tình huống mới: quả bong bị lăn vào gầm giường trẻ có thể dự đoán
thể dùng que để khều qubong ra. Với phương thức giải quyết trên đó chính
biểu hiện của tư duy:
a. Trực quan hành động b. Trực quan hình ảnh @ c. Tư duy trừu tượng
Câu 15: Tuổi ấu nhi, kiểu tư duy nào là tư duy đặc trưng của trẻ?
a. Kiểu tư duy trực quan hành động @
b. Kiểu tư duy trực quan hình ảnh
c. Kiểu tư duy từ ngữ logic
Câu 16: Người ta cho trẻ thực hiện bài tập như sau: yêu cầu trẻ ráp các hình hình học
kích thước to nhỏ khác nhau (hình tròn, hình vuông, hình tam giác bằng mút bi tít) vào
các khuôn thủng các hình hình, hình học kích thước to - nhỏ khác nhau. Quan sát trẻ
thực hiện người ta thấy trẻ thực hiện thử sai nhiều lần sau đó mới ráp đúng. Với ch giải
quyết bài tập trên trẻ đang thực hiện kiểu tư duy nào?
a. Tư duy trực quan hình ảnh
b. Tư duy trực quan hành động @
c. Tư duy trìu tượng logic
Câu 17: Trẻ mẫu giáo bé (3 tuổi – 4 tuổi) có những kiểu tư duy nào?
a. Tư duy trực quan hành động
b. Tư duy trực quan hình ảnh
c. Cả hai loại tư duy trên @
Câu 18: Trẻ mẫu giáo nhỡ kiểu tư duy nào dưới đây là kiểu tư duy đặc trưng (kiểu tư duy
chiếm ưu thế)
a. Tư duy trực quan hành dộng
b. Tư duy trực quan hình ảnh @
c. Tư duy trừu tượng logic
Câu 19: Chúng ta thường bắt gặp những lời nói của trẻ ít giống với lời nói của người lớn.
Ví dụ: Từ “ăn” trẻ nói “măm”: “thịt” thì nói là “xịt”. Người ta gọi ngôn ngữ ấy là:
a. Ngôn ngữ tích cực
b. Ngôn ngữ mạch lạc
c. Ngôn ngứ tự tr @
4
Câu 20: Trong tiến trình phát triển những giai đoạn phát cảm của một vài chức năng
tâm lý. Giai đoạn phát cảm ngôn ngữ diễn ra ở thời kỳ:
a. 2 3 tuổi @ b. 3 4 tuổi c. 4 5 tuổi d. 5 6 tuổi
Câu 21: Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo được quyết đnh bởi yếu tố nào dưới
đây?
a. Cách giáo dục của người lớn
b. Môi trường sống của trẻ
c. Tính tích cực của bản thân trẻ
d. Cả ba yếu tố trên @
Câu 22: Những nguyên nhân nào làm phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ mấu giáo 5- 6
tuổi
a. Do sự phát triển tốt của ngữ âm và ngữ điệu
b. Do vốn từ phong phú, sử dụng cấu trúc câu tốt
c. Tư duy tương quan hình ảnh phát triển mạnh
d. Cả ba yếu tố trên @
Câu 23: Tr dùng bút chì để v, dùng muỗng đ xúc cơm ăn là hành động……
a. công c. @ b. th và sai.
c. định hướng. d. t do.
Câu 24: Hot đng với đồ vt là hot đng ch đạo ca tr giai đon la tui ….
a. Sơ sinh – 1 tui. b. 1-2 tui.
c. 2-3 tui. d. 1-3 tui. @
Câu 25: Nhng nét tâm lý mi, nhng nhu cu, hng thú cơ bản đặc trưng cho mỗi giai đoạn la
tui phát trin ca tr ph thuc vào:
a. Di truyn. b. Gii tính ca tr.
c. Tính tích cc hot đng. @ d. S phát trin t nhiên ca tr.
Câu 26: Nhân t nào sau đây làm nảy sinh, hình thành phát trin các phm cht m mi
ca tr em?
a. Di truyn. b. Các cơ quan cảm giác.
c. Giáo dc và dy hc. @ d. Dinh dưỡng.