Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG VÀ THỜI GIAN HỒI PHỤC<br />
Ở BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN CẦN THƠ<br />
Phạm Nguyên Bảo Ngọc*, Nguyễn Thị Sơn**, Nguyễn Đỗ Nguyên***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tai biến mạch máu não (TBMMN) cho tới nay vẫn là một vấn đề thời sự cấp thiết vì lẽ ngày<br />
càng hay gặp, tỷ lệ tử vong cao và để lại nhiều di chứng nặng nề về vận động và thần kinh, dẫn đến sự tàn phế<br />
đòi hỏi có sự chăm sóc dài ngày. Tại bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ mỗi năm nhận điều trị trung bình<br />
1200 lượt bệnh nhân TBMMN. Do đó ta thấy rằng TBMMN mang tính cấp thiết vì ngày càng hay gặp, tỷ lệ tử<br />
vong cao. Nghiên cứu này tiến hành tại bệnh viện y học cổ truyền Cần Thơ nhằm xác định tỷ lệ phục hồi di<br />
chứng vận động, ngôn ngữ, cảm giác ở những bệnh nhân đột quỵ hiện nay điều trị bằng nhiều phương pháp<br />
trong đó có kết hợp y học hiện đại (YHHĐ) và y học cổ truyền (YHCT).<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ bệnh nhân hồi phục vận động và trung bình thời gian hồi phục ở bệnh<br />
nhân đột quỵ điều trị tại bệnh viện y học cổ truyền Cần Thơ.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến hành từ tháng 12/2015-06/2016<br />
tại Bệnh viện y học cổ truyền Cần Thơ với kĩ thuật chọn mẫu thuận tiện. Nghiên cứu ghi nhận được 333 bệnh<br />
nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu.<br />
Kết quả: Tỷ lệ hồi phục vận động đến thời điểm ngày 30 theo điểm Barthel ≥ 60, ngày thứ 1 tỷ lệ hồi phục<br />
đạt 0,6%, ngày thứ 17 tỷ lệ hồi phục đạt 50%, ngày thứ 29 tỷ lệ hồi phục đạt 68%, thời gian hồi phục trung vị là<br />
ngày thứ 17 sau điều trị các yếu liên quan đến phục hồi vận đông sau đột quỵ. Bệnh nhân không có tiền sử đái<br />
tháo đường có khả năng hồi phục cao hơn 60% bệnh nhân có tiền sử đái tháo đường sự khác biệt là có ý nghĩa<br />
thống kê (p = 0,049). Bệnh nhân đột quỵ do nhồi máu não có khả năng hồi phục vân động cao hơn 53% so với<br />
bệnh nhân xuất huyết não nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,09. Bệnh nhân điều trị sau<br />
ngày 1 đột quỵ có khả năng hồi phục kém hơn 27% so với bệnh nhân được trị ngay trong ngày đầu tiên sự khác<br />
biệt không có ý nghĩa thống kê (p = 0,09).<br />
Kết luận: Theo dõi hiệu quả điều trị phục hồi vận động của bệnh nhân sau TBMMN cần đánh giá kết quả<br />
(sử dụng thang điểm Barthel) ngay ngày đầu tiên.<br />
Từ khóa: Đột quỵ, tai biến mạch máu não, phục hồi vận động, thang điểm Barthel.<br />
ABSTRACT<br />
EFFECTIVE RECOVERY TIME ACTIVITY AND RECOVERY IN STROKE PATIENTS<br />
COMBINATION TREATMENT IN CAN THO TRADITIONAL MEDICINE HOSPITAL<br />
Pham Nguyen Bao Ngoc, Nguyen Thi Son, Nguyen Do Nguyen<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 6 - 2016: 167 - 172<br />
<br />
Background: Stroke has so far is a matter of urgency because perhaps more commonly, high mortality rates<br />
and leaves more severe sequelae and neurological movement, leads to disability requiring long-term care. General<br />
Hospital in Can Tho city receives treatment for a median patient stroke 1200 respectively each year. It is showed<br />
<br />
*<br />
Bệnh viện Y học cổ truyền Thành Phố Cần Thơ<br />
**<br />
Khoa y học cổ truyền - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
*** Viện Y Tế Công Cộng - Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Phạm Nguyên Bảo Ngọc ĐT: 091 3938718 Email: drbaongoc@gmail.com<br />
<br />
167<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
that stroke is urgent because of increasingly common with high mortality rates. This study was conducted in<br />
Traditional Medicine Hospital in Can Tho City to determine recovery rates sequelae motor, language, sense of<br />
stroke in patients currently treated with a variety of methods including combinations modern medicine and<br />
traditional medicine.<br />
Research objectives: Determining the percentage of patients recovers motor and average recovery time of<br />
stroke in patients with combination therapy in hospital medicine and Western medicine to traditional medicine.<br />
Study design and Methods: Cross-sectional descriptive study from 12/2015 to 06/2016 in the first phase of<br />
treatment at the Central Hospital, General Hospital and Hospital 121 in Can Tho City with convenient sampling<br />
technique. Research recorded 333 patients were eligible for sampling.<br />
Results: The rate of recovery movement by the time of day according to Barthel ≥ 60 30, day 1 ratio reached<br />
0.6% recovery, the 17th day of recovery rate reached 50%, the 29th day recovery rate for 68%, the median<br />
recovery time was the 17th day with recovery treatment after stroke. The patient had no history of diabetes have a<br />
higher ability to recover 60% of patients with a history of diabetes, the difference is statistically significant (p =<br />
0.049). Stroke patients with cerebral infarction recovery racer 53% higher compared to patients with cerebral<br />
hemorrhage, but the difference was not statistically significant with p = 0.09. Patients were treated after stroke one<br />
day with recovery less than 27% compared with patients who were treated within the first days, the difference was<br />
not statistically significant (p = 0.09).<br />
Conclusion: Monitoring the effectiveness of treatment advocacy recovery of patients after TBMMN should<br />
evaluate the results (using Barthel scale) on the first day.<br />
Keywords: Stroke, motor recovery, Barthel scale.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ nhân TBMMN. Do đó ta thấy rằng TBMMN<br />
mang tính cấp thiết vì ngày càng hay gặp, tỷ lệ<br />
Tai biến mạch máu não (TBMMN) cho tới<br />
tử vong cao. Hiện nay, để phục hồi di chứng vận<br />
nay vẫn là một vấn đề thời sự cấp thiết vì lẽ ngày<br />
động, ngôn ngữ, cảm giác ở những bệnh nhân<br />
càng hay gặp, tỷ lệ tử vong cao và để lại nhiều di đột quỵ hiện nay điều trị bằng nhiều phương<br />
chứng nặng nề về vận động và thần kinh, dẫn pháp trong đó có kết hợp y học hiện đại (YHHĐ)<br />
đến sự tàn phế đòi hỏi có sự chăm sóc dài ngày. và y học cổ truyền (YHCT). Những năm gần đây<br />
Điều này gây thiệt hại to lớn không những về tại Thành Phố Cần Thơ chưa có đề tài nghiên<br />
kinh tế mà còn suy giảm chất lượng cuộc sống cứu đánh giá sự phục hồi vận động và thời gian<br />
đó chính là gánh nặng cho gia đình và toàn xã phục hồi của bệnh nhân di chứng tai biến mạch<br />
hội. Hiện nay đột quỵ đứng hàng thứ 3 tỷ lệ tử máu não bằng thang điểm Barthel, vì vậy nghiên<br />
vong(5) sau bệnh tim và ung thư. Theo Russel, tỷ cứu này được tiến hành với mục tiêu như sau:<br />
lệ tử vong ở giai đoạn đầu là 15% và 50% bệnh “Xác định tỷ lệ bệnh nhân hồi phục vận động và<br />
nhân sống sót bị tàn phế(8). Nam tỷ lệ mắc bệnh trung bình thời gian hồi phục ở bệnh nhân đột<br />
đột quỵ cao hơn 33% và tỷ lệ đột quỵ cao hơn quỵ tại bệnh viện y học cổ truyền Cần Thơ”, cụ<br />
41% so với nữ. Theo thống kê phần lớn hay gặp thể là:<br />
ở độ tuổi 50 nhưng hiện nay cũng hay gặp ở tuổi<br />
1. Xác định tỷ lệ phục hồi vận động theo<br />
30-40(6), TBMMN thường liên quan đến các bệnh<br />
thang điểm Barthel và trung vị thời gian hồi<br />
kèm theo như tăng huyết áp, đái tháo đường, xơ<br />
phục ở bệnh nhân đột quỵ tại bệnh viện y học cổ<br />
vữa động mạch, bệnh viêm nội tâm mạc, bệnh<br />
truyền Cần Thơ.<br />
van tim,...<br />
2. Xác định các yếu tố liên quan đến hiệu quả<br />
Tại bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ<br />
điều trị: Tuổi, giới, chỉ số khối cơ thể (BMI), trình<br />
mỗi năm nhận điều trị trung bình 1200 lượt bệnh<br />
độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng gia đình,<br />
<br />
<br />
168<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bệnh kèm theo (tăng huyết áp, đái tháo đường, Phương pháp thu thập số liệu<br />
rối loạn lipid, béo phì), nguyên nhân đột quỵ, Dùng biểu mẫu dạng phiếu điều tra, lấy số<br />
đột quỵ lần thứ mấy, thời gian mắc bệnh. liệu của các bệnh án mẫu của bệnh viện thỏa tiêu<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chí chọn bệnh và tiêu chí loại bệnh.<br />
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả Phân tích và xử lý số liệu<br />
Tất cả bệnh nhân đột quỵ được điều trị nội Những đặc tính nền của bệnh nhân được mô<br />
trú tại bệnh viện y học cổ truyền Cần Thơ từ tả với tần số và tỉ lệ phần trăm. Tỷ lệ hồi phục<br />
tháng 12/2015-6/2016 sau khi đã được chẩn đoán vận động và trung vị thời điểm phục hồi vận<br />
và điều trị giai đoạn đầu tại bệnh viện Đa khoa động được ước lượng với phương pháp phân<br />
Trung Ương Cần Thơ, bệnh viện Đa Khoa tích sống còn.<br />
Thành Phố Cần Thơ, bệnh viện 121 tại Thành Kiểm định log-rank được sử dụng để so sánh<br />
Phố Cần Thơ. xác suất hồi phục vận động theo những đặc tính<br />
Cỡ mẫu của đối tượng nghiên cứu. Hồi qui Cox đa biến<br />
được sử dụng để xác định những yếu tố liên<br />
n= Z21-α/2 π(1-π)/d2<br />
quan với hồi phục vận động. Những biến số<br />
Π= 0,5 tỷ lệ hồi phục sau điều trị được đưa vào mô hình đa biến khi mối liên quan<br />
Z0,975= 1,96, với xác suất sai lầm loại 1 α=0,05 đơn biến có giá trị p ≤ 0,20. Mức độ liên quan<br />
d= độ sai số: 0,05 được ước lượng với tỉ số nguy hại (HR: hazard<br />
Thay vào công thức có n = 384 bệnh nhân ratio) và khoảng tin cậy 95% của HR.<br />
TBMMN KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Kỹ thuật chọn mẫu Trong số bệnh nhân đột quỵ điều trị tại bệnh<br />
Chọn mẫu thuận tiện cho tới khi đủ mẫu viện y học cổ truyền Cần Thơ từ tháng 12/2015-<br />
nghiên cứu 6/2016, ghi nhận có 333 trường hợp thỏa tiêu<br />
chuẩn nhận mẫu. Nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ<br />
Tiêu chí chọn bệnh<br />
bệnh nhân là người cao tuổi (≥ 60) là 62,2%. Bệnh<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng TBMMN của<br />
nhân nam có tỷ lệ cao hơn nữ giới (56,2% so với<br />
tổ chức Y tế Thế giới: "TBMMN được định nghĩa<br />
43,8%). Đa số bệnh nhân có trình độ học vấn<br />
như một hội chứng thiếu sót thần kinh xảy ra<br />
không cao. Phần lớn là từ tiểu học đến trung học<br />
đột ngột với các triệu chứng khu trú hơn là lan<br />
cơ sở chiếm 74,1%%. Hầu hết bệnh nhân có nghề<br />
tỏa, tồn tại quá 24 giờ hoặc tử vong trong 24 giờ<br />
nghiệp không phụ thuộc giờ hành chính là<br />
(loại trừ do chấn thương sọ não).<br />
những người làm ruộng, rẫy, cán bộ đã nghỉ<br />
- Bằng chứng nhồi máu não hay xuất huyết hưu, phụ việc nhà, buôn bán nhỏ lẻ, chăn nuôi<br />
não dựa trên CT Scan, MRI. thủy hải sản, nội trợ (95,5%). Tỷ lệ bệnh nhân<br />
- Tình nguyện tham gia nghiên cứu. sống với vợ/chồng tương đương với bệnh nhân<br />
- Tỉnh táo, hợp tác điều trị với thầy thuốc. không sống với vợ/chồng (51,1%, 48,9%). Các<br />
bệnh nhân đột quỵ được điều trị tại bệnh viện y<br />
Tiêu chí loại trừ<br />
học cổ truyền Cần Thơ nguyên nhân chủ yếu là<br />
- Bệnh nhân liệt nửa người sau chấn thương<br />
nhồi máu não (85,6%). Bệnh nhân không thừa<br />
sọ não, u não…<br />
cân, béo phì thì chiếm tỷ lệ cao hơn bệnh nhân<br />
- Bệnh nhân đột quỵ có lở loét, viêm nhiễm thừa cân, béo phì (79,3% so với 20,7%). Bệnh<br />
dọc vùng cột sống, hoặc suy kiệt do nằm lâu. nhân có tiền sử tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao<br />
- Sinh hiệu chưa ổn, có những bệnh lý đang (79,58%). Tuy nhiên, đối với bệnh đái tháo<br />
diễn tiến cấp tính. đường và rối loạn lipit máu thì kết quả nghiên<br />
<br />
<br />
169<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
cứu cho thấy các bệnh nhân không mắc các bệnh Biến số HR Khoảng tin cậy 95% p<br />
này chiếm tỷ lệ cao hơn so với các bệnh nhân Không biết 1,38 0,66-2,22 0, 53<br />
Thời gian từ khi đột quị đến khi điều trị<br />
mắc bệnh. Từ ngày đầu tiên điều trị có 02 trường<br />
Ngày 1 1<br />
hợp hồi phục, tỷ lệ hồi phục là 0,6%. Đến ngày Ngày ≥ 2 0,73 0,51-1,05 0,09<br />
thứ 15 số trường hợp hồi phục là 125, tỷ lệ hồi<br />
Bệnh nhân không có tiền sử đái tháo đường<br />
phục là 50%. Đến ngày thứ 29 thì có 151 trường<br />
có khả năng hồi phục cao hơn 60% bệnh nhân có<br />
hợp hồi phục, tỷ lệ hồi phục là 68%. Tỷ lệ hồi<br />
tiền sử đái tháo đường sự khác biệt là có ý nghĩa<br />
phục tăng dần theo thời gian theo dõi và thời<br />
thống kê (p = 0,049). Bệnh nhân đột quỵ do nhồi<br />
gian trung vị của hồi phục là ngày thứ 17, có<br />
máu não có khả năng hồi phục vân động cao<br />
nghĩa là đến ngày thứ 17 sau điều trị có 50% đã<br />
hơn 53% so với bệnh nhân xuất huyết não<br />
hồi phục vận động. Kết quả cũng cho thấy ngay<br />
nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
ngày đầu tiên sau điều trị đã có bệnh nhân hồi<br />
với p = 0,09. Bệnh nhân điều trị sau ngày 1 đột<br />
phục vận động những thông tin có thể thấy trên<br />
quỵ có khả năng hồi phục kém hơn 27% so với<br />
đường cong Kaplan-Meir ở biểu đồ 1.<br />
bệnh nhân được trị ngay trong ngày đầu tiên sự<br />
Thời gian hồi phục khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p = 0,09).<br />
Bảng 1. Thời gian hồi phục (trung vị, khoảng tứ vị) Nguyên nhân đột quỵ: Trong nghiên cứu<br />
Bách phân vị Biên độ (ngày) này, bệnh nhân nhồi máu não khả năng hồi phục<br />
25 50 75<br />
vận động tăng 53% so với xuất huyết não ở đây<br />
Thời điểm 9 17 Không xác 1-29<br />
(ngày) định (p = 0,09 > 0,05), không có ý nghĩa thống kê. Có<br />
thể vì cỡ mẫu nghiên cứu quá ít lại thêm trong<br />
khi nghiên cứu chỉ tính cỡ mẫu tỷ lệ phục hồi<br />
vận động và trung bình thời gian hồi phục,<br />
không tính cỡ mẫu của các yếu tố liên quan.<br />
Ở tiền sử đái tháo đường: Người không bị<br />
đái tháo đường khả năng hồi phục vận động<br />
tăng 60% so với bị đái tháo đường có ý nghĩa<br />
thống kê cũng như về mặt lâm sàng. Những<br />
bệnh nhân đột quỵ có kèm theo những bệnh<br />
mạn tính khả năng phục hồi vận động rất chậm<br />
Nguyễn Quốc Anh và Ngô Quý Châu(4), Nguyễn<br />
Văn Trí(6). Đối với trường hợp bệnh nhân không<br />
Biểu đồ 1. Ước lượng xác suất hồi phục sau điều trị biết mình có bị hay không bị đái tháo đường<br />
(đường cong Kaplan-Meier). (ĐTĐ) thì khả năng hồi phục tăng 38% nó có ý<br />
Những yếu tố liên quan với hồi phục vận nghĩa thống kê vì có thể bệnh nhân không rõ<br />
động mình có mắc bệnh đái tháo đường.<br />
Bảng 2. Những yếu tố liên quan với hồi phục (phân Thời gian từ khi đột quỵ đến điều trị: Lấy<br />
tích đa biến với hồi qui Cox). ngày thứ 1 điều trị làm chuẩn thì ≥ sau 2 ngày<br />
Biến số HR Khoảng tin cậy 95% p điều trị khả năng hồi phục vận động ở bệnh<br />
Nguyên nhân đột quỵ nhân giảm 27%, không có ý thống kê nhưng trên<br />
Xuất huyết não 1 lâm sàng rất có ý nghĩa vì bệnh nhân đến càng<br />
Nhồi máu não 1,53 0,94-2,49 0,09<br />
sớm càng tốt cho việc phục hồi vận động (trong<br />
Tiền sử ĐTĐ<br />
thời gian này là thời gian vàng của phục hồi vận<br />
Có 1<br />
Không 1,60 1,002-2,57 0,049 động vùng tranh tối tranh sáng(8).<br />
<br />
<br />
170<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chúng ta biết rằng xuất huyết não và nhồi loạn lipid cũng hạn hẹp nên để tình trạng đái<br />
máu não nguyên nhân là do tăng huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid nặng nề và ảnh hưởng<br />
tháo đường, rối loạn lipid gây nên. Nhưng triệu đến phục hồi vận động.<br />
chứng của xuất huyết não rất nặng và diễn tiến Thời gian đột quỵ đến khi nhập viện có ảnh<br />
rất nhanh, nhồi máu não thì diễn tiến chậm phục hồi vận động sau đột quỵ, khi bệnh nhân<br />
nhưng khả năng phục hồi vận động tùy theo vị đến bệnh viện điều trị càng sớm thì khả năng hồi<br />
trí tổn thương, diện tích tổn thương, thời gian phục vận động càng tốt, đến bệnh viện điều trị<br />
đến bệnh viện sớm hay muộn (giờ vàng) và ngày thứ 1 sẽ tốt hơn những ngày còn lại.<br />
được điều trị ổn định các bệnh lý kèm theo. Nghiên cứu kết quả này cũng phù hợp với<br />
Trong nghiên cứu này hiệu quả hồi phục ở bệnh những kết luận trong các nghiên cứu trước đây:<br />
nhân nhồi máu não cao hơn xuất huyết não, Hoàng Thanh Hiền(3), Nguyễn Văn Tùng(8): Thời<br />
giống với những nghiên cứu của các tác giả ở gian đến điều trị càng ngắn thì hiệu quả hồi<br />
trên. Tại bệnh viện y học cổ truyền Cần Thơ phục càng cao, Hà Thị Hồng Linh(2): Thời gian<br />
nguyên nhân đột quỵ không ảnh hưởng đến kết mắc bệnh trước điều trị càng lâu thì hiệu quả<br />
quả phục hồi vận động (p = 0,06) có khả năng khi điều trị càng giảm.<br />
bệnh nhân đột quỵ do nhồi máu não hay xuất<br />
Thời điểm hồi phục vận động sau điều trị<br />
huyết não đến nhập viện với tình trạng rất nặng<br />
kèm theo đến quá muộn. Ngay ngày thứ nhất bệnh nhân đã bắt đầu<br />
hồi phục và đến ngày thứ 17 tỷ lệ hồi phục là<br />
Nguyên nhân đột quỵ: Nếu nguyên nhân là<br />
50%, khi tỷ lệ đạt trên 75% thì không xác định<br />
xuất huyết não thì bệnh diễn tiến nhanh, triệu<br />
được ngày hồi phục, vì bệnh nhân không ở quá<br />
chứng nặng nề và rầm rộ hơn nhồi máu não. Vì<br />
30 ngày do có những bệnh nhân khi hồi phục<br />
vậy, xuất huyết não tiên lượng nặng hơn nhồi<br />
vận động (điểm Barthel ≥ 60) ra viện, có những<br />
máu não. Xuất huyết não và nhồi máu não có<br />
bệnh nhân không có khả năng nằm viện, vì khó<br />
ảnh hưởng đến khả năng phục hồi vận động (p =<br />
khăn về mặt kinh tế dù không cải thiện cũng xin<br />
0,06). Kết quả nghiên cứu tại bệnh viện y học cổ<br />
ra viện trước 30 ngày điều trị và có những bệnh<br />
truyền Cần Thơ: Nhóm nhồi máu não phục hồi<br />
nhân điều trị không thấy cải thiện phục hồi vận<br />
tốt hơn xuất huyết não. Trên bệnh nhân xuất<br />
động, nên tự ý ra viện dù barthel < 60.<br />
huyết não nằm viện lâu ngày lại thêm những<br />
bệnh đi kèm nên nhân viên y tế phải theo dõi Kết quả nghiên cứu cho thấy ngay ngày thứ<br />
những biến chứng như viêm phổi, loét vùng tỳ nhất sau điều trị đã có bệnh nhân hồi phục vận<br />
đè, nhiễm trùng tiểu,…và hướng dẫn cho người động (0,6%). Điều này cho thấy đánh giá hiệu<br />
nhà bệnh nhân cách chăm sóc. quả điều trị phục hồi vận động cần được thực<br />
hiện ngay ngày đầu tiên và mỗi ngày để rút<br />
Đái tháo đường, rối loạn lipid có ảnh hưởng<br />
ngắn thời gian nằm viện.<br />
phục hồi vận động. Đái tháo đường và rối loạn<br />
lipid không được kiểm soát tốt, kết hợp thêm KẾT LUẬN<br />
thời gian mắc bệnh lâu ngày gây biến chứng Tỷ lệ hồi phục vận động đến thời điểm ngày<br />
nặng nề, làm tổn thương những mạch máu nhỏ 30 theo điểm Barthel ≥ 60, ngày thứ 1 tỷ lệ hồi<br />
cũng như mạch máu lớn. Chính điều này làm phục đạt 0,6%, ngày thứ 17 tỷ lệ hồi phục đạt<br />
quá trình xơ vữa diễn ra nhanh hơn người bình 50%, ngày thứ 29 tỷ lệ hồi phục đạt 68%. Bệnh<br />
thường, khi mạch máu tổn thương là cơ hội hình nhân điều trị sau ngày 1 đột quỵ có khả năng hồi<br />
thành cục huyết khối trong lòng động mạch hay phục kém hơn 27% so với bệnh nhân được trị<br />
cục xơ vữa làm bít tắc lòng động mạch. Sự kiểm ngay trong ngày đầu tiên sự khác biệt không có<br />
soát đường huyết không có hiệu quả, sự hiểu ý nghĩa thống kê (p = 0,09). Do vậy, theo dõi hiệu<br />
biết của bệnh nhân về bệnh đái tháo đường, rối quả điều trị phục hồi vận động của bệnh nhân<br />
<br />
<br />
171<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
sau TBMMN cần đánh giá kết quả (sử dụng 5. Nguyễn Văn Đăng (2003). Tai biến mạch máu não. Nhà xuất<br />
bản Y học Hà Nội, tr.9-32.<br />
thang điểm Barthel) ngay ngày đầu tiên. 6. Nguyễn Văn Trí (2013). Bệnh học người cao tuổi. Nhà xuất bản<br />
Y học TPHCM, tr.333.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Nguyễn Văn Tùng (2004). Đánh giá hiệu quả thể châm trong<br />
1. Bộ Y Tế. Phục hồi chức năng. Nhà xuất bản Y học, tr.192. phục hồi di chứng vận động bệnh nhân tai biến mạch máu<br />
2. Hà Thị Hồng Linh (2005). Hiệu quả phục hồi vận động của não. Y học thực hành TPHCM, 1:51.<br />
phương pháp thể châm cải tiến trên bệnh nhân tai biến mạch 8. Vũ Anh Nhị (2005). Thần kinh học. Nhà xuất bản Y học<br />
máu não. Y học thực hành TPHCM 2:64. TPHCM, tr.236.<br />
3. Hoàng Thanh Hiền (2012). Khảo sát những yếu tố có ảnh<br />
hưởng trên hiệu quả phục hồi vận động sau đột quị bằng<br />
phương pháp châm cứu cải tiến phối hợp vật lý trị liệu tại Tp. Ngày nhận bài báo: 30/08/2016<br />
HCM. Y học thực hành TPHCM, 1:61.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/09/2016<br />
4. Nguyễn Quốc Anh và Ngô Quý Châu (2012). Hướng dẫn chẩn<br />
đoán và điều trị bệnh nội khoa. Nxb Y học, tr.220, 426. Ngày bài báo được đăng: 25/11/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
172<br />