Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học thú
lượt xem 6
download
Tài liệu hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học thú có 2 phần chính: Phần thứ nhất là các vấn đề chung, trình bà một số qu định bao gồm phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; mục tiêu của điều tra đa dạng sinh học thú; qu trình cơ bản của điều tra đa dạng sinh học thú. Phần thứ hai đề cập tới kỹ thuật điều tra ĐDSH thú theo quy trình bao gồm các bước cơ bản thực hiện điều tra trên thực địa và phân tích xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm và lập báo cáo kết quả điều tra.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học thú
- BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Tổng cục Môi trường) 1
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 6 PHẦN 1. QUY ĐỊNH CHUNG .......................................................................... 8 I. Phạm vi điều chỉnh .......................................................................................... 8 II. Đối tượng áp dụng .......................................................................................... 8 III. Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học......................................................... 8 IV. Mục đích và nội dung của điều tra đa dạng sinh học thú ......................... 9 PHẦN 2. KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐA DẠNG SINH HỌC THÚ ................ 10 I. Công tác chuẩn bị trước khi tiến hành điều tra ......................................... 10 1. Lập kế hoạch ................................................................................................................ 10 2. Chuẩn bị dụng cụ cần thiết ....................................................................................... 10 3. Thu thập thông tin có liên quan và thủ tục hành chính ...................................... 11 II. Các phương pháp điều tra thú tại hiện trường ......................................... 11 1. Phỏng vấn thợ săn và dân địa phương ................................................................... 11 2. Khảo sát thực địa ......................................................................................................... 14 2.1 Xâ dựng tu ến điều tra ...................................................................................... 15 2.2. Phương pháp ghi chép số liệu........................................................................... 16 2.3. Phương pháp ghi chép số liệu điều tra qua dấu vết của động vật ............ 17 3. Điều tra mật độ, trữ lượng......................................................................................... 19 3.1. Phương pháp đếm toàn bộ ................................................................................. 20 3.2. Phương pháp tính số lượng theo tiếng kêu .................................................... 20 3.3. Phương pháp đếm đàn ........................................................................................ 21 3.4. Tính số lượng theo tu ến hoặc điểm............................................................... 22 3.5. Phương pháp đánh dấu thả bắt lại ................................................................... 24 3.6. Phương pháp thống kê trên tu ến .................................................................... 24 3.7. Tính số lượng theo dấu chân ............................................................................. 25 3.8. Phương pháp tính số lượng dựa trên lượng phân thải ................................ 26 3.9 Một số lưu ý khi điều tra tại hiện trường ........................................................ 27 4. Điều tra sinh cảnh ....................................................................................................... 27 4.1. Điều tra thức ăn .................................................................................................... 28 4.2. Điều tra lưới thức ăn ........................................................................................... 31 4.3. Điều tra nước uống .............................................................................................. 32 III. Thu thập, xử lý, đóng gói, vận chuyển và bảo quản mẫu vật ................. 32 1. Thu thập và xử lý mẫu vật nghiên cứu .................................................................. 32 2
- 1.1. Bẫ bắt kiểm kê một số nhóm thú nhỏ ........................................................... 32 1.2. Xử lý mẫu vật ............................................................................................................ 34 2. Đóng gói và vận chu ển mẫu vật ..................................................................................... 37 3. Lưu giữ và bảo quản mẫu vật ........................................................................................... 37 3.1. Bảo quản mẫu khô ..................................................................................................... 37 3.2. Thông tin về mẫu vật ................................................................................................. 37 IV. Giám định mẫu vật trong phòng thí nghiệm............................................ 38 1. Cách đo các chỉ tiêu hình thái của thú .............................................................................. 38 2. Quan sát, xem xét các mẫu vật ........................................................................................ 39 3. Lập danh lục thú ............................................................................................................... 40 V. Xử lý số liệu và viết báo cáo ........................................................................ 41 1. Tổng hợp và phân tích số liệu .......................................................................................... 41 2. Viết báo cáo khoa học ...................................................................................................... 41 VI. Các vấn đề cần lưu ý khi khảo sát thực địa.............................................. 46 1. Sử dụng thiết bị hiện trường ............................................................................................. 46 1.1. Bản đồ ........................................................................................................................ 46 1.2 Má định vị (GPS) ...................................................................................................... 47 1.3. Địa bàn ....................................................................................................................... 48 2. Một số điểm cần lưu ý về lán trại ..................................................................................... 49 3. Bảo quản các trang thiết bị ............................................................................................... 49 4. Sức khỏe và tế................................................................................................................ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 53 3
- DANH MỤC HÌNH Hình 1. Phương pháp bố trí điểm nghe và chấm điểm có tiếng kêu ................... 20 Hình 2. Phương pháp điều tra tu ến thẳng góc ................................................... 22 Hình 3. Cách đo dấu chân và các kích thước cần thiết ....................................... 26 Hình 4. Một số loại bẫ thú nhỏ .......................................................................... 33 Hình 5. Sơ đồ giới thiệu cách đặt bẫ kiểm kê ................................................... 33 Hình 6. Sơ đồ cách đặt bẫ đối xứng .................................................................. 34 Hình 7. Cách đo các bộ phận và sọ thú linh trưởng ............................................ 39 Hình 8: Sơ đồ toạ độ góc vuông biểu thị tỉ lệ bản đồ ......................................... 47 Hình 9. Cách xác định toạ độ .............................................................................. 47 Hình 10. Các hướng trên địa bàn ........................................................................ 48 4
- DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Ngu ên liệu và dung dịch bảo quản ...................................................... 35 Bảng 2. Một số dung dịch phổ thông ngâm mẫu ................................................ 35 Bảng 3. Cách đo một số chỉ tiêu hình thái cơ thể thú ......................................... 38 5
- Quả dẻ Sóc Cầ mác Quả Gắm Vòi Mốc Mèo rừng Quả Trám Khỉ vàng Báo gấm - Dạng tháp sinh thái biểu thị kích thước các nhóm loài trong từng bậc dinh dư ng, từ sinh vật sản xuất đến sinh vật tiêu thụ các cấp, ví dụ: C3 Động vật ăn thịt C2 Động vật ăn thực vật C1 Sinh vật sản xuất (các loài thực vật )P 4.3. Đ u tr nước uốn Nước uống là ếu tố giới hạn rất khắt khe đối với đa số loài động vật rừng (con vật có thể nhịn ăn 2 hoặc 3 ngà nhưng không thể nhịn uống trong 1 ngà ). Nhu cầu nước của các loài động vật không giống nhau. Nhiều loài chỉ sử dụng các giọt sương đọng (Sóc, chuột), nhiều loài có nhu cầu nước rất lớn, đặc biệt là các loài thú móng guốc, thú ăn thịt và thú linh trưởng, Hươu sao 1 ngà cần 12 - 15 lít nước, Bò tót cần 1 ngà 25 - 30 lít. Điều tra nguồn gốc nước là xác định khả năng cung cấp nước uống cho các loài động vật sống tại đó trong suốt thời gian của năm. Tư liệu điều tra nà cơ sở quan trọng để giúp xâ dựng ha cải tạo nguồn nước cho các quần thể động vật. III. Thu thập, xử lý, đóng gói, vận chuyển và bảo quản mẫu vật 1. Thu thập và xử lý mẫu vật nghiên cứu 1.1. Bẫ bắt k ểm kê một số nhóm thú nhỏ Hiện có một số bẫ lồng, bẫ kẹp, bẫ thụ cầm, bẫ hố, lưới…được sử 32
- Nhận thức được tầm quan trọng của ĐDSH, Nhà nước đã ban hành khung pháp lý tương đối đầ đủ liên quan đến bảo tồn ĐDSH. Nhiều bộ luật quan trọng và các văn bản pháp luật dưới luật của Chính phủ trong lĩnh vực quản lý tài ngu ên thiên nhiên đã ra đời và được hoàn thiện. Bên cạnh những văn bản pháp lý đó, các tài liệu mang tính kỹ thuật về qu trình, qu phạm điều tra, quan trắc ĐDSH là công cụ hỗ trợ rất quan trọng cho việc điều tra ĐDSH liên tục được xâ dựng, cập nhật để tiến tới hoàn thiện nhằm đáp ứng các hoạt động điều tra ĐDSH của các tổ chức, cá nhân ở địa phương có nhiệm vụ quản quản lý, bảo tồn ĐDSH. Trong bối cảnh đó, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài ngu ên và Môi trường (TN&MT) xâ dựng tài liệu hướng dẫn qu trình, kỹ thuật điều tra đa dạng sinh học nhằm mục đích hỗ trợ các đơn vị, tổ chức và cá nhân thực hiện điều tra ĐDSH; lập kế hoạch và thiết kế chương trình điều tra; quản lý môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học; giáo dục và đào tạo. Ngoài ra, tài liệu nà có thể là cơ sở để xâ dựng định mức kinh tế, kỹ thuật cho điều tra ĐDSH ở Việt Nam. Hướng dẫn này được xâ dựng trên ngu ên tắc tham khảo kinh nghiệm, tài liệu của quốc tế và của Việt Nam và đặc biệt thực tiễn đã được áp dụng tại Việt Nam thời gian qua. Trên cơ sở nà , Hướng dẫn được kế thừa, phát triển và hệ thống hóa đảm bảo cập nhật, hiện đại phù hợp với đặc thù đa dạng sinh học Việt Nam nhằm điều tra, xâ dựng và thiết lập dữ liệu đa dạng sinh học đồng bộ phục vụ công tác quản lý nhà nước về đa dạng sinh học. Việc tham khảo các tài liệu đều được trích dẫn theo qu định hiện hành. Trong báo cáo nà chúng tôi tập trung vào hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học thú tại Việt Nam. Về cấu trúc, ngoài các phần mở đầu và phụ lục, tài liệu hướng dẫn có 2 phần chính: - Phần thứ nhất là các vấn đề chung, trình bà một số qu định bao gồm phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; mục tiêu của điều tra đa dạng sinh học thú; qu trình cơ bản của điều tra đa dạng sinh học thú. - Phần thứ hai đề cập tới kỹ thuật điều tra ĐDSH thú theo quy trình bao gồm các bước cơ bản thực hiện điều tra trên thực địa và phân tích xử lý số liệu trong phòng thí nghiệm và lập báo cáo kết quả điều tra. 7
- PHẦN 1. QUY ĐỊNH CHUNG I. Phạm vi điều chỉnh Tài liệu nà hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học ở Việt Nam. Trong quá trình thực hiện, Bộ Tài ngu ên và Môi trường có thể điều chỉnh hướng dẫn cho phù hợp với diễn biến về hiện trạng đa dạng sinh học và mục tiêu và chiến lược quản lý đa dạng sinh học. II. Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng của hướng dẫn nà bao gồm: 1. Các cơ quan nhà nước, các tổ chức và cá nhân có trách nhiệm và qu ền hạn nghiên cứu, quản lý bảo tồn đa dạng sinh học. 2. Các tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc phê du ệt, thực hiện, kiểm tra và giám sát quản lý bảo tồn đa dạng sinh học. III. Nguyên tắc điều tra đa dạng sinh học 1. Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất việc điều tra ĐDSH với điều tra khảo sát, đánh giá tiềm năng tài ngu ên sinh vật, quan trắc ĐDSH, thực trạng môi trường giữa các cấp quản lý ĐDSH từ Trung ương đến địa phương. 2. Quá trình thực hiện việc điều tra ĐDSH phải bảo đảm không gâ tác động có hại tới tiềm năng tài ngu ên, đa dạng sinh học, môi trường vùng điều tra. 3. Kết hợp chặt chẽ giữa êu cầu cung cấp thông tin, dữ liệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững với êu cầu thông tin, dữ liệu phục vụ công tác quản lý nhà nước tổng hợp và thống nhất về ĐDSH. 4. Việc điều tra ĐDSH được tiến hành theo êu cầu của công tác quản lý nhà nước về ĐDSH, tránh chồng chéo gâ lãng phí ngân sách và bảo đảm việc cập nhật, bổ sung thông tin, dữ liệu, kết quả điều tra ĐDSH. 5. Thông tin, dữ liệu, kết quả điều tra ĐDSH phải được cung cấp cho các nhu cầu sử dụng và tổng hợp, được công bố trong hệ thống chỉ tiêu thống kê ngành tài ngu ên và môi trường theo qu định của pháp luật. 6. Trang thiết bị sử dụng trong điều tra ĐDSH phải bảo đảm chủng loại, tính năng kỹ thuật ở mức trung bình tiên tiến trên thế giới và khu vực, phù hợp 8
- Bẫ 1 Bẫ 5 Tuyến cấp I 11,2 m 50 m 100 m 150 m Tuyến cấp II 11,2 m Bẫ 2 Bẫ 4 Bẫ 6 Hình 6. Sơ đồ cách đặt bẫ đối xứng (Nguồn: Dự án SPAM, 2003) - Kiểm tra, xử lý con vật sa bẫ + Xác định loài; + Xác định giới tính; + Xác định tuổi: con non, bán trưởng thành, trưởng thành; + Tình trạng sinh sản; + Cân trọng lượng; + Đánh dấu và thả lại nơi nó bị bắt: thí dụ dung kéo cắt một ngón chân, bấm lỗ tai, sơn lên lông… 1.2. ử lý mẫu vật Việc lưu giữ mẫu tốt sẽ đảm bảo cho việc khai thác, sử dụng mẫu lâu dài. Thông thường có 2 dạng mẫu vật, mẫu đã được định loại và mẫu chưa được định loại (mới thu thập hoặc chưa có chu ên gia định loại). Mẫu đã được định loại có thể sắp xếp vào các khu lưu trữ. Mẫu chưa được định loại nên để ở khu vực riêng để tạo điều kiện cho các chu ên gia có thể tiếp cận và phân tích dễ dàng. Thu thập, xử lý và bảo quản mẫu vật cực kỳ quan trọng đối với công tác nghiên cứu. Có rất nhiều tài liệu giới thiệu về phương pháp xử lý và bảo quản mẫu vật. Chúng tôi chỉ giới thiệu một số dung dịch và thao tác cơ bản để làm mẫu vật và tiêu bản nghiên cứu. 34
- trong các hộp nhựa theo từng địa điểm và thời gian thu thập. Việc tiến hành phân tích ADN hiếm khi được tiến hành ngay sau khi thu thập mẫu. Do vậy việc lưu giữ mẫu ADN trong vòng nhiều năm là cần thiết để phục vụ công tác nghiên cứu lâu dài. Trong phòng thí nghiệm, mẫu ADN phải được giữ ở nhiệt độ khoảng -15oC đến -50oC, nếu không có tủ lạnh chuyên dụng thì có thể giữ trong ngăn đá tủ lạnh. 2. Đóng gói và vận chuyển mẫu vật Quá trình vận chuyển mẫu vật cũng cần chú ý tránh hư hỏng hoặc làm biến dạng mẫu. Mẫu di chuyển xa nên được bọc trong vải màn thấm cồn, để trong các lớp túi nilon hàn/buộc kín và đặt trong hộp cứng, chèn bằng vật liệu xốp và mềm, có nắp kín tránh dung dịch ngâm mẫu bốc hơi. Mẫu vật nên được để ở nơi râm mát, tránh ánh nắng mặt trời. Trong và ngoài bao bì vận chuyển cần có các ghi chú kèm theo về bảo quản mẫu. 3. Lưu giữ và bảo quản mẫu vật 3.1. Bảo quản mẫu khô Mẫu xương, mẫu sọ, da, của một số loài thú thường được bảo quản ở dạng mẫu khô. Các mẫu khô nà phải được xử lý như mẫu da đã qua thuộc, mẫu xương đã qua tẩ trắng và tẩm hóa chất chống mốc, mối mọt. Mẫu da thường được làm khô hoặc nhồi dạng tiêu bản. Các mẫu khô nên để riêng ở phòng với nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (khoảng 20−25oC, độ ẩm đảm bảo dưới 50%), trong điều kiện ở Việt Nam thì trong phòng cần có má hút ẩm. Cần kiểm tra định kỳ tình trạng mẫu để có biện pháp xử lý kịp thì khi thấ có dấu hiệu mẫu bị tha đổi (mốc, biến dạng). 3.2. Thôn t n v mẫu vật Ghi thông tin về mẫu trên thực địa: ghi toàn bộ thông tin có liên quan đến mẫu trên thực địa như: số hiệu mẫu, tên định loại tạm thời của loài, nơi thu mẫu, thời gian thu mẫu, trạng thái mẫu lúc thu, đặc điểm về mẫu, thời tiết (nhiệt độ, độ ẩm), độ cao, sinh cảnh sống, các việc đã làm trên mẫu (chụp ảnh, số hiệu mẫu ADN), người thu mẫu,... Sổ sách thực địa do cán bộ chu ên môn lưu giữ và phô-tô lại để bảo tàng lưu giữ một bản khi nhập số liệu vào má tính. Đối với các mẫu cho, tặng hoặc trao đổi cũng cần thu thập đầ các thông tin như trên. Các thông tin kèm theo mẫu vật như ảnh, băng video, băng ghi âm, giấ phép cũng cần được lưu trữ riêng để khi cần thiết có thể kiểm tra và sử dụng. 37
- - Các thiết bị hiện trường khác (má đo nhiệt độ, độ ẩm, xác định độ che phủ, má ghi âm,…). 3. Thu thập thông tin có liên quan và thủ tục hành chính Trước khi tiến hành công việc khảo sát cần tìm hiểu thông tin về tình hình chung của khu vực dự kiến khảo sát (các kết quả nghiên cứu trước đâ có liên quan, các nhân tố có thể ảnh hưởng đến tiến trình giám sát, điều kiện ở vùng sẽ giám sát: thời tiết, giao thông,...). Thủ tục hành chính: Ở các khu vực thuộc qu ền quản lý hành chính của một cơ quan hoặc chính qu ền địa phương thì cần chuẩn bị sẵn các giấ tờ có liên quan để thực hiện công việc điều tra, giám sát. Có thể liên hệ trước với đơn vị quản lý ở địa phương để nhận được tư vấn và hỗ trợ cần thiết khi thực hiện điều tra, giám sát thực địa. II. Các phương pháp điều tra thú tại hiện trường Có nhiều phương pháp khác nhau được áp dụng tù theo nhóm động vật và tùy theo mục đích của chu ến điều tra. Điều tra khu hệ thú cần phải được tiến hành trong các thời điểm khác nhau của năm và ở hầu khắp các dạng sinh cảnh và các địa điểm trong vùng điều tra. Có 3 phương pháp điều tra khu hệ: Phỏng vấn thợ săn, dân địa phương; điều tra khảo sát thực địa và phân tích mẫu vật. 1. Phỏng vấn thợ săn và dân địa phương Phỏng vấn thợ săn và nhân dân địa phương kết hợp với việc thu thập những mẫu vật mà thợ săn còn giữ lại làm kỷ niệm hoặc sử dụng cho một số mục đích khác trong nhà (sừng, đuôi, răng nanh, vuốt, da, lông, sọ, xương…) được nhiều chu ên gia trong và ngoài nước thực hiện. Các thông tin, tư liệu phỏng vấn tu có độ tin cậ không cao, song cung cấp cho chúng ta một số thông tin có ý nghĩa về tình hình khu hệ thú của địa phương điều tra trên các phương diện thành phần loài, loài có ý nghĩa săn bắn, mức độ phong phú, phân bố thực tại, thức ăn, sinh sản và khả năng săn bắt hàng năm. Phỏng vấn thợ săn thường được thực hiện nga trong những ngà đầu khi đoàn điều tra đến điểm khảo sát. Người được phỏng vấn là những thợ săn địa phương nhiều kinh nghiệm với các lứa tuổi khác nhau. Phương pháp nà không nên sử dụng thường xu ên trong quá trình khảo sát. Tu nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt, phỏng vấn thợ săn có thể sử dụng nếu người điều tra có kinh nghiệm. Nên hạn chế sử dụng phương pháp phỏng vấn nếu người điều tra 11
- IV. Giám định mẫu vật trong phòng thí nghiệm Để định loại các mẫu vật cần phân tích các đặc điểm hình thái của mẫu vật thu được rồi so sánh với mô tả của các loài theo các tài liệu định loại đã công bố. Một số tài liệu phục vụ cho công tác định loại thú và lập danh lục thường được sử dụng hiện na là: + Preliminayry ldentification Manual for Mammals of South Vietnam. Van Peenen P.F.D.et al. 1969. + The Mammals of Thailand. Lekagul B. and Mc. Neely J. 1988 + Mammal Species of the World, a Taxonomic and Geographic Reference. Colin P. Grove, 1993. + Sổ ta ngoài nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha Kẻ Bàng. Phạm Nhật và Ngu ễn Xuân Đặng, 2000. 1. Cách đo các chỉ tiêu hình thái của thú Các đặc điểm để định loại thú, thuật ngữ, và ký hiệu thường được dùng trong phân loại và nghiên cứu như sau: Bảng 3. Cách đo một số chỉ tiêu hình thái cơ thể thú STT Đặc điểm Ký Cách đo hiệu 1 Chiều dài thân- L Dùng thước dâ đo từ mũi dọc theo sống lưng đầu đến đốt cùng của cột sống 2 Chiều dài đuôi T Từ phần dưới sát hậu môn đến đốt cuối cùng của xương đuôi (không kể lông) 3 Chiều dài bàn HF Đo từ gót tới mút ngón chân dài nhất (không chân sau kể móng) 4 Chiều dài tai A Đo từ khe trước giữa vành tai tới chỏm vành tai 5 Trọng lượng cơ W Cân khi con vật còn tươi thể 6 Dài hộp sọ LON Đo từ xương mõm tới hết sọ dùng thước 38
- 3. Câu tiếp theo có thể hỏi về những động vật khác trông giống những động vật mà người điều tra đang được quan tâm. 4. Tiếp theo, mô tả tuần tự các loài theo danh sách mà họ đã kể ra. 5. Dựa trên nhóm động vật đã được hỏi và những thông tin chi tiết do người được phỏng vấn cấp, có thể đặt thêm những câu hỏi có tính chất nghiên cứu như kích thước, mầu sắc, tỉ lệ các phần của cơ thể (dài thân so với đuôi, cao chân so với đuôi…) dáng điệu, tập tính hoạt động…. 7. Cần hỏi những câu hỏi so sánh giữa các loài để mô tả chi tiết về tập tính và những tiếng gọi của chúng, độ lớn của nhóm, nơi cư trú… Trong các cuộc phỏng vấn, một số loài thú lớn hoặc các loài đặc biệt quan tâm (Voi, Sao la, Hổ, Bò tót, Vượn, Voọc…) hoặc một vài ếu tố đặc thù khác đều cần phải thu thập. Người phỏng vấn phải chuẩn bị trước những ý định của mình để làm sao thu thập được càng nhiều thông tin phục vụ cho mục đích của mình, cụ thể: - Đã nhìn thấ con vật ở đâu, khi nào? - Nhìn thấ nó trong hoàn cảnh nào? - Con thú được quan sát trong bao lâu? - Tại sao lại khẳng định đó chính là loài đang hỏi tới? Để bảo đảm giá trị của những thông tin thu được, điều quan trọng là cùng một câu hỏi cần phải hỏi lặp lại ít nhất là hai lần trong quá trình phỏng vấn nhưng câu hỏi lặp lại không được đặt giống câu hỏi lần đầu. Tranh, ảnh chỉ được sử dụng trong những tình huống nhất định và phải hết sức thận trọng. Cần chuẩn bị những tranh ảnh về các loài động vật của khu vực và cả một số loài động vật ở những khu vực khác, thậm chí chỉ có ở nước ngoài. Tốt nhất mỗi loài có 3 tranh ảnh và tranh ảnh mô tả được màu sắc tự nhiên, hình dạng và sự khác biệt giới tính của loài động vật đó. Những tranh ảnh nà phải rõ, gần với tự nhiên. Các tranh ảnh phải mô tả được những đặc điểm quan trọng để có thể xác định loài và nhờ những đặc điểm nà người dân địa phương có thể nhận biết được chúng. 13
- Mẫu phiếu phỏng vấn thợ săn Mẫu biểu…..ĐIỀU TRA THÚ Dân tộc:……………………………..Số năm săn bắn Địa chỉ: Ngà phỏng vấn:……………………Nơi phỏng vấn Tên địa Tên phổ Thứ Ngày Số lượng Địa điểm phương loài thông loài tự (bắn/gặp) (bắn/gặp) (bắn/gặp) thú thú 2. Khảo sát thực địa Đâ là tập hợp các phương pháp điều tra quan trọng và phải được thực hiện bởi những người có trình độ chu ên môn vững vàng và giàu kinh nghiệm. Khảo sát thực địa và thu thập mẫu vật phải được tiến hành trong các mùa khác nhau của năm, trong các thời điểm của ngà và trên các dạng sinh cảnh. Trong điều kiện thực tế chưa đầ đủ mẫu vật chuẩn của các loài thú ở nước ta, việc thu thập mẫu vật đôi khi là rất quan trọng. Song do tình hình trữ lượng các loài thú hiện na quá thấp nên việc săn bắn cần phải hạn chế. Bắn loài nào, vào thời điểm nào và bao nhiêu con phải cân nhắc cẩn thận. Để khắc phục và loại bỏ dần việc thu thập mẫu vật, các nhà chu ên môn đã biên soạn nhiều tài liệu “Định loại thực địa” cho nhóm thú, ví dụ: Sổ ta ngoại nghiệp nhận diện thú khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng (Phạm Nhật & Ngu ễn Xuân Đặng) Khảo sát thực địa có thể được tiến hành theo các bước sau: - Điều tra theo tu ến đối với tất cả các loài, đặc biệt là đối với những loài được chú ý (thú quý hiếm, có giá trị săn bắn). - Điều tra theo tu ến, dấu vết của các loài thú để lại trong quá trình hoạt động như dấu chân, phân, vết ủi, hang, tổ ở của các loài thú. 14
- - Khảo sát ven sông: Đi bằng thu ền để quan sát các loài thú (móng guốc, ăn thịt) thường kiếm ăn ven sông (suối lớn) hoặc ra uống nước. - Khảo sát trong đêm bằng đèn đội đầu (phương pháp soi đèn ban đêm): Mắt của hầu hết các loài thú thường phản lại khi có ánh đèn chiếu vào. Có thể tiến hành điều tra các loài thú trong đêm dựa vào các đặc điểm màu sắc ánh mắt, kích thước, khoảng rộng giữa 2 mắt, độ cao mắt so với mặt đất…. Tu nhiên, việc xác định loài qua ánh mắt bắt đèn trong đêm là rất khó và nó đòi hỏi bề dà kinh nghiệm của người điều tra. - Điều tra theo tiếng kêu: Nhiều loài động vật thường cất giọng hót hoặc phát ra những tiếng kêu rất đặc trưng cho loài và đó là cơ sở quan trọng giúp chúng ta nhận biết chúng. Những người điều tra giàu kinh nghiệm có thể nhận biết dễ dàng khi nghe tiếng kêu của các loài Vượn, Voọc. Hiện cũng đã có những băng thu âm ghi lại tiếng hót của nhiều loài giúp cán bộ điều tra thực hiện các đợt khảo sát ngoại nghiệp. 2.1 d n tu n u tr Tu ến điều tra động vật được thiết kế dựa trên đặc điểm sinh cảnh ưa thích của đối tượng cần điều tra vì động vật không sẵn có và cố định như thực vật. Việc xâ dựng tu ến điều tra phụ thuộc nhiều vào điều kiện thực địa như địa hình, thời tiết, chất lượng sinh cảnh v.v. Đối với tu ến tra điều một số loài thú, độ dài tu ến điều tra dao động từ 1,5 đến 2,0 km (có thể tới 5-6 km và hơn tù thuộc địa hình). Đối với nghiên cứu kiểm kê số lượng cá thể động vật, tu ến điều tra được thiết kế theo nhiều tu ến đường thẳng (line transect) (thường không có qu định về chiều rộng của tu ến, độ rộng quan sát tu thuộc vào sinh cảnh, thời tiết và loài nghiên cứu) để đảm bảo rằng mọi con vật không bị bỏ sót trong qua trình khảo sát. Tu ến điều tra đêm cần được thám thính trước vào ban ngày, đánh dấu, đo đạc ha thậm chí cần “dọn tu ến” (g bẫ , phát mở đường v.v.) cho an toàn . Độ dài tu ến điều tra đêm có thể bằng hoặc ngắn hơn ban ngà vì tốc độ khảo sát đêm thường thấp hơn ban ngà nhiều lần. Có hai loại tu ến cơ bản cần cân nhắc xâ dựng khi điều tra là tu ến đường thẳng (line transect) và tu ến theo đường mòn (recce transect). Bảng dưới đâ thống kê ưu/ nhược điểm của hai loại tu ến nà : 15
- Tuyến đường th ng Tuyến theo đường mòn (line transect) (recce transect) Ưu điểm Ưu điểm - Không bị sai sai lệch và khách - Bao quát được vùng rộng lớn; quan; - Giảm công sức về thời gia; - Hiệu quả tốt ở vùng khảo sát lớn; - Giảm chi phí; - Phương pháp luận tốt. - t ảnh hưởng tới sinh cảnh khu vực nghiên cứu; - Có thể sử dụng để chống sự săn bắt trái phép. Nhược điểm Nhược điểm - Tốn thời gian; - Dễ bị sai lệch và không khách - Khá tốn kém; quan do được thiết kế theo các lối Có ảnh hưởng tới khu vực nghiên mòn có sẵn nên chịu ảnh hưởng cứu. của con người. Tu ến theo đường mòn không phân tầng số liệu tốt. Nguồn: Ben awson, 200 Bài gi ng kh a t p hu n o tồn inh trư ng Vi t Nam Đ i h c Co ora o Bou er (UCB), Tổ ch c B o tồn uốc t (C ) và ĐH HTN, ĐH HN, Hà N i 2.2. Phươn pháp h chép số l ệu Yêu cầu quan trọng trong điều tra thú là ghi chép các số liệu thu được. Người điều tra phải ghi chép đầ đủ và tỉ mỉ (càng chi tiết bao nhiêu càng tốt) các thông tin về những loài thú đã nghe, đã nhìn thấ hoặc các dấu vết của các loài phát hiện được (nhìn thấ hoặc nghe được). Có thể chụp ảnh, qua phim, vẽ hoặc mô tả hình dáng loài gặp, đổ thạch cao các dấu chân, thu nhặt phân ha bất cứ cái gì đó có thể làm vật chứng của loài đó. Cách ghi chép thông tin như sau: Mô tả loà Loài được mô tả theo một trình tự nhất định. - Kích thước, hình dáng con vật và tỉ lệ các bộ phận chính; 16
- VI. Các vấn đề cần lưu ý khi khảo sát thực địa 1. Sử dụng thiết bị hiện trường 1.1. Bản ồ Bản đồ là hình ảnh biểu thị một phần bề mặt quả đất theo một tỉ lệ nhất định. Bản đồ cung cấp cho ta nhiều thông tin quan trọng, chỉ cho chúng ta con đường ngắn nhất đến điểm chúng ta cần, giúp chúng ta lập kế hoạch nghiên cứu. Có nhiều loại bản đồ: - B n đồ địa hình: Bản đồ địa hình khu vực, hệ thống núi, hình dạng và độ cao của các dã ha đỉnh núi; hệ thống sông hồ và khe suối, khu dân cư… Bản đồ địa hình được sử dụng nhiều trong qu hoạch thiết kế các công trình giao thông, qu hoạch tổng thể và trong nghiên cứu tài ngu ên rừng trên thực địa. - B n đồ hi n tr ng rừng tài nguyên rừng: Bản đồ hiện trạng rừng chỉ các kiểu/trạng thái rừng ha các dạng sinh cảnh và kích thức của các trạng thái/kiểu rừng ha các dạng sinh cảnh đó và thực tế phân bố của chúng. - B n đồ nh máy ay: Thường được chụp từ má ba và giới hạn trong một diện tích nhỏ. Thông tin quan trọng nhất của loại bản đồ nà là hiện trạng rừng, phân bố dân cư, hệ thống sông suối, đường giao thông. - B n đồ nh v tinh: Bản đồ do vệ tinh chụp từ một độ cao lớn nên nó bao trùm một vùng rộng lớn. Loại bản đồ nà rất tiện ích trong kiểm kê tài ngu ên rừng và các loại sinh cảnh. Có hai loại tọa độ được biểu diễn trên bản đồ là lưới và Gause (độ, phút, giây): 34 35 36 * Nếu tỉ lệ bản đồ là 1: 50.000 thì một ô 24 2cm vuông trong hình bên tương ứng 1 km2 trên thực địa 1 km2 2cm 23 46
- khi: Nó được ghi nhận lần đầu tiên tại khu vực, những quan sát về dấu hiệu nào đó của con thú trong sinh cảnh mà trước đó chưa từng thấ Mô tả ch t t - Đối với dấu chân: Cần mô tả chi tiết hình dáng, kích thước và cách sắp xếp các ngón chân. - Đối với phân: Cần mô tả thành phần (% động vật/thực vật; quả/lá/chồi non/củ…) chứa trong bãi phân và màu sắc của chúng. - Các dấu vết khác (vết cọ thân, vết xước trên câ do húc,..) cũng cần mô tả chi tiết. - Người quan sát cần mô tả thêm những chi tiết điển hình ở dạng dấu vết đó và lý do xác định đó là dấu vết của loài nà mà không phải là của loài khác. - Mô tả chi tiết kiểu sinh cảnh và kiểu nền đất (mềm/cứng) nơi dấu vết của con vật được tìm thấ . - Số lượng dấu vết hoặc diện tích vùng phát hiện có dấu vết. - Dự đoán khoảng thời gian xuất hiện của dấu vết theo một trong số các trường hợp sau: Dấu vết hoàn toàn rất mới (cùng ngà ), còn mới (một tuần hoặc dưới một tuần), cũ (lâu hơn 1 tuần). - Dự đoán số lượng cá thể đã để lại dấu vết. - Vị trí và độ cao tìm thấ dấu vết. Mẫu phiếu ghi chép số liệu điều tra dấu vết thú trên thực địa Tên loài:………………………… Ngà điều tra:…………………... Người điều tra:……………………Băng ghi âm số và đoạn ghi:…... Vị trí ghi nhận trên bản đồ:……… Thời tiết:………………………. Thời gian bắt đầu:……….Kết thúc:…………Địa hình và độ cao: Gặp trên câ ha trên đất:……. Độ cao và điểm (nhóm) con vật đứng:……… Số con trong nhóm:……………….Tỷ lệ đực nhóm tuổi:………… Sinh cảnh:………………………………………… 18
- 3. Điều tra mật độ, trữ lượng Mật độ (ha trữ lượng) quần thể thú hoang dã là cơ sở quan trọng cho mọi phương án kinh doanh ha quản lý nguồn tài ngu ên nà . Mặt khác số liệu về trữ lượng còn có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác dự báo diễn biến tài ngu ên và đối với nghiên cứu khoa học. Thú là những đối tượng linh động, di chu ển nhanh nên việc nghiên cứu các phương pháp xác định trữ lượng thường gặp nhiều khó khăn. Ở nước ta, trong những năm trước đâ , các nhà động vật chỉ ước tính mật độ tương đối dựa trên số lượng mẫu vật sưu tập được, tần suất (%) quan sát được, hoặc dựa vào lượng săn bắn. Mật độ ước lượng nà thường được chia làm ba cấp: Nhiều (+++), trung bình (++) và ít (+), hoặc bốn cấp nhiều (++++), trung bình (+++), ít (++) và hiếm (+). Những năm gần đâ , nhiều phương pháp đánh giá trữ lượng động vật rừng được nghiên cứu và áp dụng. Các phương pháp nà có thể được xếp vào hai nhóm lớn. Nhóm thứ nhất - Đ m tr c t p Nhóm nà gồm các phương pháp đếm tổng số và đếm theo cách rút mẫu. - Phương pháp đếm tổng số ha đếm toàn bộ, kết quả số lượng thú xác định là số thực, không phải là số ước lượng. Phương pháp đếm tổng số chỉ có thể áp dụng ở những nơi có địa hình thuận lợi như ở các thung lũng đất bằng và được giới hạn bởi các dã núi cao hoặc nằm độc lập (đảo) và diện tích khu vực không lớn. - Phương pháp rút mẫu được tiến hành theo cách chọn ngẫu nhiên một số đàn hoặc chọn mẫu theo diện tích tu ến, ô điều tra. Kết quả thu được về trữ lượng thú là con số ước lượng tương đối. Nhóm thứ h - Đ m số lượn thôn qu dấu v t Cơ sở của các phương pháp nà là dựa vào các dấu vết để lại của các loài thú hoang dã (dấu chân, chỗ nằm, bãi phân…) để xác định số lượng thú và có thể tiến hành theo hai cách: - Đếm theo trực tiếp các dấu vết trong khu vực đã chọn. Cách nà không cần các giả thiết thống kê và kết quả là con số thực (ví dụ số dấu nằm của trâu, bò, voi…) 19
- - Đếm theo cách rút mẫu ngẫu nhiên. Kết quả thu được là số ước lượng, giá trị kết quả phụ thuộc mức độ chính xác của phương pháp lựa chọn và dung lượng mẫu. 3.1. Phươn pháp m toàn bộ Phương pháp nà có thể áp dụng để tính số lượng cho tất cả các loài thú sống trên mặt đất, trên câ . Điều kiện áp dụng: Cần nhân lực đông và ở những khu có diện tích nhỏ, độc lập hoặc ngăn cách rõ với các khu vực lân cận, đi lại dễ dàng. Cách tiến hành có khác nhau tuỳ thuộc điều kiện thực tế. Có thể nhiều cán bộ điều tra dàn hàng ngang theo tu ến thẳng vừa đi vừa đếm số lượng con vật bắt gặp theo một qu ước nhất định. Ví dụ các thành viên chỉ được đếm các con vật gặp trước mặt và bên phải tu ến đi của mình hoặc đếm con vật chạ qua một mốc nào đó. Phương pháp nà có thể áp dụng để xác định số lượng các loài Nai, Hoẵng, Bò rừng, Bò tót, Lợn rừng ở các vùng rừng khộp ở Tâ ngu ên và Đông Nam bộ. Dưới đâ chúng tôi chọn và trình bà một số phương pháp điều tra số lượng động vật có thể áp dụng ở nước ta. 3.2. Phươn pháp tính số lượn theo t n kêu Đối tượng áp dụng: Vượn, Hoẵng, hoặc các loài khác có tập tính kêu trong mùa sinh sản. Con vật . . . . Con vật . Điểm nghe x Điểm nghe x Điểm nghe . Suối . Con vật . . Suối Con vật Hình 1. Phương pháp bố trí điểm nghe và chấm điểm có tiếng kêu 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học lưỡng cư và bò sát
50 p | 83 | 13
-
Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học chim
47 p | 93 | 6
-
Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học thực vật
45 p | 110 | 6
-
Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học cá (Ban hành kèm theo Công văn số 2149/TCMT-BTĐDSH, ngày 14 tháng 9 năm 2016 của Tổng cục Môi trường
39 p | 66 | 5
-
Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật không xương sống cỡ lớn ở đáy
44 p | 45 | 4
-
Hướng dẫn điều tra đa dạng sinh học động vật nổi
34 p | 81 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn