intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát các chỉ tiêu hóa lý môi trường đất tại các vùng đồi núi của hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên tỉnh An Giang

Chia sẻ: LaLi Sa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

39
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài “Khảo sát các chỉ tiêu hóa lý môi trường đất tại các vùng đồi núi của hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang” để bổ sung và cũng cố các kiến thức trong quá trình học tập. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở khoa học cần thiết cho sự phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp và kinh tế xã hội của hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, đồng thời là tài liệu học tập cho sinh viên về tài nguyên và môi trường vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát các chỉ tiêu hóa lý môi trường đất tại các vùng đồi núi của hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên tỉnh An Giang

  1. 278 KHẢO SÁT CÁC CHỈ TIÊU HÓA LÝ MÔI TRƯỜNG ĐẤT TẠI CÁC VÙNG ĐỒI NÚI CỦA HAI HUYỆN TRI TÔN VÀ TỊNH BIÊN TỈNH AN GIANG SV. Trịnh Huỳnh Châu SV. Phan Thị Diễm Mi SV. Võ Thị Hoàng Thắm SV. Nguyễn Thị Thùy Giang SV. Phạm Thanh Sang SV. Nguyễn Thành Phú SV. Nguyễn Thành Huy ThS. Nguyễn Thị Hải Lý Tóm tắt. Tính chất hóa lý của đất là một trong những yếu tố môi trường quan trọng ảnh hưởng đếnsự phát triển của thực vật. Nghiên cứu cho thấy dung trọng núi Dài cao nhất (1.14 ±0.21g/cm3) và có sự khác biệt thống kê giữa ba núi (p0.05). Núi Phú Cường có tỷ trọng cao nhất (1.95 ±0.50 g/cm3, p>0.05), giá trị pHH2O(6.35 ± 0.08), pHKCl (4.79 ±0.83) và chất hữu cơ (5.58 ±0.51 %OM) cao hơn hai núi còn lại và có sự khác biệt thống kê (p0.05)nhưng photpho dễ tiêu lại thấp hơn núi Dài (45.87 ±10.80 mg/100g đất, p>0.05). Thêm vào đó ở Phú Cường, nitơ tổng số (0.29 ±0.02%N)và nitơ dễ tiêu (1.19 ±0.13mg/100g đất) cao nhất và có sự khác biệt thống kê giữa ba núi (p
  2. 279 - Địa điểm: vùng đất đồi núi ở huyện Tri Tôn (núi Dài, núi Nam Qui) và huyện Tịnh Biên (núi Phú Cường). 2.2. Phương pháp lấy mẫu Lấy mẫu trong mỗi sinh cảnh đặc trưng, lấy từ 2 đến 5 sinh cảnh tùy theo tình hình đi thực tế mà chọn sinh cảnh (Ô 0.5m x 0.5m, sâu 70 cm). Mẫu lấy xuống 0-50cm ở tầng mặt và cần phải loại bỏ tất cả các lá cây, rơm rác. Mẫu được làm khô ở nhiệt độ phòng, tránh ánh nắng trực tiếp, tốt nhất phơi mẫu trong phòng sáng có lắp máy hút ẩm hoặc ở chỗ thông gió. Sau đó, mẫu đất được nghiền và trộn thật đều, trữ trong túi nilon có ghi rõ kí hiệu vị trí lấy mẫu. 2.3. Phương pháp phân tích mẫu + Xácđịnh dung trọng, tỉtrọng. + Xác định độ pH, EC của đất + Xác định Photpho tổng số bằng phương pháp so màu “xanh molipden” + Xác định Photpho dễ tiêu theo TCVN 5256:2009 (phương pháp Oniani) + Xác định Nitơ Kjeldakl theo phương pháp Kjeldahl + Xác định Nitơ dễ tiêu theo TCVN 5255: 2009 + Xác định hàm lượng chất hữu cơ trong đất Walkley Black 2.4. Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng Excell và SPSS (Version.20) để xử lí số liệu. Khu vực nghiên cứu Hình 1. Vị trí khu vực nghiên cứu
  3. 280 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Giá trị dung trọng và tỷ trọng Núi Dài Núi Nam Qui Núi Phú Cường Dung trọng 1.14 ±0.21a 1.05±0.18a 0.82±0.12b a a Tỷ trọng 1.68 ±0.55 1.51 ±0.07 1.95 ±0.50a Hình 2. Giá trị dung trọng và tỷ trọng trong đất Giá trị dung trọng trung bình của cả ba núi dao động từ 0.82±0.12 đến 1.14 ±0.21, trong đó dung trọng của núi Dài là cao nhất (1.14 ±0.21g/cm3), kế đến là núi Nam Qui (1.05 ±0.18 g/cm3)và thấp nhất là núi Phú Cường(0.82 ±0.12g/cm3). Theo kết quả phân tích cho thấy dung trọng núi Phú Cường khác biệt có ý nghĩa thống kê với núi Nam Qui và núi Dài (p0.05). 3.2. Độ dẫn điện EC Độ dẫn điện trung bình của ba Núi dao động từ 21.63 µm/cmđến 29.5 µm/cm, cao nhất ở núi Nam Qui (29.5 µm/cm), thấp nhất là ở núi Phú Cường (21.63 µm/cm) và núi Dài là 28.11 µm/cm.Kết quả phân tích cho thấy độ dẫn điện giữa ba núi không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0.05) (Hình 3). So với thang đánh giá Western Agricultural Laboratories (2002) [4] thì độ dẫn điện trong đất ở Núi Dài, Phú Cường và Nam Quy không ảnh hưởng giới hạn năng suất. Có sự chênh lệch như thế có lẽ do nồng độ của các ion trong đất ở ba núi khác nhau. Nhìn chung, chỉ tiêu này phù hợp cho sự phát triển lâm nghiệp và nông nghiệp ở vùng đồi núi tỉnh An Giang.
  4. 281 Núi Dài Núi Nam Qui Núi Phú Cường Độ dẫn 28.11 29.5 ±3.49a 21.63 ±1.80a điện ±1.90a Hình 3. Giá trị độ dẫn điện (EC)của đất đồi núi, tỉnh An Giang 3.4. Giá trị pHH2O và pHKCl Núi Dài Núi Nam Qui Núi Phú Cường b b pHH2O 5.97 ±0.08 5.79 ±0.14 6.35 ±0.08a pHKCl 4.44 ±0.53b 4.54 ±0. 15ab 4.79 ±0.83a Hình 4. Giá trị pHH2O và pHKCl ở đất đồi núi An Giang Kết quả phân tích cho thấy, giá trị pHH2O trung bình của ba núi dao động từ 5.79 ± 0.08 (ở núi Nam Qui) đến 6.35 ± 0.08 (ở núi Phú Cường). So với thang đánh giá USDA 1983[4] thì pH ở núi Dài và núi Nam Qui được đánh giá là hơi chua, riêng ở núi Phú Cường là trung tính. Độ chua pHH2O của núi Phú Cường khác biệt ý nghĩa thống kê với núi Dài và núi Nam Qui (p
  5. 282 Giá trị pHKCl trung bình của dao động từ 4.44 ± 0.53 (ở Núi Dài) đến 4.79 ±0.83 (ở núi Phú Cường), giữa núi Dài với núi Phú Cường có khác biệt thống kê (p
  6. 283 3.8. Hàm lượng phospho dễ tiêu Qua (Hình 7) cho thấy hàm lượng Phospho dễ tiêu ở núi Dài là cao nhất. Hàm lượng P dễ tiêu trung bình của ba núi là 32.67 ± 5.92 mg/100g đất và dao động từ 18,36 ± 2,51 mg/100g đất ( núi Phú Cường) đến 45,87 ± 10,80 mg/100g đất (núi Dài) và không khác biệt thống kê giữa ba núi (p>0.05). Theo thang đánh giá hàm lượng Phospho dễ tiêu [4] ở cả ba núi thuộc dạng giàu có. Tuy nhiên, ở núi Phú Cường hàm lượng P dễ tiêu thấp nhất trong khi P tổng số lại cao nhất có lẽ chu trình chuyển hóa nơi đây diễn ra chậm so với hai núi còn lại. Núi Dài Núi Nam Qui Núi Phú Cường Hàm lượng 45.87 ±10.80 a 19.98 ±5.92 a 8.36 ±2.51a Hình 7. Hàm lượng Phospho dễ tiêu ở đất đồi núi An Giang 3.9. Hàm lượng NitơKjeldahl Qua biểu đồ cho thấy hàm lượng nitơ Kjeldahlcủa ba núi dao động từ 0.10±0.01%N đến 0.20 ±0.01%N, trong đó cao nhất ở núi Phú Cường (0.20 ±0.01%N) kế đến núi Nam Qui (0.12 ±0.01%N) và thấp nhất ở núi Dài (0.10±0.01%N), núi Phú Cường có sự khác biệt ý nghĩa thống kê với các núi còn lại (p
  7. 284 3.10. Hàm lượng Nitơ dễ tiêu Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng đạm dễ tiêu trung bình của ba núi dao động từ 0.46 ±0.03mg/100g đất (núi Dài) đến 1.19 ±0.13 mg/100g đất (núi Phú Cường). Hàm lượng đạm dễ tiêu ở Núi Dài thấp nhấtvà khác biệt ý nghĩa thống kê với hai núi còn lại (p
  8. 285 [3]. Nguyễn Đình Kỳ (2012) “Điều tra đánh giá hiện trạng nguyên nhân suy thoái tài nguyên môi trường đất – nước vùng Thanh – Nghệ - Tĩnh và đề xuất giải pháp khai thác quản lý tổng hợp phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững”. [4]. Trần Sỹ Nam (2011), “Bài giảng Đánh giá chất lượng môi trường đất, nước, không khí” Đại học Cần Thơ. [5]. United States Department of Agriculture (USDA) (2000) “Guidellines for Soil Quality Assessment in Conservation Planning”. [6]. Vương Trọng Hiếu và Võ Huỳnh Liêm (2014), “Đặc tính hóa lý của đất vùng Ba Tri, Bến Tre và gợi ý sử dụng hợp lý tài nguyên đất” [7]. Website: Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh An Giang, Đất Đồi Núi “http://sotainguyenmt.angiang.gov.vn”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2