Khảo sát số ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép dọc tới khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép ứng lực trước
lượt xem 3
download
Bài viết Khảo sát số ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép dọc tới khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép ứng lực trước trình bày nghiên cứu khảo sát số ảnh hưởng hàm lượng cốt thép dọc chịu uốn tới khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép ứng lực trước chịu tải trọng tập trung không bố trí cốt thép đai. Phương pháp khảo sát số bằng phần mềm mô phỏng Ansys cho kết quả chính xác cao, tiết kiệm chi phí làm thí nghiệm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát số ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép dọc tới khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép ứng lực trước
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nNgày nhận bài: 15/4/2023 nNgày sửa bài: 07/5/2023 nNgày chấp nhận đăng: 30/5/2023 Khảo sát số ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép dọc tới khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép ứng lực trước Numerical investigation of the effect of longitudinal reinforcement ratio on shear resistance of prestressed concrete beams > TS TRẦN VIỆT TÂM1, KS TRẦN ĐÌNH KHẢI2, KS NGUYỄN VŨ TRUNG NGHĨA3 1 Bộ môn Công trình Bê tông cốt thép, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội 2 Công ty CP công nghệ và tư vấn thiết kế xây dựng RD 3 Công ty TNHH VSL Việt Nam Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT của Việt Nam TCVN 5574- TÓM TẮT 2018[1] chưa xét đến ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép dọc đến Phá hoại do lực cắt trong kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước là khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép ứng lực trước. Bài báo dạng phá hoại giòn xảy ra đột ngột và nguy hiểm. Bài báo trình bày trình bày các nghiên cứu khảo sát số ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép dọc chịu uốn (HLCT) theo ứng suất nén trước trong bê tông nghiên cứu khảo sát số ảnh hưởng hàm lượng cốt thép dọc chịu uốn (p) đến khả năng chịu cắt (KNCC) của dầm bê tông cốt thép ứng lực (s) tới khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép ứng lực trước trước (BTCT ƯLT). chịu tải trọng tập trung không bố trí cốt thép đai. Phương pháp khảo 2. DỰ BÁO KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM BÊ TÔNG ỨNG sát số bằng phần mềm mô phỏng Ansys cho kết quả chính xác cao, LỰC TRƯỚC THEO CÁC TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ tiết kiệm chi phí làm thí nghiệm. 2.1. Tiêu chuẩn châu Âu EC2[5] Kiểm tra điều kiện đảm bảo khả năng chịu cắt khi không bố trí Từ khóa: Khảo sát số; khả năng chịu cắt; dầm bê tông cốt thép ứng cốt đai: lực trước; phần mềm Ansys. VEd VRd , c VRd , s (1) [C Rd , c k (100 1 f ck )1/ 3 k1 cp ]bw d Vmin VRd , c (2) ABSTRACT: Shear failure in prestressed reinforced concrete structures is a k 1 200 2 ; 1 0,02 Asl (3) brittle, sudden happen and hazardous. This paper presents a study d bw d to numerical investigate the influence of reinforcing ratio 0, 035( k ) 2 / 3 f ck1/ 2b d ; C (s) on Vmin 0,18 / w c Rd , c (3a) shear resistance of prestressed concrete beams without stirrupts VRd , s ( Asw / s ) zf ywd cot (4) and subjected to concentrated loads. The numerical investigate Trong đó : method by Ansys simulation software gives high accuracy results, - VEd, VRd,c, VRd,s : lực cắt lớn nhất, khả năng chịu cắt của bê tông, saving the cost of doing experiments. khả năng chịu cắt của cốt đai. Keywords: Numerical simulation, investigate; shear resistance; - fck, fyd : cường độ chịu nén đặc trưng của bê tông, cường độ chịu kéo của cốt thép đai khi tính toán khả năng chịu cắt. prestressed reinforced concrete beams; Ansys software. - bw, d, z : bề rộng, chiều cao và chiều cao làm việc của tiết diện. - Ast diện tích cốt thép dọc chịu uốn, cp ứng suất nén trong bê 1. GIỚI THIỆU tông.3 Bài toán cường độ trên tiết diện nghiêng của dầm bê tông cốt - Asw, s là diện tích cốt thép đai chịu cắt và khoảng cách cốt thép thép ứng lực trước (BTCT ƯLT) là một bài toán phức tạp do việc tính đai. toán phụ thuộc vào nhiều tham số giống bài toán bê tông cốt thép - , c: Góc nghiêng phá hoại và hệ số độ tin cậy của bê tông. (BTCT) thường, còn phụ thuộc vào ứng suất nén trước trong bê 2.2. Tiêu chuẩn Mỹ ACI-318-2019[6] tông. Kiểm tra điều kiện cường độ đảm bảo khả năng chịu cắt: 36 07.2023 ISSN 2734-9888
- w w w.t apchi x a y dun g .v n Vu Vn Vn s Vc V (5) trong đó Qb và Qsw là khả năng chịu cắt của bê tông và cốt đai trên tiết diện nghiêng C: Với cấu kiện bê tông cốt thép thường : 1,5 Rbt bho2 (10) Khi Av Av,min: Qb C ' 0,17 f c Nu / 6 Ag bwd Giá trị của Qb được khống chế trong khoảng: Vc min (6a) Qb ,min 0,5 Rbt bho Qb Qb ,max 2,5 Rbt bho (11) 0,66 1/3 f ' N / 6 A b d w c u g w Tức là giá trị C, chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng, được khống chế trong khoảng: 0,6ho C 3ho . Khi Av < Av,min: Trong các biểu thức (10) và điều kiện (11), Rbt là cường độ chịu 1/3 ' Vc 0,66s w fc Nu / 6 Ag bwd (6b) kéo tính toán của bê tông. Qsw 0,75qswC (12) Cấu kiện bê tông có ứng lực trước : với C được khống chế trong khoảng (ho; 2ho) với mọi tiết diện nghiêng dọc cấu kiện và qsw là khả năng chịu cắt của cốt đai trên ' (0,05 f c 4,8Vu d p / M u )bwd đơn vị chiều dài: R A (13) Vc min (0,05 ' f c 4,8)bwd (7a) qsw sw sw s 0,42 ' f c bwd trong đó Rsw, Asw, s lần lượt là cường độ chịu cắt tính toán của cốt thép đai, diện tích 1 lớp cốt đai và khoảng cách giữa các lớp cốt đai. Cốt đai được coi là tính toán nếu thỏa mãn điều kiện: Vc min(Vci ,Vcw ) 0, 25 R qsw qsw ,min bt b (14) 0,05 f ' b d V V M / M c w p d i cre max (7b) Ảnh hưởng của ứng suất nén và kéo khi tính toán dải bê tông Vc (0, 29 f c' 0,3 f pc )bw d p V p giữa các tiết diện nghiêng và khi tính toán các tiết diện nghiêng cần được kể đến bằng hệ số n mà vế phải các điều kiện (9) phải nhân Nếu cấu kiện có Aps f se 0, 4( Aps f pu A s f y ) thì: vào: (15a) 1 m khi 0 m 0,25Rb Vci 0,14 fc' bwd p (7c) Rb Cấu kiện có Aps f se 0, 4( Aps f pu A s f y ) thì: 1, 25 khi 0,25Rb m 0,75Rb (15b) 5 khi 0,75Rb m Rb (15c) Vci 0,17 fc' bwd p (7d) t (15d) Vs Av f yt d / s (8) 1 khi 0 t Rbt 2 Rbt Trong đó : Trong đó: - Vu, Nu: lực cắt lớn nhất và lực dọc (nếu có) tác dụng, Vn là khả - m: ứng suất nén trung bình trong bê tông do tác dụng của lực năng chịu cắt cắt của tiết diện. dọc, lấy dấu “dương”. - Vc: khả năng chịu cắt của bê tông được lấy nhỏ nhất trong 2 giá - t: ứng suất kéo trung bình trong bê tông do tác dụng của lực trị Vci và Vcw. dọc, lấy dấu “dương”. - Vci, Vcw: khả năng chịu cắt của bê tông tại vị trí vết nứt nghiêng Cho phép xác định các đại lượng m và t mà không kể đến cốt do tác dụng đồng thời lực cắt và mô men, khả năng chịu cắt của bê thép khi hàm lượng cốt thép dọc không quá 3%. tông tại vị trí vết nứt nghiêng trên bụng dầm do ứng suất kéo lớn nhất gây ra. 3. PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG SỐ - Vs: khả năng chịu cắt của cốt thép đai. Mô phỏng số (FTA) sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn - f’c, fyt: cường độ chịu nén đặc trưng của bê tông, cường độ chịu (PTHH) dựa trên cơ sở tính toán với vật liệu bê tông đàn dẻo thật, kéo khi cắt của cốt đai nên là công cụ rất tốt trong phân tích tìm dạng phá hoại do chọc - , hệ số phụ thuộc loại bê tông, hệ số giảm khả năng chịu thủng. Phương pháp PTHH đã khắc phục được những hạn chế của lực của tiết diện khi chịu cắt. thực nghiệm như: không bao quát được các trường hợp thực tế; - bw, d, dp: bề rộng, chiều cao làm việc (tính đến trọng tâm bố trí điều chỉnh trực tiếp các đặc tính cơ bản của bê tông như cường độ cốt thép thường) và chiều cao làm việc tính đến trọng tâm thép ứng chịu kéo, năng lượng khi nứt; quan sát vết nứt ở bên trong; kinh phí lực trước. làm thí nghiệm. Nghiên cứu sử dụng phần mềm mô phỏng Ansys[7] - Ag diện tích tiết diện bê tông, w hàm lượng cốt thép dọc. phiên bản 16 để khảo sát. - Vd, Vi: lực cắt do tĩnh tải và lực cắt tương ứng cùng tổ hợp với Mmax. 3.1. Phần tử trong mô hình - Mcre, Mmax mô men tạo ra vết nứt uốn và mô men lớn nhất tiết diện. Các mẫu thí nghiệm được rời rạc hóa bởi các phần tử khối 2.3. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5574-2018 [1] SOLID65, LINK180 và SOLID45. Điều kiện về cường độ là: Phần tử SOLID65: được dùng để mô hình hóa cho bê tông. Phần Q Qb Qsw (9) tử gồm tám nút với ba bậc tự do tại mỗi nút theo phương x, y, z. Tính chất quan trọng của phần tử này là cho phép định nghĩa vật liệu phi ISSN 2734-9888 07.2023 37
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC tuyến, xét được nứt (theo ba phương), nén vỡ, biến dạng dẻo và từ k 2 biến, dùng để mô tả vật liệu bê tông có chứa hàm lượng cốt thép. (16) f cm 1 k 2 c 1,05 Ecm c1 k (17) cl f cm Trong đó là biến dạng nén của bê tông tại ứng suất lớn nhất. c1 Cốt thép Mô hình vật liệu cho cốt thép là mô hình đàn dẻo lý tưởng, hình 4: Hình 1. Dạng hình học của SOLID65 Phần tử LINK180: Được dùng để mô hình hóa cho cốt thép và cốt thép ứng lực Phần tử gồm hai nút, mỗi nút có ba bậc tự do theo các phương x, y, z. Phần tử chịu kéo, nén một trục, và có khả năng biến dạng dẻo, dùng để mô phỏng cốt thép đặt bên trong bê tông. Dạng hình học, vị trí các nút và hệ tọa độ của phần tử cho ở hình 2: Hình 2. Dạng hình học của phần tử LINK180 Hình 4. Mô hình quan hệ ứng suất - biến dạng của cốt thép 3.2. Mô hình vật liệu 3.3. Tiêu chuẩn phá hoại Bê tông Tiêu chuẩn phá hoại của William và Warnke trong ANSYS được sử dụng cho mô phỏng này. bê tông sẽ bị nứt hoặc bị nén vỡ nếu thỏa mãn điều kiện ở phương trình (18): F S 0 (18) f c' Trong đó: - F: hàm của trạng thái ứng suất chính: (xp, yp,zp). - xp, yp,zp: ứng suất chính theo các phương chính x, y, z. - S: mặt phá hoại được biểu diễn bởi những giá trị ứng suất chính và năm thông số ft , fc , fcb , f1 , f2. - ft, fc: cường độ chịu kéo và nén một trục của bê tông. Bê tông bị nén vỡ khi ứng suất nén đạt giá trị cường độ fc, bê tông khi bị nứt khi có một thành phần ứng suất chính vượt quá giá trị cường độ chịu kéo ft. Hình 3. Mô hình quan hệ ứng suất- biến dạng của bê tông theo EC2 3.4. Kiểm chứng mô hình Theo tiêu chuẩn EC2 thì bê tông thường chịu nén một trục theo Sử dụng mô hình thí nghiệm của tác giả Nguyễn Ngọc Phương phương trình (16), hình 3: [4] theo hình 5: Hình 5. Mô hình thí nghiệm của tác giả Nguyễn Ngọc Phương[4] 38 07.2023 ISSN 2734-9888
- w w w.t apchi x a y dun g .v n - Tiết diện dầm b h l 150 350 3900 mm , có nhịp chịu cắt Kết quả cho thấy sai số giữa lực phá hoại tính từ Ansys (Pans) và a 900 mm và lớn hơn 2,5h0 800 mm . lực phá hoại từ thí nghiệm (Ptn) nhỏ và Ptn>Pans nên mô hình số bằng - Bê tông có cường độ mẫu thử lập phương trung bình Rm=49,5 Ansys có độ tin cậy cao, có thể sử dụng để khảo sát ảnh hưởng của MPa. hàm lượng cốt thép đến khả năng chịu cắt của dầm BTCT ƯLT. - Cốt thép phía dưới bố trí 220, thép phía trên 214. Sử dụng thép CB400-V có Rsm=400 MPa. 4. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG CỐT THÉP - Thép ứng lực trước 1 thanh T13 có đường kính danh nghĩa 12,7 4.1. Trường hợp ứng suất nén trước b= 2,33 MPa mm, giới hạn chảy fpu=1860 MPa. Cáp được đặt cách trọng tâm tiết diện 130 mm (Hình 5), cáp được kéo để tạo ra ứng suất nén trung bình là 2,33 MPa. Hình 8. Biểu đồ KNCC của dầm BTCT ƯLT có b=2,33 MPa theo hàm lượng thép Bảng 2. Bảng KNCC của dầm BTCT ƯLT có p=2,33 MPa theo một số phương pháp QAnsys QEC2 QACI QTCVN QMCFT* Hình 6. Mô hình dầm BTCT ƯLT trong phần mềm Ansys (%) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) 0,59 93,25 62,7 55,2 68,2 84,8 1,20 112,5 74,8 64,5 68,2 92,9 1,79 115,0 83,3 70,1 68,2 97,9 * MCFT: Phương pháp miền nén cải tiến tính bằng Response 2000 Hình 7. Biểu đồ quan hệ lực - chuyển vị điểm giữa dầm Bảng 1. So sánh kết quả thí nghiệm và mô hình Ansys Mô hình Pph (KN) Độ võng (mm) Thí nghiệm 107,3 6,8 ANSYS 103,5 7,7 Sai số (%) 3,5 13,2 Hình 9. Biểu đồ quan hệ lực - chuyển vị điểm giữa dầm BTCT ƯLT có b=2,33 MPa ISSN 2734-9888 07.2023 39
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 3. Bảng các giai đoạn hình thành vết nứt dầm BTCT ƯLT có Bảng 5. Bảng các giai đoạn hình thành vết nứt dầm BTCT ƯLT có b=2,33 MPa b=1,67 MPa Giai Tải trọng P (kN) Giai Tải trọng P (kN) Trạng thái Trạng thái đoạn 214 220 320 đoạn 214 220 320 1 Xuất hiện nứt giữa dầm 35,5 36,25 37,8 1 Xuất hiện nứt giữa dầm 29,0 30,0 31,0 Xuất hiện vết nứt xiên 2 76,0 80,0 82,3 Xuất hiện vết nứt xiên mép gối 2 72,3 73,5 74,8 mép gối 3 Dầm bị phá hoại 93,3 112,5 115,0 3 Dầm bị phá hoại 89,75 108,8 112,5 Hình 10. Hình dạng vết nứt dầm tại thời điểm P449 = 112,5kN dầm BTCT ƯLT có b=2,33 MPa Hình 13. Hình dạng vết nứt dầm tại thời điểm P436 = 108,8kN dầm BTCT ƯLT có 4.2. Trường hợp ứng suất nén trước p= 1,67 MPa b=1,67 MPa 4.3. Trường hợp không ứng lực trước (b=0) Hình 11. Biểu đồ KNCC của dầm BTCT ƯLT có b=1,67 MPa theo hàm lượng thép Bảng 4. Bảng KNCC của dầm có b=1,67 MPa theo một số phương pháp QAnsys QEC2 QACI QTCVN QMCFT Hình 14. Biểu đồ KNCC của dầm BTCT (b=0) theo hàm lượng thép (%) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) Bảng 6. Bảng KNCC của dầm BTCT (b=0) theo một số phương pháp 0,59 89,8 57,9 49,9 67,4 64,4 QAnsys QEC2 QACI QTCVN QMCFT 1,20 108,8 70,1 59,3 67,4 79,3 (%) (kN) (kN) (kN) (kN) (kN) 0,59 84,5 45,9 36,6 65,2 62,4 1,79 112,5 78,6 64,9 67,4 87,6 1,20 96,3 58,3 46,1 65,2 73,7 1,79 102,5 66,7 51,7 65,2 81,6 Hình 12. Biểu đồ quan hệ lực - chuyển vị điểm giữa dầm BTCT ƯLT có b=1,67 MPa Hình 15. Biểu đồ quan hệ lực - chuyển vị điểm giữa dầm BTCT (b=0) 40 07.2023 ISSN 2734-9888
- w w w.t apchi x a y dun g .v n Bảng 7. Bảng các giai đoạn hình thành vết nứt dầm BTCT ƯLT có b=0 Tải trọng P (kN) Giai đoạn Trạng thái 214 220 320 1 Xuất hiện nứt giữa dầm 14,0 15,0 16,5 2 Xuất hiện vết nứt xiên mép gối 48,5 50,0 60,0 3 Dầm bị phá hoại 84,5 96,3 102,8 V. KẾT LUẬN Kết quả khảo sát số bằng phần mềm Ansys theo phương pháp phần tử hữu hạn, phần mềm Response 2000 theo phương Hình 16. Hình dạng vết nứt dầm tại thời điểm P386 = 96,3kN dầm BTCT (b=0) pháp MCFT đều cho thấy khả năng chịu cắt của dầm BTCT ƯLT phụ thuộc rõ rệt vào hàm lượng cốt thép dọc chịu uốn. Ảnh 4.4. Quan hệ giữa khả năng chịu cắt của dầm BTƯLT theo ứng hưởng của hàm lượng cốt thép dọc đã được kể đến trong các suất nén trước trong bê tông tiêu chuẩn tiên tiến như EC2, ACI 318-2019…, cần được bổ sung vào tiêu chuẩn thiết kế hiện hành của Việt Nam TCVN 5574-2018. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 5574:2018. Thiết kế bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế. Bộ Khoa học và Công nghệ, Việt Nam. [2] Minh, P. Q., Phong, N. T., Thắng, N. T., Tùng, V. M. (2021). Kết cấu bê tông cốt thép (phần cấu kiện cơ bản) TCVN 5574:2018. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. [3] Bộ môn Công trình Bê tông cốt thép, Trường Đại học Xây dựng (2021). Hướng dẫn tính toán cấu kiện bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn TCVN 5574:2018. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. [4] Minh, P. Q., Phuong, N. N. (2008). Khả năng chịu cắt của dầm bê tông cốt thép ứng lực trước. Luận án tiến sỹ kỹ thuật. [5] EN 1992-1-1:2004 (2004). Eurocode 2: Design of concrete structures - Part 1- 1: General rules and rules for buildings. [6] ACI 318-2019 (2019). Building Code Requirements for Structural Concrete. American Concrete Institute. [7] ANSYS (2013). Documentation for ANSYS. Inc Theory reference. Hình 17. Quan hệ giữa ứng suất nén trước trong bê tông và khả năng chịu cắt của dầm BTCT ƯLT 4.5. Một số nhận xét từ kết quả khảo sát - Các kết quả khảo sát với các ứng suất nén trước khác nhau đều cho thấy khả năng chịu cắt của dầm ứng lực trước phụ thuộc vào hàm lượng cốt thép dọc bố trí trong dầm. Theo kết quả khảo sát số bằng phần mềm Ansys thì từ các bảng 2, bảng 4 và bảng 6 thì khi bố trí thép dọc tăng từ 2f14 (m=0,59%) lên 2f20 (s1,20%) thì khả năng chịu cắt của dầm tăng 19,5%, từ 2f14 lên 3f20 ( s1,79%) thì khả năng chịu cắt tăng 23,3%. - Ảnh hưởng của hàm lượng cốt thép tính theo các phương pháp khác nhau đến khả năng chịu cắt của dầm bê tông ứng lực trước như phương pháp miền nén cải tiến (MCFT), theo tiêu chuẩn EC2, ACI 318-2019 cho các trị số tăng khác nhau, trung bình chung của các phương pháp tăng 25,0% khi tăng cốt thép dọc từ 214 (s0,59%) lên 320 (s1,79%). - Từ bảng 3, bảng 5 và bảng 7, khi tăng hàm lượng cốt thép dọc thì tải trọng gây vết nứt thẳng góc ban đầu tăng không đáng kể, nhưng tải trọng gây ra vết nứt xiên theo phương từ điểm đặt lực tập trung đến gối kê thì tăng đáng kể. Dầm bị phá hoại sau khi xuất hiện các vết nứt xiên này. - Từ hình 9, hình 12, hình 15 thì khi tăng hàm lượng cốt thép dọc thì độ cứng của dầm tăng lên, độ võng tại lực phá hoại sẽ giảm đi. - Việc tạo ứng lực trước tạo ra ứng suất nén trước trong bê tông làm tăng khả năng chịu cắt của Dầm. Khả năng chịu cắt của dầm bê tông ứng lực trước tăng gần như tuyến tính khi tăng ứng suất nén trước trong dầm (Hình 17). ISSN 2734-9888 07.2023 41
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH LÊN MEN BIA NỒNG ĐỘ CAO. STUDY OF INFLUENCE OF SOME TECHNOLOGICAL FACTORS ON HIGH GRAVITY BREWING
6 p | 570 | 134
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến đặc tính lực động cơ không đồng bộ tuyến tính
5 p | 126 | 7
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số hàn đến độ bền kéo mối hàn ma sát khuấy tấm hợp kim nhôm AA7075
6 p | 111 | 7
-
Ảnh hưởng của độ chín thu hoạch và sấy bằng không khí nóng đến chất lượng thanh long ruột đỏ sấy dẻo
7 p | 13 | 6
-
Nghiên cứu mô hình ảnh hưởng của hành vi tổ chức dự án đến chất lượng đạt được của các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông tại Việt Nam
14 p | 66 | 6
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số hàn đến độ bền kéo mối hàn ma sát xoay hai vật liệu thép không gỉ AISI 304 và thép cacbon thấp AISI 1020 bằng phương pháp Taguchi
9 p | 48 | 5
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của thông số chế độ hàn đến hình dạng kích thước mối hàn khi hàn nhôm bằng phương pháp hàn nguội
3 p | 67 | 4
-
Khảo sát sự ảnh hưởng của phần cứng không hoàn hảo lên mạng chuyển tiếp đa chặng trong các môi trường Fading khác nhau
6 p | 25 | 4
-
Khảo sát sự ảnh hưởng của các tham số công nghệ, kỹ thuật đến lún trên bề mặt khi thi công hầm trong đất bằng phương pháp kích đẩy
6 p | 11 | 3
-
Ảnh hưởng của quá trình ngâm đến tỷ lệ nảy mầm của một số hạt họ đậu
7 p | 57 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của lực ép và thời gian ép đến độ bền kéo của mối hàn khi hàn ma sát quay
5 p | 37 | 3
-
Khảo sát một số loại xe tải ở Việt Nam và đánh giá ảnh hưởng của chúng đến việc tính toán kết cấu áo đường mềm
5 p | 33 | 3
-
Khảo sát sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình bảo quản gel lô hội ứng dụng làm màng bao thực phẩm
10 p | 27 | 2
-
Khảo sát sự ảnh hưởng của độ cứng bề mặt tới ma sát và mòn của thép S45C trong điều kiện không bôi trơn
4 p | 67 | 2
-
Bài giảng Điện tử tương tự 1: Các vấn đề trong mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ. Ảnh hưởng của điện trở nguồn và điện trở tải
23 p | 12 | 2
-
Khảo sát hệ luật của bộ điều khiển dựa trên đại số gia tử trong điều khiển robot di động
6 p | 9 | 2
-
Khảo sát ảnh hưởng của gia tốc: Mục tiêu, dọc trục tên lửa và trọng trường đến hiệu quả phương pháp tiếp cận tỉ lệ
6 p | 59 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn