intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường Thực trạng và Giải pháp (nghiên cứu tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông)

Chia sẻ: Hocsinhgioilop9_ Hoc247 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:113

483
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp được thực hiện với 2 mục tiêu chính: Thực trạng tài nguyên môi trường trên địa bàn huyện Đăk Mil, hoạt động quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; các giải pháp thiết thực nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường huyện xuất phát từ những thực trạng đã nghiên cứu. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường Thực trạng và Giải pháp (nghiên cứu tại huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông)

NGUYỄN CẢNH ĐÔNG ĐÔ<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> ĐỀ TÀI:<br /> Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường:<br /> Thực trạng và Giải pháp (nghiên cứu tại huyện<br /> Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông).<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> CHƢƠNG 1:<br /> <br /> 6<br /> <br /> MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƢỜNG VÀ<br /> HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI<br /> TRƢỜNG<br /> 1.1. Một số vấn đề chung về tài nguyên, môi trƣờng và quản lý nhà<br /> <br /> 6<br /> <br /> nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng<br /> 1.1.1. Một số vấn đề chung về tài nguyên<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.1.2. Một số vấn đề chung về môi trường<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.1.3. Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước về tài nguyên và môi<br /> <br /> 14<br /> <br /> trường<br /> 1.1.4. Cơ sở của quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường<br /> <br /> 18<br /> <br /> 1.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới và một số địa<br /> <br /> 21<br /> <br /> phƣơng trong nƣớc trong hoạt động quản lý tài nguyên và môi trƣờng<br /> 1.2.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới trong hoạt động quản<br /> <br /> 22<br /> <br /> lý tài nguyên và môi trường<br /> 1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước trong hoạt động<br /> <br /> 28<br /> <br /> quản lý tài nguyên và môi trường<br /> CHƢƠNG 2:<br /> <br /> 34<br /> <br /> THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG<br /> QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG TẠI<br /> HUYỆN ĐĂK MIL, TỈNH ĐĂK NÔNG<br /> 2.1. Tổng quan về huyện Đăk Mil<br /> <br /> 34<br /> <br /> 2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên<br /> <br /> 34<br /> <br /> 2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội<br /> <br /> 35<br /> <br /> 2.2. Thực trạng tài nguyên môi trƣờng huyện Đăk Mil<br /> <br /> 41<br /> <br /> 2.2.1. Tài nguyên rừng - nguồn nhân tố cơ bản nhất quyết định chất lượng<br /> <br /> 41<br /> <br /> môi trường đang bị suy giảm<br /> 2.2.2. Tài nguyên sinh học<br /> <br /> 44<br /> <br /> 2.2.3. Tài nguyên đất<br /> <br /> 45<br /> <br /> 2.2.4. Tài nguyên nước<br /> <br /> 48<br /> <br /> 2.2.5. Tài nguyên khoáng sản<br /> <br /> 48<br /> <br /> 2.2.6. Thực trạng môi trường địa bàn huyện Đăk Mil<br /> <br /> 49<br /> <br /> 2.3. Hoạt động quản lý nhà nƣớc về tài nguyên và môi trƣờng trên địa<br /> <br /> 53<br /> <br /> bàn huyện Đăk Mil<br /> 2.3.1. Tổ chức bộ máy<br /> <br /> 54<br /> <br /> 2.3.2. Cơ chế quản lý<br /> <br /> 57<br /> <br /> 2.3.3. Hoạt động quản lý trên từng lĩnh vực<br /> <br /> 59<br /> <br /> 2.4. Những kết quả đạt đƣợc và hạn chế còn tồn tại trong hoạt động<br /> <br /> 74<br /> <br /> quản lý nhà nƣớc về tài nguyên môi trƣờng trên địa bàn huyện Đăk<br /> Mil<br /> CHƢƠNG 3:<br /> <br /> 79<br /> <br /> MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ<br /> HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN<br /> ĐỊA BÀN HUYỆN ĐĂK MIL<br /> 3.1. Định hƣớng xây dựng và phát triển kinh tế xã hội huyện Đăk Mil<br /> <br /> 79<br /> <br /> đến năm 2020<br /> 3.1.1. Quan điểm phát triển<br /> <br /> 79<br /> <br /> 3.1.2. Mục tiêu phát triển<br /> <br /> 80<br /> <br /> 3.1.3. Một số định hướng phát triển cơ bản trong công tác quản lý tài<br /> <br /> 80<br /> <br /> nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện<br /> 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Quản lý Nhà nƣớc<br /> về Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Đăk Mil<br /> <br /> 86<br /> <br /> 3.2.1. Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống trong quản lý<br /> <br /> 86<br /> <br /> tài nguyên, môi trường<br /> 3.2.2. Kiểm soát sự gia tăng dân số, nhất là tình trạng di dân di cư tự do<br /> <br /> 88<br /> <br /> 3.2.3. Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm đối với<br /> <br /> 89<br /> <br /> bảo vệ tài nguyên môi trường nói chung, nhất là với tài nguyên thiên nhiên<br /> 3.2.4. Phát huy hơn nữa vai trò của cộng đồng trong hoạt động bảo vệ<br /> <br /> 92<br /> <br /> nguồn tài nguyên thiên nhiên và ngăn chặn suy giảm môi trường<br /> 3.2.5. Kiện toàn, củng cố bộ máy cơ quan quản lý tài nguyên và môi<br /> <br /> 98<br /> <br /> trường huyện, tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các cấp các ngành, các<br /> địa phương.<br /> 3.2.6. Đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về tài nguyên môi trường<br /> <br /> 99<br /> <br /> 3.3. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nƣớc<br /> <br /> 103<br /> <br /> về tài nguyên và môi trƣờng huyện Đăk Mil<br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 106<br /> <br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 108<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> <br /> GVHD: ThS. NGUYỄN HỮU THU<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài:<br /> Ngày nay, bảo vệ tài nguyên và môi trường đã trở thành vấn đề trọng<br /> yếu, mang tính toàn cầu. Ở nước ta, vấn đề này đã trở thành sự nghiệp<br /> không chỉ của toàn Đảng, toàn dân mà còn là nội dung cơ bản không thể<br /> tách rời trong đường lối chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của<br /> đất nước.<br /> Thời gian gần đây, Tây Nguyên nói chung và Đăk Nông nói riêng<br /> đang nổi lên vấn đề được quan tâm – khai thác quặng Bôxit trên địa bàn<br /> Đăk Nông. Những vấn đề này đã đặt ra những yêu cầu trong công tác quản<br /> lý tài nguyên trên địa bàn tỉnh. Việc khai thác tài nguyên này đòi hỏi phải<br /> được quản lý chặt chẽ bởi lẽ: bôxit là một loại tài nguyên quý giá của quốc<br /> gia, hoạt động khai thác bôxit kéo theo những ảnh hưởng nghiêm trọng đến<br /> các nguồn tài nguyên khác (rừng – nguồn tài nguyên lớn của toàn tỉnh sẽ bị<br /> ảnh hưởng, một diện tích lớn đất đai bị san ủi phục vụ việc khai thác và xây<br /> dựng cơ sở hạ tầng, tài nguyên nước bị ảnh hưởng…) và ảnh hưởng lớn đến<br /> môi trường của vùng. Trước các vấn đề nêu trên, nâng cao hoạt động<br /> QLNN về Tài nguyên và Môi trường trên địa bàn tỉnh Đăk Nông là yêu cầu<br /> cần thiết trước yêu cầu của tình hình thực tế.<br /> Đối với huyện Đăk Mil, vốn là một huyện thuộc tỉnh Đăk Nông<br /> (thành lập từ 01/01/2004), có nguồn tài nguyên thiên nhiên khá phong phú,<br /> nhất là nguồn tài nguyên rừng và đất đai. Những đặc điểm đó đóng vai trò<br /> quan trọng trong việc phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh quốc phòng cũng<br /> như bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy vậy, vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên<br /> thiên nhiên và ngăn chặn ô nhiễm môi trường của địa phương hiện vẫn chưa<br /> đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển. Tài nguyên đang bị suy thoái so<br /> việc khai thác và sử dụng thiếu hợp lý, rừng tự nhiên tiếp tục bị tàn phá, đất<br /> đai bị xói mòn và thoái hóa, đa dạng sinh học bị suy giảm, nguồn nước mặt<br /> và nước ngầm đang bị ảnh hưởng bởi các yếu tố hóa học, chất thải chưa<br /> được thu gom và xử lý triệt để, công tác vệ sinh môi trường còn nhiều yếu<br /> <br /> SVTH: NGUYỄN CẢNH ĐÔNG ĐÔ<br /> <br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1