Kinh tế lượng - Hồi quy với biến giả và biến bị chặn part 1
lượt xem 83
download
HỒI QUI VỚI BIẾN GIẢ VÀ BIẾN BỊ CHẶN Bản chất của biến giả - Biến giả cho sự thay đổi trong hệ số chặn Biến giả cho sự thay đổi trong hệ số góc Biến giả và Kiểm định tính ổn định cấu trúc của mô hình Hồi qui tuyến tính từng khúc Biến phụ thuộc là biến giả Mô hình xác suất tính tuyến tính (LPM) Mô hình Probit và Logit Biến bị chặn: mô hình Tobit
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế lượng - Hồi quy với biến giả và biến bị chặn part 1
- HỒI QUI VỚI BIẾN GIẢ VÀ BIẾN BỊ CHẶN Bản chất của biến giả - Biến giả cho sự thay đổi trong hệ số chặn Biến giả cho sự thay đổi trong hệ số góc Biến giả và Kiểm định tính ổn định cấu trúc của mô hình Hồi qui tuyến tính từng khúc Biến phụ thuộc là biến giả Mô hình xác suất tính tuyến tính (LPM) Mô hình Probit và Logit Biến bị chặn: mô hình Tobit
- Bản chất của biến giả - Biến giả cho sự thay đổi trong hệ số chặn Trong phân tích hồi qui, có 2 loại biến chính: biến định lượng và biến định tính. Các biến định lượng: giá trị của những quan sát đó là những con số. Biến định tính thường biểu thị có hay không có một tính chất hoặc biểu thị các mức độ khác nhau của một tiêu thức thuộc tính nào đó, chẳng hạn như giới tính, tôn giáo, chủng tộc, nơi cư trú, … Những biến định tính này cũng có sự ảnh hưởng đối với biến phụ thuộc và phải được đưa vào mô hình hồi quy.
- Bản chất của biến giả - Biến giả cho sự thay đổi trong hệ số chặn Biến giả (D) thường có 2 giá trị: D = 1: nếu quan sát có một thuộc tính nào đó, và D = 0: nếu không có thuộc tính đó. Biến giả cũng được đưa vào mô hình hồi quy giống như một biến định lượng, Chúng được dùng để chỉ sự khác biệt giữa 2 nhóm quan sát: có và không có một thuộc tính nào đó.
- Bản chất của biến giả - Biến giả cho sự thay đổi trong hệ số chặn Ví dụ: giả sử ta muốn xem có sự khác biệt nào không về tiền công giữa nam và nữ với những điều kiện về công việc như nhau. Hàm hồi quy ngẫu nhiên cho một quan sát: wagei = 0 + 1Di + ’X + ui, Trong đó D là biến giả về giới tính: D = 1 nếu là nam và 0 nếu là nữ; X là vector chỉ những đặc điểm cá nhân và công việc. Nếu D=1: wagei = 0 + 1 + ’X + ui, Nếu D=0: wagei = 0 + ’X + ui, Vậy hệ số 1 đo lường sự khác biệt của hệ số 0 giữa nhóm nam và nữ.
- Biến giả cho sự thay đổi trong hệ số chặn (hệ số tự do) Wagei = 0 + 1 + ’X + ui y Wagei = 0 + ’X + ui x Hình 7.1 Đường hồi qui với hệ số góc giống nhau và hệ số chặn khác nhau
- Nếu biến định tính được chia ra m nhóm, chúng ta phải sử dụng (m -1) biến giả. Ví dụ: Ta có thể chia trình độ học vấn thành các cấp học: 1) cấp một trở xuống, 2) cấp hai, 3) cấp ba và 4) cao hơn. để so sánh tiền công của những người lao động có các trình độ học vấn khác nhau, ta dùng 3 biến giả: D1: cấp hai; D2: cấp ba và D3: cấp học cao hơn. Các hệ số ước lượng của D1; D2 và D3: sẽ chỉ ra sự khác biệt về tiền công giữa các cấp học tương ứng và cấp một trở xuống. Nhóm không được biểu diễn bởi biến giả đgl nhóm cơ sở, hay nhóm đối ứng, hay nhóm so sánh, … Giả định rằng hệ số góc là giống nhau cho các nhóm và phần sai số ngẫu nhiên u có cùng phân phối cho các nhóm
- Biến giả cho sự thay đổi trong hệ số chặn Lưu ý: mô hình hồi quy có thể chỉ bao gồm những biến giả. Khi đó, mô hình đgl “Mô hình phân tích phương sai” (ANOVA model). Hệ số của các biến giả sẽ cho biết sự khác biệt về giá trị trung bình của biến phụ thuộc giữa các nhóm.
- Một ví dụ khác, giả sử rằng chúng ta có số liệu về tiêu dùng C và thu nhập Y của một số hộ gia đình. Thêm vào đó, chúng ta cũng có số liệu về: 1) S: giới tính của chủ hộ 2) A: tuổi của chủ hộ, được chia ra như sau: < 25 tuổi, từ 25 đến 50, > 50 tuổi. 3) E: trình độ học vấn của chủ hộ, cũng được chia thành 3 nhóm: < trung học, trung học nhưng < đại học, đại học.
- Chúng ta sẽ sử dụng những biến định tính này bằng các biến giả như sau: 1 nếu giới tính là nam D1 = 0 nếu là nữ 1 nếu tuổi nhỏ hơn 25 D2 = 0 nhóm tuổi khác 1 nếu tuổi từ 25 đến 50 D3 = 0 nhóm tuổi khác 1 nếu học vấn < trung học D4 = 0 nhóm học vấn khác 1 nếu học vấn trung học nhưng < đại học trở lên D5 = 0 nhóm học vấn khác
- Khi đó chúng ta chạy phương trình hồi qui: C = + Y + 1D1 + 2D2 + 3D3 + 4D4 + 5D5 + u Ví dụ, khi chủ hộ là nam, nhỏ hơn 25 tuổi, có một bằng đại học, chúng ta có D1 = 1, D2 = 1, D3 = 0, D4 = 0, D5 = 0 => hệ số chặn sẽ là + 1 + 2. Khi chủ hộ là nữ, lớn hơn 50 tuổi, có một bằng đại học, chúng ta có D1 = 0, D2 = 0, D3 = 0, D4 = 0, D5 = 0 và như vậy hệ số chặn sẽ chỉ là .
- Biến giả cho sự thay đổi trong hệ số góc Ví dụ, phương trình hồi qui cho 2 nhóm: cho nhóm thứ nhất y1 = + 1x + u cho nhóm thứ hai và y2 = + 2x + u Giả sử có sự khác biệt về hệ số góc giữa 2 nhóm: y2 = + (1 + )x + u = + 1x + x +u Phương trình hồi quy cho một quan sát i là: yi = + 1xi + Dixi + ui = + 1xi + Dixi + ui Do vậy, hệ số của biến Dixi () sẽ cho biết sự khác biệt về hệ số góc giữa hai nhóm.
- Biến giả và Kiểm định tính ổn định cấu trúc của mô hình Ta có bảng số liệu sau về thu nhập và tiết kiệm ở Mỹ từ năm 1970 – 1995. Vào năm 1982, Mỹ rơi vào khủng hoảng kinh tế Ta có thể giả định có sự thay đổi cấu trúc trong mối quan hệ giữa tiết kiệm và thu nhập, Ta chia số liệu ra 2 giai đoạn và đặt: D = 1: cho số liệu từ 1982 và 0 cho giai đoạn trước đó.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 5: Đa cộng tuyến
21 p | 1777 | 280
-
ÁP DỤNG MÔ HÌNH I-O MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM
11 p | 263 | 101
-
Quy hoạch tuyến tính - Phương pháp đơn hình
149 p | 280 | 58
-
Chương 2: ƯỚC LƯỢNG CÁC THAM SỐ THỐNG KÊ
19 p | 594 | 51
-
Bài giảng Toán kinh tế: Phần 1 - TS. Trần Ngọc Minh
123 p | 151 | 18
-
Bài giảng Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường: Chương 4 - Nguyễn Hoàng Nam, Bùi Thị Nương
23 p | 149 | 16
-
Hiện trạng và một số yếu tố môi trường tại Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Cầu Treo - Hà Tĩnh
9 p | 93 | 7
-
Bài giảng Toán kinh tế: Chương 0
11 p | 9 | 7
-
Năng lượng hydro - Cchìa khóa hóa giải những thách thức của thế kỷ
10 p | 58 | 6
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Chương 6 - Đại học Ngân hàng TPHCM
31 p | 86 | 5
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 1/2019
88 p | 69 | 5
-
Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước mặt theo diễn biến phát triển các vùng kinh tế của tỉnh Bạc Liêu
12 p | 105 | 4
-
Nghiên cứu xác định liều lượng đạm, lân và kali hợp lý cho cải xanh (Brassica juncea) trồng trong điều kiện có lưới che tại thành phố Huế
10 p | 68 | 4
-
Thành phần loài, phân bố và sinh lượng các loài rong biển ở khu kinh tế Dung Quất - Quảng Ngãi
7 p | 70 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết xác suất: Chương 3 - Trường Đại học Kinh tế - Luật
77 p | 49 | 2
-
Phân tích tác động của ICT, GDP và REN đến khí thải CO2 tại Việt Nam
10 p | 11 | 2
-
Đánh giá hiệu quả phát thải khí nhà kính (CH4 N20) trong canh tác lúa tại xã Phú Thịnh, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên (2015-2017)
13 p | 55 | 1
-
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước cấp của các cơ sở cấp nước nông thôn phục vụ mục đích sinh hoạt trên địa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp
8 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn