Lập Trình C# (Sharp)
lượt xem 168
download
Chứa đặc tả CTS (Common Type System) mà tất cả các thành phần đều phải tuân theo. CTS hỗ trợ những khái niệm chung như: lớp, interface, delegate, kiểu tham chiếu và kiểu giá trị. Có CLS (Common Language Specification) - cung cấp các quy tắc phục vụ cho việc tích hợp ngôn ngữ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lập Trình C# (Sharp)
- Lập trình C# (Sharp) GV: Hồ Văn Lâm Khoa Tin học, ĐH Quy Nhơn 1
- Chương 1: C# và kiến trúc của .NET .NET Platform .NET Framework Dịch chương trình 2
- .NET Platform Platform là một framework mới, cung .NET cấp các API (Application Programming Interface) .NET Platform cho phép các công nghệ khác nhau chạy trên nó như: COM+, ASP, XML – Các giao thức mới như SOAP, WSDL … – Tập trung vào Internet. – 3
- .NET Platform .NET Platform gồm 4 thành phần: Tập hợp các ngôn ngữ lập trình (C#, VB.NET), tập hợp các – công cụ phát triển (Visual Studio .NET), thư viện các class và Common Language Runtime (CLR). Tập hợp các .NET Enterprise Servers (SQL Server 2005, – Exchange 2005, BizTalk 2005 …) Web Service: cho phép sử dụng các service này để xây – dựng những ứng dụng như bảo mật, xác định người sử dụng … Hỗ trợ các thiết bị không phải là máy tính như điện thoại di – động, máy chơi điện tử … 4
- 2. .NET Framework Chứa đặc tả CTS (Common Type System) mà tất cả các thành phần đều phải tuân theo. CTS hỗ trợ những khái niệm chung như: lớp, interface, delegate, kiểu tham chiếu và kiểu giá trị. Có CLS (Common Language Specification) - cung cấp các quy tắc phục vụ cho việc tích hợp ngôn ngữ. Những chương trình dịch thoả mãn CLS sẽ tạo ra các đối tượng có thể thao tác với nhau. Những ngôn ngữ thoả mãn CLS có thể sử dụng toàn bộ thư viện FCL (Framework Class Library). 5
- Các thành phần của .NET Framework ngôn ngữ chuẩn: C#, VB.NET, Managed C+ 4 +, và JScript .NET CLR (Common Language Runtime) Là thành phần quan trọng nhất của .NET – Framework. Cung cấp môi trường mà trong đó các chương – trình sẽ được thực hiện. Một số thư viện class có liên quan, gọi chung là Framework Class 6
- Kiến trúc của .NET Framework 7
- 3. Dịch chương trình Khi dịch chương trình, mã nguồn C# được dịch thành IL (Microsoft Intermediate Language). IL được lưu trên 1 file trong ổ đĩa. – File IL do C# tạo ra cũng tương tự như file IL do các ngôn – ngữ .NET khác tạo ra. Khi chạy chương trình, IL được dịch 1 lần nữa, bằng cách sử dụng chương trình dịch JIT (Just In Time ). Kết quả là tạo ra mã máy bởi Common Language Runtime (CLR), được thực hiện bởi bộ xử lý. Trình dịch JIT sẽ đọc từng lệnh trong file IL, dịch ra mã – máy, sau đó yêu cầu bộ xử lý sẽ thực hiện luôn và còn JIT quay lại tiếp tục thực hiện với lệnh kế tiếp. 8
- 3. Dịch chương trình 9
- Chương 2: Căn bản C# Chương trình đầu tiên using System; class Hello { static void Main() { Console.WriteLine("Hello World"); } } File Hello.cs Bổ sung namespace System Chương trình bắt đầu thực hiện từ hàm Main In ra màn hình Tên file và tên class không nhất thiết phải giống nhau 10
- Cấu trúc của một chương trình Nếu namespace không được xác định => sử dụng namespace mặc định Namespace có thể chứa struct, interface, delegate và enum Namespace có thể được sử dụng ở các file khác Trường hợp đơn giản nhất: Một lớp, một file, và chỉ sử dụng namespace mặc định • Câu lệnh C# được kết thúc bởi một dấu chấm phẩy (;). • Nhiều câu lệnh có thể gộp thành một khối được bao ở hai đầu bởi cặp dấu ngoặc nghéo { }, • Câu lệnh nếu dài có thể tiếp tục xuống hàng dưới không cần đến một ký tự báo cho biết câu lệnh tiếp tục hàng dưới. 11
- Chương 2: Căn bản C# 12
- Biến và kiểu dữ liệu Biến là gì? Là một khoảng không gian trong bộ nhớ máy tính được – dành ra để lưu trữ một giá trị. Tên của biến được dùng để tham chiếu đến giá trị – Khai báo biến là báo cho máy dành ra một vùng nhớ để lưu – một kiểu dữ liệu: Cú pháp khai báo biến: – [ modifier ] datatype identifer ; Ví dụ: int a; public float b; – Phạm vi hoạt động của biến là đoạn chương trình mà biến – được khai báo, trong một đoạn chương trình không được khai báo hai biến trùng tên nhau. 13
- kiểu dữ liệu C# là một ngôn ngữ được kiểm soát chặt chẻ về mặt kiểu dữ liệu, phân biệt chữ hoa chữ thường. Value Type - Kiểu dữ liệu cơ bản: kiểu dữ liệu khác lớp đối tượng – Reference Type - Kiểu tham chiếu: kiểu dữ liệu là lớp đối tượng – Kiểu số nguyên Name CTS Type Description Range (min:max) byte System.Byte 8-bit signed integer 0:255 (0:28-1) ushort System.UInt16 16-bit signed integer 0:65,535 (0:216-1) uint System.UInt32 32-bit signed integer 0:4,294,967,295 (0:232-1) ulong System.UInt64 64-bit signed integer 0:18,446,744,073,709,551,615(0:264-1) 14
- kiểu dữ liệu Kiểu số nguyên Name CTS Type Description Range (min:max) sbyte System.SByte 8-bit signed integer -128:127 (-27:27-1) short System.Int16 16-bit signed integer -32,768:32,767 (-215:215-1) int System.Int32 32-bit signed integer -2,147,483,648:2,147,483,647 (-231:231- 1) long System.Int64 64-bit signed integer -9,223,372,036,854,775,808: 9,223,372,036,854,775,807 (-263:263-1) 15
- kiểu dữ liệu Kiểu số thực Name CTS Type Description Range (approximate) Float System.Single 32-bit single-precision ±1.5 × 10-45 to ±3.4 × floating- point 1038 Double System.Double 64-bit double-precision ±5.0 × 10-324 to ±1.7 × floating- point 10308 decimal System.Decimal 128-bit high precision ±1.0 × 10-28 to ±7.9 × decimal notation 1028 16
- kiểu dữ liệu Kiểu Boolean và Char Name CTS Type Value bool System.Boolean true or false char System.Char Represents a single 16-bit (Unicode) character Kiểu chuỗi: Kiểu string chứa một chuỗi ký tự. Khi khai báo một biến chuỗi sử dụng từ khoá string giống như sau: string myString; Thường thì phải khởi gán một biến chuỗi: string myString = "Xin chao“; 17
- Biến và kiểu dữ liệu Các ký tự đặc biệt Escape Sequence Character \' Single quote \" Double quote \\ Backslash \0 Null \a Alert \b Backspace \f Form feed \n New line \r Carriage return \t Tab character 18 \v Vertical tab
- Reference Type Lớp đối tượng Object (System.Object): là lớp trừu tượng, là lớp cha của tất cả các lớp. Khi định nghĩa một lớp A. Mặc nhiên A sẽ lấy Object làm lớp cha. Reference Type: Kiểu lớp: Object, String, CHocSinh, CLopHoc, … – 19
- Hằng Một hằng (constant) là một biến nhưng trị không thể thay đổi được suốt thời gian thi hành chương trình. Thí dụ: const int a = 100; // giá trị này không thể bị thay đổi Hằng có những đặc điểm sau : Hằng bắt buộc phải được gán giá trị lúc khai báo. – Trị của hằng phải có thể được tính toán vào lúc biên dịch, không thể – gán một hằng từ một trị của một biến. Nếu muốn làm thế thì phải sử dụng đến một read-only field. Hằng bao giờ cũng static, tuy nhiên ta không thể đưa từ khoá static vào – khi khai báo hằng. Có ba thuận lợi khi sử dụng hằng trong chương trình: Hằng làm cho chương trình đọc dễ dàng hơn, – Hằng làm cho dễ sữa chương trình hơn. – Hằng làm cho việc tránh lỗi dễ dàng hơn. – 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tự học C sharp (phần 2)
10 p | 440 | 240
-
Tự học C sharp (phần 1)
10 p | 471 | 235
-
Tự học C sharp (phần 4)
10 p | 340 | 200
-
Tự học C sharp (phần 3)
10 p | 340 | 193
-
tự học c sharp (phần 6)
10 p | 337 | 188
-
Tự học C sharp (phần 5)
10 p | 291 | 187
-
Tự học C sharp (phần 8)
10 p | 289 | 173
-
Tự học C sharp (phần 9)
10 p | 282 | 171
-
Ngôn ngữ lập trình C Sharp
194 p | 371 | 148
-
Lập trình Windows Thư viện đồ họa GDI (phần 1)
10 p | 530 | 78
-
Bài giảng Lập trình Windows bằng C Sharp (C#) - GV. Nguyễn Thành Chiến
38 p | 232 | 70
-
Lập trình Windows Thư viện đồ họa GDI (phần 2)
10 p | 175 | 69
-
Lập trình Windows Thư viện đồ họa GDI (phần 4)
7 p | 139 | 38
-
C Sharp và kiến trúc .NET. C Sharp cơ bản- P1
5 p | 142 | 36
-
C Sharp và kiến trúc .NET. C Sharp cơ bản- P2
5 p | 110 | 25
-
C Sharp và kiến trúc .NET. C Sharp cơ bản- P3
5 p | 111 | 24
-
C Sharp và kiến trúc .NET. C Sharp cơ bản- P5
5 p | 142 | 20
-
C Sharp và kiến trúc .NET. C Sharp cơ bản- P4
5 p | 115 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn