Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề tọa độ trong không gian
lượt xem 5
download
Mục tiêu của đề tài là biên soạn được một bộ câu hỏi trắc nghiệm về Phương pháp tọa độ trong không gian nhằm hỗ trợ trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề tọa độ trong không gian
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ HUYỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2014
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÙNG THỊ HUYỀN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN TOÁN Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. Bùi Văn Nghị HÀ NỘI – 2014
- ỤC LỤC Lời cảm ơn .................................................................................................................. i Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ..................... Error! Bookmark not defined. Danh mục bảng biểu.................................................. Error! Bookmark not defined. Danh mục các hình .................................................... Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU ....................................................................................................................5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ....................................................9 1.1. Kiểm tra, đánh giá ................................................................................................9 1.1.1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá ......................................................................9 1.1.2. Chức năng của kiểm tra, đánh giá ...................................................................10 1.2. Kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan .................................10 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển phương pháp trắc nghiệm ...........................10 1.2.2. So sánh các phương pháp tự luận và trắc nghiệmError! Bookmark not defined. 1.3. Phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần tọa độ trong không gian ....................................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Căn cứ vào mức độ nhận thức ......................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ...... Error! Bookmark not defined. 1.4. Một số thực trạng về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm tổng quan của giáo viên chủ đề Tọa độ trong không gian ................ Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 1...................................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VỀ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN ....... Error! Bookmark not defined. 2.1. Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học bài “Hệ tọa độ trong không gian” ...................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Nội dung và yêu cầu về kiến thức kĩ năng ...... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Thể hiện của từng mức độ ............................... Error! Bookmark not defined. 2.1.3. Dự kiến những sai lầm có thể mắc phải của học sinh khi tiếp nhận những tri thức trong bài ............................................................ Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Một số câu hỏi theo từng mức độ.................... Error! Bookmark not defined. 3
- 2.2. Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học bài “Phương trình mặt phẳng” ................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Nội dung và yêu cầu về kiến thức kĩ năng ...... Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Thể hiện của từng mức độ ................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Dự kiến những sai lầm có thể mắc phải của học sinh khi tiếp nhận những tri thức trong bài ............................................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.4. Một số câu hỏi theo từng mức độ.................... Error! Bookmark not defined. 2.3. Một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong dạy học bài “Phương trình đường thẳng ............................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Nội dung và yêu cầu về kiến thức kĩ năng ...... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Thể hiện của từng mức độ ............................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Dự kiến những sai lầm có thể mắc phải của học sinh khi tiếp nhận những tri thức trong bài ............................................................ Error! Bookmark not defined. 2.3.4. Một số câu hỏi theo từng mức độ.................... Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 2...................................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................. Error! Bookmark not defined. 3.1. Mục đích, tổ chức thực nghiệm sư phạm ........... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Mục đích .......................................................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Tổ chức ............................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm ......................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Nội dung thực nghiệm trên lớp học ................ Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Nội dung bài kiểm tra ...................................... Error! Bookmark not defined. 3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm............................ Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Thống kê ý kiến của giáo viên ........................ Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Thống kê ý kiến của học sinh.......................... Error! Bookmark not defined. 3.3.4. Thống kê điểm bài kiểm tra học sinh .............. Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 3...................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................. Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................11 PHỤ LỤC ..................................................................... Error! Bookmark not defined. 4
- Ở ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của xã hội đòi hỏi tất cả các ngành phải có sự phát triển, đổi mới không ngừng. Trong đó, ngành Giáo dục phải đổi mới cả về hệ thống, nội dung, chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trong sự đổi mới về kiểm tra đánh giá, việc kết hợp giữa phương pháp kiểm tra đánh giá bằng các đề tự luận với câu hỏi trắc nghiệm khách quan đã và đang được nhiều giáo viên quan tâm sử dụng. Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan đã được nghiên cứu và kiểm nghiệm, cho thấy phương pháp này có khá nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, cũng còn không ít giáo viên Toán THPT hiểu về câu hỏi trắc nghiệm khách quan chưa thật thấu đáo và còn lúng túng trong việc sử dụng phương pháp này trong đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh. Tuy đã có một số kết quả nghiên cứu và một số sách tham khảo giới thiệu về hệ thống những câu hỏi trắc nghiệm khách quan, nhưng thực tế trong quá trình dạy học cho thấy giáo viên cần thiết phải biết tự thiết kế, xây dựng những đề kiểm tra cho phù hợp với đối tượng học sinh của mình. Nghiên cứu hình học bằng phương pháp tọa độ là một phương pháp “Đại số hóa” Hình học. Việc nghiên cứu Hình học được thể hiện thông qua các biểu thức tọa độ, công thức, phương trình... nên kết quả nghiên cứu thường là những con số. Chính vì thế, theo chúng tôi, sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan cho chương này sẽ có nhiều thuận lợi. Vì những lý do trên đề tài được chọn là: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học chủ đề tọa độ trong không gian 5
- 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có một số luận văn Thạc sĩ nghiên cứu về sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan trong quá trình dạy học, đánh giá kết quả học tập môn Toán. Chẳng hạn các đề tài sau: - “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chủ đề hàm số, phương trình bậc hai một ẩn trong chương trình đại số lớp 9 cho học sinh THCS” [5] - “Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh THPT” [11] - “Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học Hình học không gian lớp 11 THPT” [18] - “Sử du ̣ng phương pháp trắ c nghiê ̣m khách quan để kiể m tra đánh giá kế t quả ho ̣c tâ ̣p chương Hàm số lươ ̣ng giác, Giải tích 11 Ban nâng cao” [8] Bởi vậy, chúng tôi đã lựa chọn đề tài lần này sao cho không trùng lặp với những đề tài, công trình đã được công bố. 3. Mục đích nghiên cứu Biên soạn được một bộ câu hỏi trắc nghiệm về Phương pháp tọa độ trong không gian nhằm hỗ trợ trong quá trình dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Nghiên cứu chương trình nội dung phương pháp tọa độ trong không gian. - Biên soạn một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về phương pháp tọa độ trong không gian. - Đề xuất giải pháp sư phạm về sử dụng hệ thống câu hỏi một cách có hiệu quả. - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài. 6
- 5. Giả thuyết khoa học Nếu biên soạn được một bộ câu hỏi trắc nghiệm về phương pháp tọa độ trong không gian và vận dụng các biện pháp sư phạm thích hợp sẽ góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá kết quả học tập chủ đề này của học sinh một cách có hiệu quả. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Lý luận về kiểm tra đánh giá về câu hỏi trắc nghiệm tổng quan và các kết quả nghiên cứu đã công bố liên quan gần gũi với đề tài. 6.2. Phương pháp nghiên cứu điều tra – quan sát Dự giờ, quan sát, lập phiếu điều tra về việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan của giáo viên trong chủ đề Tọa độ trong không gian. 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại một số lớp 12 nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài. Sử dụng một phần bộ câu hỏi đã biên soạn được trong dạy học và dùng kiểm tra một phần thuộc nội dung phương pháp tọa độ trong không gian tại lớp thực nghiệm. Đánh giá thực nghiệm thông qua quan sát trên lớp, phiếu đánh giá của giáo viên, phiếu đánh giá của học sinh và qua bài kiểm tra. 7. Khách thể nghiên cứu Chương trình sách giáo khoa Hình học 12 ban cơ bản và thực tiễn sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ở trường THPT. 8. Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ đề tọa độ trong không gian lớp 12 ban cơ bản THPT. 9. Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung chủ đề Tọa độ trong không gian theo chương trình, sách giáo khoa Hình học 12 ban cơ bản, Nxb Giáo dục, năm 2010. 7
- - Phương pháp kiểm tra đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan ở trường THPT. 10. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày theo ba chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chƣơng 2: Xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm về Tọa độ trong không gian Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm 8
- CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Kiểm tra, đánh giá 1.1.1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá Có nhiều định nghĩa khác nhau về đánh giá: Theo tài liệu [20]: đánh giá là nhận định giá trị. Theo bảng thuật ngữ đối chiếu Anh - Việt: “Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả của công việc”. [3, tr.5] Theo tài liệu [17] đánh giá là việc căn cứ vào các số đo và các tiêu chí xác định, đánh giá năng lực và phẩm chất của sản phẩm đào tạo để nhận định, phán đoán và đề xuất các quyết định nhằm nâng cao không ngừng chất lượng đào tạo. Đánh giá có thể là định lượng dựa vào các con số hoặc định tính dựa vào các ý kiến và giá trị Theo tài liệu [6] trong giáo dục, đánh giá được hiểu: “…là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc” Như vậy, chúng ta có thể định nghĩa chung về đánh giá trong dạy học: Đánh giá trong dạy học là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả của quá trình dạy và học, dựa vào sự phân tích những thông tin được đối chiếu với mục tiêu dạy học đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng của dạy học, nâng cao chất lượng và hiệu quả quá trình dạy học. 9
- Theo tài liệu [20]: Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét. Theo tác giả Trần Bá Hoành [7]: Kiểm tra là việc thu thập những dữ liệu thông tin về một lĩnh vực nào đó làm cơ sở cho việc đánh giá Còn theo tác giả Nguyễn Trọng Phúc [13] thì khái niệm kiểm tra thuộc về phạm trù phương pháp, nó giữ vai trò liên hệ ngược trong quá trình dạy học, nó cho biết những thông tin về kết quả vận hành của hệ dạy học. Từ các định nghĩa trên, chúng ta có một định nghĩa chung về kiểm tra trong dạy học như sau: Kiểm tra là một quá trình thu thập thông tin, dữ kiện phản ánh trình độ đạt được trong nhân cách người học, nhân cách học sinh sau một quá trình học, làm cơ sở cho việc đánh giá... Thi cũng là một kiểm tra nhưng có tầm quan trọng hơn đặc biệt trong các đợt kết thúc khóa học; tuyển sinh;… 1.1.2. Chức năng của kiểm tra, đánh giá Theo Trần Bá Hoành [7], kiểm tra, đánh giá có ba chức năng: Chức năng khoa học: Nhận định chính xác một mặt nào đó trong thực trạng dạy học, về hiệu quả thực nghiệm một sáng kiến cải tiến nào đó trong dạy học. Chức năng sư phạm: Làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy và học. Chức năng xã hội: Công khai hóa kết quả học tập của mỗi học sinh trong tập thể lớp, trường, báo cáo kết quả học tập, giảng dạy trước phụ huynh học sinh, các cấp quản lí. 1.2. Kiểm tra, đánh giá bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển phương pháp trắc nghiệm Ở Mỹ, từ đầu thế kỷ XIX, người ta đã dùng phương pháp này chủ yếu để phát hiện năng khiếu, xu hướng nghề nghiệp của học sinh. Sang đầu thế kỷ XX, E.Thoidaicơ là người đầu tiên dùng trắc nghiệm như một phương pháp “ 10
- khách quan và nhanh chóng ” để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt đầu dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hình học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hình học 12 Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Hà Thị Đức (1991), “Kiểm tra, đánh giá khách quan kết quả HT của HS một khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả DH ở trường phổ thông”, Tạp chí thông tin khoa học (25). 4. Trần Khánh Đức(2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục, Tập bài giảng Khoa sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội. 5. Lê Xuân Hải (2003), Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm chủ đề hàm số, phương trình bậc hai một ẩn trong chương trình đại số lớp 9 cho học sinh THCS, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. 6. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá trong giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Nguyễn Thi Vân ̣ Huyền (2011), Sử dụng phương pháp trắ c nghiê ̣m khách quan để kiểm tra đánh giá kế t quả học tập chương Hàm số lượng giác , Giải tích 11 Ban nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. 9. Nguyễn Mộng Hy (Chủ biên) (2010), Bài tập Hình học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 11. Hoàng Lê Minh (2003), Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh THPT , Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội. 12. Lê Đức Ngọc (2000), Bài giảng Đo lường đánh giá trong giáo dục, Trung 11
- tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục. 13. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Trắc nghiệm khách quan và vấn đề đánh giá trong giảng dạy Địa lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Dƣơng Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (phương pháp thực hành), Nxb Khoa học Xã hội. 15. Nguyễn Thế Thạch (Chủ biên) (2010), Hướng dẫn thực hiện chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. Lâm Quang Thiệp, Nghiêm Xuân Nùng (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Lâm Quang Thiệp (2000), Giáo dục học đại học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội. 18. Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm và ứng dụng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội. 19. Vũ Thanh Tuyết (2009), Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học Hình học không gian lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên. 20. Viện ngôn ngữ học(2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Viện ngôn ngữ học Việt Nam. 12
- 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Các biện pháp tạo hứng thú trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Ruộc của Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11)
40 p | 93 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Sử dụng Padlet nhằm phát triển năng lực tự học phần Lịch sử thế giới cận đại lớp 11 cho học sinh trường Trung học phổ thông Hoa Lư A - Ninh Bình
136 p | 41 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề ứng dụng lượng giác vào đại số
148 p | 56 | 8
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất lớp 11 theo hướng khám phá toán
13 p | 137 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm kỹ thuật: Sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng Việt – Hung
95 p | 22 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Dạy học tác phẩm của Nam Cao trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng tiếp cận văn hóa
131 p | 53 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực tư duy hóa học cho học sinh thông qua bài tập hóa học chương “dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol” hóa học 11 trung học phổ thông
13 p | 73 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Lồng ghép trò chơi trong dạy học Ngữ văn ở trung học phổ thông
47 p | 62 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Sử dụng di sản Hoàng thành Thăng Long trong dạy học Lịch sử Việt Nam Lớp 10 trường trung học phổ thông Nguyễn Bính, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định
129 p | 40 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Đổi mới phương pháp sử dụng tư liệu hiện vật vào dạy học Lịch sử Việt Nam thời kỳ 1946 – 1954 ở trường trung học phổ thông
121 p | 36 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Các biện pháp tạo hứng thú trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11)
40 p | 76 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit cho học sinh lớp 12 Ban nâng cao
12 p | 68 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm hoá học: Lựa chọn và sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát huy trí thông minh của học sinh Trung học phổ thông khi dạy học chương I và chương II Hóa học lớp 11 nâng cao
125 p | 38 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh chuyên Hoá - Trường THPT Chuyên Thái Bình qua dạy học bài tập phần Hoá học đại cương
126 p | 49 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh qua dạy học chương Số phức lớp 12 – Ban nâng cao
12 p | 44 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Động lực học chất điểm –Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trung học phổ thông
12 p | 32 | 2
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học hệ phương trình vô tỉ ở trung học phổ thông
12 p | 44 | 2
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề Các định luật Chất khí
13 p | 33 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn