Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bất đẳng thức sắp xếp lại và một số ứng dụng
lượt xem 7
download
Bất đẳng thức sắp xếp lại (hay còn gọi là bất đẳng thức hoán vị) là một bất đẳng thức sơ cấp rất mạnh. Sử dụng bất đẳng thức sắp xếp lại sẽ cho ta những lời giải bất đẳng thức thú vị. Trên tạp chí toán quốc tế Mathematical Excalibur (Vol. 4, No. 3, tháng 3/1999), Kin Yin Li (công tác tại Khoa Toán Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông) đã viết một bài báo với tiêu đề “Rearrangement Inequality” nhằm giới thiệu bất đẳng thức này, từ đó có nhiều tác giả trong và ngoài nước đã quan tâm, trao đổi về bất đẳng thức sắp xếp lại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bất đẳng thức sắp xếp lại và một số ứng dụng
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ——————–o0o——————– TRẦN HUYỀN THƯƠNG BẤT ĐẲNG THỨC SẮP XẾP LẠI VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - 2018
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ——————–o0o——————– TRẦN HUYỀN THƯƠNG BẤT ĐẲNG THỨC SẮP XẾP LẠI VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP Mã số: 84. 60. 113 LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRỊNH THANH HẢI THÁI NGUYÊN - 2018
- i Mục lục Mở đầu 1 Chương 1. Kiến thức chuẩn bị 3 1.1 Định nghĩa và một số tính chất của bất đẳng thức . . . . . 3 1.2 Một số phương pháp giải bài toán bất đẳng thức thường gặp ở phổ thông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 Chương 2. Bất đẳng thức sắp xếp lại và một số ứng dụng 20 2.1 Bất đẳng thức sắp xếp lại . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 2.1.1 Khái niệm về bất đẳng thức sắp xếp lại . . . . . . . 20 2.1.2 Ý tưởng vận dụng bất đẳng thức sắp xếp lại vào giải bài toán bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . 22 2.2 Ứng dụng bất đẳng thức sắp xếp lại vào giải một số bài toán về bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2.1 Sử dụng bất đẳng thức sắp xếp lại để chứng minh một số bất đẳng thức quen thuộc . . . . . . . . . . 23 2.2.2 Sử dụng bất đẳng thức sắp xếp lại vào giải một số bài toán về bất đẳng thức dành cho học sinh khá, giỏi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 29 Tài liệu tham khảo 48
- 1 Lời nói đầu Bất đẳng thức sắp xếp lại (hay còn gọi là bất đẳng thức hoán vị) là một bất đẳng thức sơ cấp rất mạnh. Sử dụng bất đẳng thức sắp xếp lại sẽ cho ta những lời giải bất đẳng thức thú vị. Trên tạp chí toán quốc tế Mathematical Excalibur (Vol. 4, No. 3, tháng 3/1999), Kin Yin Li (công tác tại Khoa Toán Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông) đã viết một bài báo với tiêu đề “Rearrangement Inequality” nhằm giới thiệu bất đẳng thức này, từ đó có nhiều tác giả trong và ngoài nước đã quan tâm, trao đổi về bất đẳng thức sắp xếp lại. Với mong muốn làm rõ cơ sở toán học, ý tưởng của việc sử dụng bất đẳng thức sắp xếp lại để chứng minh bất đẳng thức, tôi chọn hướng nghiên cứu sử dụng bất đẳng thức sắp xếp lại trong việc đưa ra lời giải cho một số bất đẳng thức trong các đề thi học sinh giỏi quốc gia và quốc tế làm hướng nghiên cứu của luận văn thạc sĩ với tên đề tài “Bất đẳng thức sắp xếp lại và một số ứng dụng”. Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được trình bày trong 2 chương: Chương 1. Kiến thức chuẩn bị. Trong chương này sẽ trình bày định nghĩa, tính chất cơ bản của bất đẳng thức và liệt kê một vài hướng giải bài toán về bất đẳng thức thường gặp trong chương trình toán phổ thông và đề thi chọn học sinh giỏi. Chương 2. Bất đẳng thức sắp xếp lại và một số ứng dụng. Nội dung Chương 2 trình bày bất đẳng thức sắp xếp lại và ý tưởng của việc vận dụng bất đẳng thức sắp xếp lại vào việc giải một số các bài toán liên quan đến bất đẳng thức, trình bày cụ thể một số ví dụ minh họa cho việc vận dụng bất đẳng thức sắp xếp lại vào việc chứng minh một số bất đẳng thức quen thuộc trong chương trình phổ thông. Cuối chương này tôi sưu tầm, chọn lọc đưa ra một số bài toán trong các kỳ thi học sinh giỏi có liên quan đến bất đẳng thức sắp xếp lại.
- 2 Luận văn được hoàn thành tại trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Lời đầu tiên tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS. TS. Trịnh Thanh Hải. Thầy đã dành nhiều thời gian hướng dẫn cũng như giải đáp các thắc mắc của tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy. Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô trong Khoa Toán - Tin, trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian theo học, thực hiện và hoàn thành luận văn. Luận văn đã được tác giả đầu tư nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trịnh Thanh Hải nhưng do nhiều lí do, luận văn sẽ còn những thiếu sót nhất định. Em hy vọng sẽ nhận được nhiều đóng góp của các quý Thầy cô, các anh chị em đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh hơn. Thái Nguyên, tháng 5 năm 2018 Tác giả luận văn Trần Huyền Thương
- 3 Chương 1. Kiến thức chuẩn bị Chương này trình bày một số kiến thức về một số kết quả lý thuyết về bất đẳng thức, những kết quả này là những kiến thức bổ trợ cho việc trình bày các kết quả chính trong chương 2. Nội dung của chương được tổng hợp từ các tài liệu [1] và [2]. 1.1 Định nghĩa và một số tính chất của bất đẳng thức Trong toán học, một bất đẳng thức là một phát biểu về quan hệ thứ tự giữa hai đối tượng. Ký hiệu a < b có nghĩa là a nhỏ hơn b và ký hiệu a > b có nghĩa là a lớn hơn b. Những quan hệ nói trên được gọi là bất đẳng thức nghiêm ngặt; ngoài ra ta còn có các bất đẳng thức không ngặt: a ≤ b có nghĩa là a nhỏ hơn hoặc bằng b và; a ≥ b có nghĩa là a lớn hơn hoặc bằng b. Sau đây là một số tính chất quen thuộc của bất đẳng thức thường dùng. Tính chất 1.1.1 (Tính chất bắc cầu) Nếu a > b và b > c thì a > c. Tính chất 1.1.2 a > b ⇔ a + c > b + c. Hệ quả 1.1.3 a > b ⇔ a − c > b − c. Hệ quả 1.1.4 a + c > b ⇔ a > b − c. Tính chất 1.1.5 a > b và c > d ⇒ a + c > b + d. c > 0 : a > b ⇔ ac > bc, Tính chất 1.1.6 c < 0 : a > b ⇔ ac < bc.
- 4 Tính chất 1.1.7 a > b ⇔ −a < −b. a b c > 0 : a > b ⇔ > ; c c Tính chất 1.1.8 a b c < 0 : a > b ⇔ < . c c a > b > 0 Tính chất 1.1.9 ⇒ ac > bd. c > d > 0 1 1 Tính chất 1.1.10 a > b > 0 ⇔ 0 < < . a b Tính chất 1.1.11 a > b > 0, n ∈ N∗ ⇒ an > bn . √ √ Tính chất 1.1.12 a > b > 0, n ∈ N∗ ⇒ n a > n b. Hệ quả 1.1.13 (i) Nếu a và b là hai số dương thì a > b ⇔ a2 > b2 . (ii) Nếu a và b là hai số không âm thì a ≥ b ⇔ a2 ≥ b2 . Tính chất 1.1.14 Với mọi a, b ∈ R ta có: (i) |a + b| ≤ |a| + |b|. (ii) |a − b| ≤ |a| + |b|. (iii) |a + b| = |a| + |b| ⇔ a.b ≥ 0. (iv) |a − b| = |a| + |b| ⇔ a.b ≤ 0. 1.2 Một số phương pháp giải bài toán bất đẳng thức thường gặp ở phổ thông Trong chương trình phổ thông, học sinh đã được tiếp cận với một số hướng để giải các bài toán về bất đẳng thức như: - Định nghĩa; - Phép biến đổi tương đương; - Một số bất đẳng thức kinh điển, chẳng hạn bất đẳng thức Cauchy, Bunhiacopski, Chebyshev, Bernouli;
- 5 - Tính chất bắc cầu; - Tính chất của tỉ số; - Làm trội; - Bất đẳng thức trong tam giác; - Tam thức bậc hai; - Quy nạp toán học; - Chứng minh phản chứng; - Biến đổi lượng giác; - Khai triển nhị thức Newton; - Tích phân. . . Sau đây là một số ví dụ minh họa. Ví dụ 1.2.1 Chứng minh rằng với mọi m, n, p, q ta đều có: m2 + n2 + p2 + q 2 + 1 ≥ m(n + p + q + 1). Chứng minh: Đối với ví dụ này ta sử dụng phương pháp biến đổi tương đương như sau. m2 + n2 + p2 + q 2 + 1 ≥ m(n + p + q + 1) 2 2 m m ⇔ − mn + n2 + − mp + p2 4 4 2 2 m 2 m + − mq + q + −m+1 ≥0 4 4 m 2 m 2 m 2 m 2 ⇔ −n + −p + −q + − 1 ≥ 0. 2 2 2 2 Ta thấy bất đẳng thức cuối cùng hiển nhiên đúng.
- 6 m m −n=0 n = 2 2 m m −p=0 p= 2 2 m = 2 Dấu bằng xảy ra khi ⇔ ⇔ . m n = p = q = 1 m −q =0 q= 2 2 m −1=0 m=2 2 Ví dụ 1.2.2 Cho xy ≥ 1. Chứng minh rằng: 1 1 2 2 + 2 ≥ . 1+x 1+y 1 + xy Chứng minh: Đối với ví dụ này ta sử dụng phương pháp biến đổi tương đương như sau: 1 1 2 2 + 2 ≥ 1+x 1+y 1 + xy 1 1 1 1 ⇔ − + − ≥0 1 + x2 1 + xy 1 + y 2 1 + xy xy − x2 xy − y 2 ⇔ + ≥0 (1 + x2 ) (1 + xy) (1 + y 2 ) (1 + xy) x(y − x) y(x − y) ⇔ + ≥0 (1 + x2 ) (1 + xy) (1 + y 2 ) (1 + xy) (y − x)2 (xy − 1) ⇔ ≥ 0. (1 + x2 ) (1 + y 2 ) (1 + xy) Bất đẳng thức cuối này đúng do xy ≥ 1. 2 Ví dụ 1.2.3 Chứng minh rằng: (a10 + b10 )(a2 + b2 ) ≥ (a8 + b8 )(a4 + b4 ). Chứng minh: Đối với ví dụ này ta sử dụng phương pháp biến đổi tương
- 7 đương như sau: (a10 + b10 )(a2 + b2 ) ≥ (a8 + b8 )(a4 + b4 ) ⇔ a12 + a10 b2 + a2 b10 + b12 ≥ a12 + a8 b4 + a4 b8 + b12 ⇔ a8 b2 (a2 − b2 ) + a2 b8 (b2 − a2 ) ≥ 0 ⇔ a2 b2 (a2 − b2 )(a6 − b6 ) ≥ 0 ⇔ a2 b2 (a2 − b2 )2 (a4 + a2 b2 + b4 ) ≥ 0. Bất đẳng thức cuối đúng. 2 Ví dụ 1.2.4 Cho a, b, c là số đo ba cạnh của một tam giác. Chứng minh rằng: a b c + + ≥ 3. (1.1) b+c−a c+a−b a+b−c Chứng minh: Theo bất đẳng thức Cauchy: s a b c abc + + ≥33 . b+c−a c+a−b a+b−c (b + c − a)(c + a − b)(a + b − c) (1.2) Cũng theo bất đẳng thức Cauchy: p 1 (b + c − a)(c + a − b) ≤ (b + c − a + c + a − b) = c. (1.3) 2 Viết tiếp hai bất đẳng thức tương tự (1.3) rồi nhân với nhau sẽ được (b + c − a)(c + a − b)(a + b − c) ≤ abc. Suy ra abc ≥ 1. (1.4) (b + c − a)(c + a − b)(a + b − c) Từ (1.2), (1.4) suy ra (1.1). Dấu “=” xảy ra khi a = b = c hay tam giác là tam giác đều. 2 Ví dụ 1.2.5 Cho 3 ≤ n ∈ Z. Chứng minh rằng nn+1 > (n + 1)n .
- 8 Chứng minh: Theo bất đẳng thức Bernoulli: n+1 n−1 2 n 1 n = 1− . n+1 n+1 n+1 2 n−1 n > 1− . n+1 n+1 2 2n 1 1 ≥ 3 − + (n + 1) n+1 n+1 (n + 1)2 − 2 1 1 ≥ + > , ∀n ≥ 3. (n + 1)2 n+1 n+1 Nên n+1 n 1 > ⇔ nn+1 > (n + 1)n . n+1 n+1 2 a2 + a2 + · · · + a2 = 3, 1 2 n Ví dụ 1.2.6 Cho Chứng minh rằng: n ∈ Z, n ≥ 2.
- √
- a1 a2 an
- +
- 2 + · · · +
- < 2. 3 n + 1
- Chứng minh: Với mọi k ∈ N∗ ta có: 1 1 1 1 1 1 < = ⇒ < − . 1 1 1 k2 1 1 k 2 k2 − k− k+ k− k+ 4 2 2 2 2 Suy ra 1 1 1 1 1 1 1 + + · · · + < − + − + ··· 22 32 n2 3 5 5 7 2 2 2 2 1 11 1 2 + − = − < . 1 1 3 1 3 n− n+ n+ 2 2 2 2 Do đó theo bất đẳng thức Bunhiacopski:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Lý thuyết điểm bất động và ứng dụng
80 p | 332 | 85
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp biến phân trong việc tìm nghiệm của phương trình vi phân
48 p | 397 | 78
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán quy hoạch lồi
60 p | 329 | 76
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nguyên lý ánh xạ co và phương pháp điểm gần kề cho bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị đơn điệu
45 p | 323 | 70
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán tối ưu trên tập hữu hiệu của bài toán tối ưu đa mục tiêu hàm phân thức a - phin
56 p | 258 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán ổn định các hệ tuyến tính lồi đa diện có trễ
41 p | 243 | 38
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Hàm giá trị tối ưu và ánh xạ nghiệm của các bài toán tối ưu có tham số
63 p | 233 | 38
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ toán học: Bài toán biên hỗn hợp thứ nhất đối với phương trình vi phân
20 p | 239 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số tính chất của nón phân thớ
57 p | 172 | 26
-
Luận văn thạc sĩ toán học: Xấp xỉ tuyến tính cho 1 vài phương trình sóng phi tuyến
45 p | 205 | 22
-
Luân văn Thạc sĩ Toán học: Toán tử trung hòa và phương trình vi phân trung hòa
58 p | 143 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Thác triển chỉnh hình kiểu Riemann
55 p | 96 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Điều kiện tối ưu cho bài toán quy hoạch toán học tựa khả vi
41 p | 46 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán sắp xếp kho vận với ràng buộc sắp xếp
20 p | 49 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán cực tiêu chuẩn nguyên tử của ma trận
65 p | 18 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp phân tích trực giao chuẩn (POD) cho bài toán xác định tham số trong phương trình Elliptic
106 p | 19 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Thác triển ánh xạ chỉnh hình kiểu Riemann
54 p | 98 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Sự tồn tại và tính trơn của tập hút toàn cục đối với bài toán Parabolic suy biến nửa tuyến tính trong không gian (LpN)
43 p | 76 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn