intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn tốt nghiệp Kinh tế vận tải: Một số giải pháp tối ưu dòng thông tin cho hoạt động giao nhận vận tải tại Công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Một số giải pháp tối ưu dòng thông tin cho hoạt động giao nhận vận tải tại Công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam" nghiên cứu về các hệ thống Logistics được sử dụng trong doanh nghiệp, qua đó đánh giá được mức độ hiệu quả của hệ thống trong quá trình xử lý các lô hàng từ đó đề xuất các giải pháp giúp tối ưu dòng thông tin cho hoạt động giao nhận vận tải trong doanh nghiệp logistics.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn tốt nghiệp Kinh tế vận tải: Một số giải pháp tối ưu dòng thông tin cho hoạt động giao nhận vận tải tại Công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam

  1. BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA KINH TẾ VẬN TẢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỐI ƯU DÒNG THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI TẠI CÔNG TY TNHH CEVA LOGISTICS VIỆT NAM NGÀNH: KHAI THÁC VẬN TẢI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Huỳnh Lưu Phương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Linh MSSV: 1854030035 Lớp: QL18A Khóa: 2018-2022 TP.HCM - 06/2022
  2. BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM KHOA KINH TẾ VẬN TẢI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỐI ƯU DÒNG THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI TẠI CÔNG TY TNHH CEVA LOGISTICS VIỆT NAM NGÀNH: KHAI THÁC VẬN TẢI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ LOGISTICS VÀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Huỳnh Lưu Phương Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Linh MSSV: 1854030035 Lớp: QL18A Khóa: 2018-2022
  3. Khoa: Kinh tế vận tải Bộ môn: Quản trị Logistics và Vận tải đa phương BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên được giao đề tài (Sĩ số trong nhóm:…….): Nguyễn Thị Diệu Linh MSSV: 1854030035 Lớp: QL18A Ngành: Khai thác vận tải Chuyên ngành: Quản trị Logistics và Vận tải đa phương thức 2. Tên đề tài: Một số giải pháp tối ưu dòng thông tin cho hoạt động giao nhận vận tải tại công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam 3. Tổng quát về LVTN Số trang: ................................................ Số chương: ............................................................ Số bảng số liệu: ..................................... Số hình vẽ: ............................................................ Số tài liệu tham khảo: ............................................... Phần mềm tính toán: ........................ Số bản vẽ kèm theo: ..................... Hình thức bản vẽ: ............................................................ Hiện vật (sản phẩm) kèm theo: .............................................................................................. 4. Nhận xét: i. Về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ii. Những kết quả đạt được của LVTN: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ iii. Những hạn chế của LVTN: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................
  4. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 5. Đề nghị Được bảo vệ (Hoặc nộp LVTN để chấm) Không được bảo vệ 6. Điểm thi (nếu có): TP.HCM, ngày … tháng … năm……. Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
  5. Khoa: Kinh tế vận tải Bộ môn: Quản trị Logistics và Vận tải đa phương BẢN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên được giao đề tài (Sĩ số trong nhóm:…….): Nguyễn Thị Diệu Linh MSSV: 1854030035 Lớp: QL18A Ngành: Khai thác vận tải Chuyên ngành: Quản trị Logistics và Vận tải đa phương thức 2. Tên đề tài: Một số giải pháp tối ưu dòng thông tin cho hoạt động giao nhận vận tải tại công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam 3. Nhận xét: i. Những kết quả đạt được của LVTN: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ii. Những hạn chế của LVTN: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ 4. Đề nghị: Được bảo vệ  Bổ sung thêm để bảo vệ  Không được bảo vệ 5. Các câu hỏi sinh viên cần trả lời trước Hội đồng: (1)...........................................................................................................................................
  6. ................................................................................................................................................ (2) .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ (3) .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ 6. Điểm: TP.HCM, ngày … tháng … năm……. Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
  7. LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thànhđến toàn bộ Giảng viên, Cán bộ trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là quý thầy cô, cán bộ khoa Kinh tế vận tải, những người đã luôn hỗ trợ và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành đến Ths. Nguyễn Huỳnh Lưu Phương, người thầy luôn tận tâm, góp ý và hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện bài luận văn này. Nhưng lời nhận xét và chỉ dẫn ấy đã giúp em tránh đi vào những lỗi lầm và để có được bài luận văn hoàn chỉnh như ngày hôm nay. Để có được những kiến thức đề cập trong bài luận văn này, không thể không kể đến đơn vị doanh nghiệp, công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam đã tạo điều kiện cho em được học tập và trải nghiệm và hướng dẫn em trong quá trình làm việc và công tác tại đây. Em rất trân quý cơ hội quý báu này. Trong suốt quá trình thực hiện sẽ không tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những lời góp ý từ quý thầy cô và các bạn để bản thân em có thể hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô, cán bộ trường Đại học Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, các thầy cô, cán bộ khoa Kinh tế vận tải nói riêng sẽ gặt hái được nhiều thành công hơn nữa trong quãng đường dạy học sắp tới. Kính chúc doanh nghiệp sẽ luôn vưng mạnh và ngày càng khẳng định vị thể của mình tại thị trường Việt Nam. Trân trọng, Nguyễn Thị Diệu Linh
  8. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan bài luận văn “Một số giải pháp tối ưu dòng thông tin trong hoạt động giao nhận tại công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam” là bài viết của cá nhân em, các ý tưởng thuộc bài viết này đều được rút ra từ những quan sát của bản thân em trong quá trình công tác tại đơn vị và không có bất kỳ sự sao chép ý tưởng từ các nguồn nào khác. Em xin chịu trách nhiệm về tính trung thực của nội dung được đề cập trong bài viết này. Nguyễn Thị Diệu Linh
  9. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................ i DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................................ i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................iii LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................. iv CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................... 1 1.1. Tổng quan về hệ thống thông tin Logistics ............................................................... 1 1.1.1. Khái niệm hệ thống thông tin Logistics.............................................................. 1 1.1.2. Cấu trúc của hệ thống thông tin Logistic ........................................................... 2 Đặc điểm của hệ thống thông tin Logistics ........................................................ 3 1.1.4. Những lợi ích mà hệ thống thông tin Logistics mang lại khi doanh nghiệp đưa vào sử dụng ........................................................................................................................... 5 1.2. Trao đổi dữ liệu điện tử EDI ...................................................................................... 5 1.2.1. Khái niệm trao đổi dữ liệu điện tử EDI.............................................................. 5 1.2.2. Nguyên lý hoạt động của trao đổi dữ liệu điện tử EDI ..................................... 6 1.2.3. Lợi ích khi áp dụng trao đổi dữ liệu điện tử EDI .............................................. 9 1.3. Hệ thống định vị toàn cầu GPS ................................................................................ 11 1.3.1. Khái niệm hệ thống định vị toàn cầu GPS ....................................................... 11 1.3.2. Các thành phần của GPS .................................................................................. 11 1.3.3. Nguyên lý hoạt động của GPS .......................................................................... 14 1.3.4. Ứng dụng của GPS ............................................................................................ 16 1.4. Quy định về thiết bị giám sát hành trình và cách sử dụng.................................... 16 i
  10. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS TẠI CÔNG TY TNHH CEVA LOGISTICS VIỆT NAM ......................................... 20 2.1 Giới thiệu về công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam ....................................... 20 2.1.1. Lịch sử hình thành ............................................................................................ 20 2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh ......................................................................................... 21 2.1.3. Cơ cấu tổ chức các phòng ban trong công ty ................................................... 23 2.1.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật ...................................................................................... 26 2.1.4. Tình hình nhân lực ........................................................................................... 29 2.1.5. Khách hàng, thị trường và đối thủ cạnh tranh ................................................ 29 2.1.5.1. Khách hàng ......................................................................................................... 29 2.1.5.2. Thị trường và đối thủ cạnh tranh ....................................................................... 29 2.2. Tổng quan về quy trình giao nhận vận tải tại công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam 30 2.2.1. Khái niệm về giao nhận hàng hóa .................................................................... 30 2.2.2. Quy trình giao nhận tại công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam ............... 30 Tiếp nhận đặt chỗ ............................................................................................... 31 Tiến hành đặt chỗ với nhà xe, hãng hàng không hoặc hãng tàu theo yêu cầu của khách hàng ........................................................................................................................... 33 Lên lịch trình lấy hàng và đưa hàng đến địa điểm được chỉ định ..................... 33 Khai báo hải quan và an ninh hàng nhập đối với hàng vào Mỹ ........................ 33 Hàng được tải lên phương tiện vận chuyển chính và khởi hành ........................ 36 Gửi hướng dẫn làm MBL (MAWB) cho Co-loader, xử lý HBL......................... 37 (HAWB hoặc TWB) và làm hóa đơn .................................................................................... 37 ii
  11. Xác nhận ngày tàu chạy thực tế và phát hành HBL (HAWB hoặc TWB) .......... 38 Thanh toán cho hãng tàu/ người đồng vận chuyển và lấy MBL (MAWB) ......... 39 Thông báo hàng đến ........................................................................................... 40 Khai báo hải quan hàng nhập khẩu khi hàng đã đến cảng đích/điểm đích ....... 40 Đưa hàng về kho hoặc địa điểm chỉ định ........................................................... 40 Hóa đơn .............................................................................................................. 40 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam năm 2020-2021 .......................................................................................................... 41 2.4. Thực trạng áp dụng hệ thống thông tin Logistics tại công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam ............................................................................................................. 44 2.4.1. Hệ thống tích hợp (CEVA Matrix Connect) .................................................... 45 2.4.2. Trang web My CEVA ........................................................................................ 48 2.4.3. Cổng thông tin dịch vụ khách hàng (CSP-Customer Service Portal)............. 52 2.4.4. Hệ thống quản lý hàng hóa (OFS- One freight system) .................................. 54 2.4.5. Hệ thống quản lý vận tải (TMS-Transport Management System) .................. 59 2.4.6. Hệ thống theo dõi hàng hóa (Navigator).......................................................... 64 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỐI ƯU DÒNG THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN VẬN TẢI TẠI CÔNG TY TNHH CEVA LOGISTICS VIỆT NAM ................................................................................................................................ 67 3.1. Thiết kế bộ hướng dẫn sử dụng và quy cách nhập liệu dễ tiếp cận cho nội bộ và các bên liên quan bao gồm khách hàng, đối tác .............................................................. 67 3.2. Xây dựng cổng thông tin nội bộ phục vụ cho việc giải đáp các vấn đề chung liên quan đến hệ thống .............................................................................................................. 69 3.3. Đẩy mạnh đầu tư trang web riêng dành cho khách hàng và khuyến khích khách hàng kết nối thông qua trang web .................................................................................... 74 iii
  12. 3.4. Xây dựng hệ thống theo dõi hành trình xe tải bằng việc kết hợp với nhà xe tận dụng thiết bị giám sát hành trình trên xe tải , đồng thời tích hợp EDI (TMS)............ 75 KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 80 PHỤ LỤC ...................................................................................................................... 78 iv
  13. DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1 Bảng 2. 1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 50 TNHH CEVA Logistics Việt Nam năm 2020-2021 2 Bảng 2. 2 Đối tượng sử dụng của một số hệ thống thông tin Logistics 54 tại công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1 Hình 1. 1 Các dòng thông tin trong hệ thống thông tin Logistics 1 2 Hình 1. 2 Cấu trúc của hệ thống thông tin Logistics 2 3 Hình 1. 3 Nguyên lý hoạt động của truyền dữ liệu điện tử EDI 7 4 Hình 1. 4 So sánh giữa trao đổi dữ liệu truyền thống và trao đổi dữ liệu 9 điện tử 5 Hình 1. 5 Cấu tạo GPS 11 6 Hình 1. 6 Phần không gian của GPS 12 7 Hình 1. 7 Vị trí đặt 5 trạm kiểm soát và thu dữ liệu của hệ thống GPS 13 8 Hình 1. 8 Nguyên lý hoạt động của hệ thống định vị toàn cầu GPS 14 9 Hình 1. 9 Xác định vị trí của A 15 10 Hình 1. 10 Giao diện phần mềm quản lý hộp đen ô tô VCOMCAR trên 18 điện thoại 11 Hình 1. 11 Giao diện ứng dụng quản lý hộp đen ô tô Vcomcar trên máy 19 tính 12 Hình 2. 1 Logo CEVA cũ 21 13 Hình 2. 2 Logo CEVA mới 21 14 Hình 2. 3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty CEVA 24 15 Hình 2. 4 Các văn phòng tại Việt Nam của CEVA 28 16 Hình 2. 5 Xe tải có logo CEVA 29 i
  14. 17 Hình 2. 6 Kho tại Biên Hòa Đồng Nai của Công ty TNHH CEVA 29 Logistics Việt Nam 18 Hình 2. 7 Quy trình giao nhận chung tại công ty TNHH CEVA Logistics 32 Việt Nam 19 Hình 2. 8 Quy trình tiếp nhận booking 33 20 Hình 2. 9 Quy trình khai báo an ninh hàng nhập khẩu đối với hàng đi Mỹ 36 21 Hình 2. 10 Quy trình khai báo hải quan cho hàng xuất khẩu 37 22 Hình 2. 11 Quy trình gửi SI và xử lý HBL, lên hóa đơn 38 23 Hình 2. 12 Quy trình xác nhận ngày tàu chạy thực tế và phát hành HBL 39 24 Hình 2. 13 Quy trình thanh toán và nhận MBL 40 25 Hình 2. 14 Hệ thống thông tin của CEVA 45 26 Hình 2. 15 Hệ thống tích hợp CEVA connect 47 27 Hình 2. 16 Trang web My CEVA 49 28 Hình 2. 17 Vai trò của My CEVA trong quy trình giao nhận hàng hóa 50 (được tô màu) 29 Hình 2. 18 Quy trình khách hàng đặt booking qua My CEVA 51 30 Hình 2. 19 Vai trò của CSP trong quy trình giao nhận hàng hóa tại CEVA 53 31 Hình 2. 20 Quy trình đặt booking của khách hàng 54 32 Hình 2. 21 Vai trò của hệ thống OFS trong quy trình giao nhận 57 33 Hình 2. 22 Cách thức hoạt động OFS 58 34 Hình 2. 23 Trung bình lỗi nhập liệu sai của 10 nhân viên bất kỳ tháng 1- 61 tháng 4 35 Hình 2. 24 Vai trò của TMS trong hoạt động giao nhận vận tải của CEVA 62 36 Hình 2. 25 Ứng dụng TMS trong vận tải hàng hóa đường bộ 62 37 Hình 2. 26 Sơ đồ thực hiện dỡ hàng cho siêu thị đang cần hàng 63 38 Hình 2. 27 Vai trò của Navigator trong quy trình giao nhận hàng hóa tại 66 CEVA 39 Hình 2. 28 Màn hình Navigator theo dõi tiến trình hàng hóa dựa theo các 67 mốc thời gian quan trọng của hàng 40 Hình 3. 1 Quy trình tạo bộ hướng dẫn sử dụng và quy cách nhập liệu dễ 69 tiếp cận cho nội bộ và các bên liên quan bao gồm khách hàng, đối tác ii
  15. 41 Hình 3. 2 Màn hình đăng nhập helpportal 71 42 Hình 3. 3 Màn hình chính Helpportal 72 43 Hình 3. 4 Màn hình đặt vấn đề của Helpportal 73 44 Hình 3. 5 Quy trình đặt câu hỏi và giải đáp trên Helpportal 74 45 Hình 3. 6 Quy trình đặt booking được tinh gọn khi khách hàng sử dụng 75 M CEVA 46 Hình 3. 7 Quy trình nhà xe cập nhật thông tin vào TMS nhờ vào thiết bị 77 theo dõi hành trình của xe tải DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải từ tiếng Anh Diễn giải từ Tiếng Việt A/N Arrival notice Thông báo hàng đến AWB Airway bill Vận đơn đường hàng không B/L Bill of lading Vận đơn đường biển CBP Customs and Border Hải quan và Bảo vệ Biên giới Protection CEVA CEVA logistics Viet Nam Công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam ltd CFS Container freight station Trạm xử lý hàng CNTT Công nghệ thông tin CS Customer service Nhân viên chăm sóc dịch vụ khách hàng CY Container yard Bãi chứa container D/O Delivery order Lệnh giao hàng FCL Full container load Hàng nguyên HBL Hous bill of lading LCL Less than container load Hàng lẻ MBL Master bill of lading OP Operations Nhân viên vận hành SI Shipping instruction Hướng dẫn xử lý chứng từ SOP Standard operating Quy trình tiêu chuẩn xử lý hàng hóa procedure TNHH Trách nhiệm hữu hạn iii
  16. TWB Truck waybill Vận đơn đường bộ VLA Vietnam Logistics Hiệp hội Doanh nghiệp Logistics Việt Nam Business Association LỜI MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng của ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) đã ảnh hưởng không chỉ đến cuộc sống của con người mà còn tác động toàn diện tới mọi lĩnh vực như cơ cấu ngành nghề, cung-cầu của thị trường lao động, hệ thống quản trị sản xuất kinh tế,... Dịch vụ Logistics cũng không nằm ngoài tác động này, đây là yếu tố làm tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ vận hành hiệu quả hơn, cắt giảm chi phí và nâng cao chất lượng dịch vụ trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay. Trước tình trạng cạnh tranh và sự bùng nổ của Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư hay còn gọi là “logistics 4.0” ngày càng nhanh mạnh, đặc biệt trước áp lực của dịch Covid- 19, các doanh nghiệp logistics đã phần nào nhận thức được vấn đề đẩy nhanh ứng dụng CNTT vào hoạt động kinh doanh nhằm tăng cường hiệu quả kinh tế, cũng như tối ưu hóa trong các dây chuyền sản xuất, cung ứng sản phẩm. Ngành logistics trong nước đã có những bước tiến nhất định trong tiến trình ứng dụng trong khi theo số liệu của VLA, có 50% - 60% doanh nghiệp ở hầu hết các dịch vụ đang ứng dụng nhiều loại hình CNTT khác nhau, tùy theo quy mô và tính chất của từng dịch vụ trong mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, dù nhận thức ứng dụng CNTT có tăng, nhưng thực tế chưa nhiều doanh nghiệp logistics trong nước chịu đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới trong hoạt động. Năm 2021 là một năm đầy biến động và khó khăn cho nền kinh tế toàn cầu bởi sự xuất hiện liên tục của các chủng virus và sự lan rộng nhanh chóng của đại dịch Covid 19. Và không ngoại lệ, nền kinh tế Việt Nam cũng hứng chịu thiệt hại nặng nề qua các đợt dịch Covid 19 với những đợt giãn cách xã hội kéo dài cũng như trì trệ, gián đoạn trong sản xuất và lưu thông phương tiện. Bối cảnh đó đã đặt ngành Logistics vào thế khó vừa phải đáp ứng và tuân thủ giãn cách theo quy định vừa phải gồng mình để duy trì các hoạt động chuỗi cung ứng. iv
  17. Sau đại dịch, tầm quan trọng của Logistics đã ngày càng được khẳng định một cách rõ rệt hơn thông qua các diễn đàn, hội thoại xoay quanh Logistics và phục hồi Logistics sau đại dịch. Các doanh nghiệp Logistics phải ngày càng tiến bộ, bắt kịp xu hướng và áp dụng các công nghệ vào vận hành và không để doanh nghiệp mình bỏ lại phía sau. Nhận biết được tầm quan trọng của công nghệ và hệ thống thông tin trong doanh nghiệp Logistics, bản thân em đã đưa ra quyết định lựa chọn đề tài này làm mục tiêu để nghiên cứu và báo cáo. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về các hệ thống Logistics được sử dụng trong doanh nghiệp, qua đó đánh giá được mức độ hiệu quả của hệ thống trong quá trình xử lý các lô hàng từ đó đề xuất các giải pháp giúp tối ưu dòng thông tin cho hoạt động giao nhận vận tải trong doanh nghiệp logistics. Đối tượng tham gia nghiên cứu Một số hệ thống được áp dụng trong công ty TNHH CEVA logistics Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam chi nhánh Hồ Chí Minh (trụ sở chính) Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài bao gồm: Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp khảo sát Kết cấu đề tài Đề tài gồm 3 chương với nội dung như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng ứng dụng hệ thống thông tin Logistics tại công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam v
  18. Chương 3: Một số giải pháp tối ưu dòng thông tin cho hoạt động giao nhận vận tải tại công ty TNHH CEVA Logistics Việt Nam vi
  19. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Tổng quan về hệ thống thông tin Logistics 1.1.1. Khái niệm hệ thống thông tin Logistics Hệ thống thông tin Logistics (LIS) là một cấu trúc tương tác giữa con người, thiết bị, các phương pháp và quy trình nhằm cung cấp các thông tin thích hợp cho các nhà quản trị Logistics với mục tiêu lập kế hoạch, thực thi và kiểm soát Logistics hiệu quả. Việc tổ chức và quản lý thông tin sẽ giúp cho các nhà quản trị hiểu được mong muốn của khách hàng từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp thỏa mãn yêu cầu của khách hàng qua đó làm tăng hiệu quả công việc. Hệ thống thông tin Logistics có thể được thiết kế để làm việc trong nhiều hoàn cảnh khác nhau và thường hỗ trợ việc lưu kho và quản lý vận tải thông qua việc tối ưu hóa các quy trình và theo dõi vị trí hàng hóa, phương tiện cũng như quản lý được lượng tồn kho. LIS hoạt động như một hệ thống giao dịch, luôn luôn cập nhật những thay đổi của thông tin liên quan đến hàng hóa, lượng tồn kho hay vị trí,…và cập nhật cho các bên liên quan. Hệ thống thông tin Logistics bao gồm:  Thông tin trong nội bộ từng tổ chức thuộc hệ thống logistics: Doanh nghiệp logistics, các nhà cung cấp, khách hàng,…  Thông tin trong từng bộ phận chức năng của mỗi doanh nghiệp: Logistics, kế toán tài chính, nhân sự, sản xuất, kinh doanh,…  Thông tin trong từng khâu của dây chuyền cung ứng: dịch vụ khách hàng, kho hàng bến bãi, vận tải,… Và sự kết nối giữa các tổ chức, bộ phận, công đoạn nêu trên. Các dòng thông tin được thể hiện ở hình 1.1 bên dưới. Thông tin các bên liên quan: khách hàng, đối tác,.. Thông tin giữa các phòng ban của doanh Thông tin giữa từng khâu công nghiệp việc Hình 1. 1 Các dòng thông tin trong hệ thống thông tin Logistics 1
  20. 1.1.2. Cấu trúc của hệ thống thông tin Logistic Hình 1.2 cho thấy cấu trúc cơ bản của một hệ thống thông tin hiện nay. Hình 1. 2 Cấu trúc của hệ thống thông tin Logistics (Nguồn: VILAS-Vietnam Logistics and Aviation School) Môi trường Logistics bao gồm các hoạt động kinh doanh, quản trị và các hoạt động Logistics. Các hoạt động này sẽ có rất nhiều thông tin cần được quản lý liên quan đến hàng hóa, khách hàng đối tác, thông tin nội bộ và cần sử dụng một hệ thống thông tin Logistics để có thể quản lý các hoạt động tốt hơn. Hệ thống lập kế hoạch: gồm nhiều kỹ thuật để thiết kế nên các kế hoạch chiến lược qua đó có thể đưa ra các dự đoán về nhu cầu để phối hợp các nguồn lực, sắp xếp và lên kế hoạch sản xuất và cung ứng, phân phối hàng hóa và nguồn lực sao cho hợp lý. Đồng thời có thể vẽ ra các chiến lược tầm chiến thuật như quản trị vận tải, quản lý tồn kho dự trữ hợp lý các mặt hàng. Hệ thống thực thi: Gồm các kỹ thuật nhằm triển khai các hoạt động Logistics như các hoạt động trong kho hàng, hoạt động vận tải, hoạt động thông quan lô hàng,… Hệ thống nghiên cứu và thu thập thông tin: Vai trò của hệ thống này là quan sát và thu thập các thông tin về môi trường bên ngoài, cập nhật những thay đổi của môi trường để cung cấp cho các nhà quản trị về những thay đổi của môi trường xung quanh từ đó giúp các nhà quản trị đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời. Hệ thống báo cáo kết quả: Đây là phần cuối cùng trong hệ thống thông tin Logistics. Hệ thống này sẽ giúp các nhà quản trị có thể đánh giá được kết quả của các hoạt động 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2