Luận văn: Xây dựng thị trường giao sau nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá cà phê tại Việt Nam
lượt xem 70
download
Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu cà phê lớn nhất trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu cà phê hàng năm chiếm tỷ trọng đáng kể trong GDP của quốc gia. Thế nhưng hiện nay ngành cà phê Việt Nam vẫn tồn tại những phương thức kinh doanh mua bán cũ, không phù hợp để có thể cạnh tranh với các nước trên thế giới, nền sản xuất trong nước phụ thuộc vào biến động giá cà phê thế giới mà giá này được người mua là các doanh nghiệp chế biến cà phê nước ngoài “sắp...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Xây dựng thị trường giao sau nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá cà phê tại Việt Nam
- Luận văn Xây dựng thị trường giao sau nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá cà phê tại Việt Nam
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 . Lý do chọn đề tà i Việt Nam là mộ t trong những nước xu ất khẩu cà ph ê lớn nh ất trên th ế giới, kim n gạch xuất kh ẩu cà ph ê h àn g năm ch iếm tỷ trọ ng đán g kể trong GDP của quố c gia. Th ế nhưng h iện na y ngành cà phê Việt Nam vẫn tồn tại những p hươn g thức kinh doanh mua bán cũ, không phù hợp đ ể có th ể cạnh tranh với các nước trên th ế giới, n ền sản xu ất trong nước phụ thuộc vào biến độ ng giá cà phê thế giới m à giá n ày được người mua là các doanh ngh iệp ch ế b iến cà ph ê n ước ngoài “sắp đặt sẵn ” cho doanh nghiệp xu ất khẩu cà phê nư ớc ta. Để có thể kh ắc phục điểm yếu và nâng cao khả năng chủ độ ng trong sản xuất, ổn định lợi nhuận khôn g chỉ của các doanh n ghiệp kinh doanh cà ph ê m à còn của người nôn g dân th ì việc xâ y dự ng và ph át triển th ị trường giao sau cà phê là một trong nhữn g giải ph áp khả thi và hữu hiệu trong việc phòn g n gừa rủi ro b iến động giá. 2 . Đố i tượng và phạ m vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung vào sản phẩm cà ph ê nhân thô , tìm h iểu những tồn tại vướng mắc trong các khâu thuộc qu y trình sản xuất kin h d oanh nhằm tìm ra những giải ph áp dựa trên việc ứng dụn g hợp đồng giao sau để giảm th iểu tác động b iến động giá cà ph ê, đảm b ảo lợi ích cho doanh n gh iệp và người nôn g dân. 3 . Phương phá p ng hiên cứu Bằng phương pháp ph ân tích ngh iên cứu, tổng h ợp thông tin từ các tài liệu, sách b áo, Internet có liên qu an đến ngành sản xuất kinh doanh cà phê, các cô ng cụ phái sinh, để cho thấ y tổn thất của n gành kinh doanh cà ph ê do ảnh hưởng của biến động giá và tác dụn g của ch iến lượ c phòng n gừa rủi ro b iến động giá thông qua ho ạt động củ a thị trường giao sau. 4 . Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu Dựa trên tình hình thực tế củ a n gành sản xu ất kinh doanh cà ph ê Việt Nam, đ ề tài đ ề xu ất một số giải pháp kh ả thi trên nền tảng xâ y d ựng và ph át triển thị trường giao sau để giảm ảnh hưởn g xấu củ a b iến động giá cà phê đến n gành n ày.
- 2 5 . Kết cấ u của luận văn § Lời mở đầu. § Chương 1: Tìm hiểu nhữn g rủi ro gặp phải do biến động giá đ ến sản xu ất nông nghiệp, đồng th ời tìm hiểu về vai trò của th ị trường giao sau . § Chương 2: Tìm hiểu thự c trạng kinh doanh cà ph ê ở Việt Nam và khả năng ứn g dụng thị trườn g giao sau cà ph ê tại Việt Nam . § Chương 3: Đề xu ất các giải pháp liên qu an đến xây dựn g và phát triển thị trường giao sau nhằm phòn g n gừa rủi ro biến độn g giá cà ph ê. § Kết luận
- 3 CHƯƠNG I : RỦI RO BIẾN ĐỘNG GIÁ VÀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG GI AO SAU 1 .1. Rủi ro biến động g iá cả đối với ng ười sản xuấ t (nông ng hiệp) Đối với n gười sản xuất, rủi ro biến động giá cả là loại rủi ro đáng lo ngại và ảnh hưởn g nh iều nh ất đ ến thu nhập của họ. Rủ i ro biến đ ộng giá cả hàng hóa xu ất h iện khi giá sản phẩm xuốn g thấp hoặc giá đ ầu vào tăng sau khi người sản xu ất đ ã qu yết định đầu tư . Rủi ro do biến động giá hầu n hư xuất hiện ở mọi lĩnh vự c kinh doanh b ao gồm cả trong lĩnh vực sản xuất nông ngh iệp . Đối với n gười nông d ân , kh i họ bắt đầu gieo trồn g th ì tất cả đều h y vọng đến khi th u ho ạch sẽ có sản lượn g cao, ch ất lượng tốt và đặc b iệt là giá b án ra b ằng ha y tố t hơn thờ i vụ trước. Kh ông ai muốn tiếp tụ c nuôi trồng các cây con m à giá cả đ ã liên tụ c rớ t trong nh iều năm liền. Tu y n hiên, sản lượn g và chất lượn g sản ph ẩm lại chịu ảnh hưởn g nhiều bởi biến độn g giá theo quan hệ cung cầu cũng như ảnh hưởng bở i giá cả đ ầu vào và các yếu tố bất lợi khác như thời tiết, sản lượng của các nước có diện tích canh tác lớn ... Ở các nước đang phát triển, người nông dân luôn trong th ế bị độn g, kh ông biết trước đầu ra của sản phẩm, cũng như giá cả và nhu cầu củ a thị trường, ph ần đôn g trôn g chờ nhiều vào sự m ay rủ i và phụ thuộc nhiều vào hoạt động thu mua của các thươn g lái. Đa phần nô ng d ân sản xuất và tiêu thụ nông sản theo tập qu án lâu đ ời. Họ dốc vốn, cô ng sức đầu tư tron g nh iều th án g, th ậm ch í nh iều năm để làm ra mộ t loại hàng hóa chưa biết chắc giá cả, không rõ sẽ b án cho ai. Vì vậ y, cả kh i ngư ời nông dân đã thu hoạch xong lú a, cà phê, hạt tiêu, thuốc lá, ngô, đậu tư ơng, cao su… th ì cũng vẫn gặp ph ải rủ i ro về giá nếu như lú c đó giá th ị trường đang xuống mà ch ưa bán hết được hàng. Bên cạnh đó còn có yếu tố do con ngư ời gâ y n ên đó là tình trạng sản xu ất th eo phong trào không tính đ ến giá cả sẽ diễn b iến nh ư thế nào trong thời gian tới. Ngườ i nông d ân đứn g trước mộ t mâu thuẫn là khi được mù a th ì giá rớt dẫn tớ i lỗ, m ất mùa th ì giá cao nhưng lại không có hàng để bán. Giá đầu vào có xu hướng ngà y
- 4 càn g tăng trong kh i giá nông sản đầu ra lên xuống thất thư ờng. Ở trườn g h ợp n ào đi chăng nữa thì ngư ời nông dân luôn ph ải chịu thiệt thòi nhiều nhất. Đối với các do anh nghiệp chế b iến, nh à xuất khẩu nôn g sản cũng sẽ gặp rủi ro tương tự như n gườ i nôn g dân nếu như họ thu mu a nông sản, th u mu a ngu yên liệu, chế biến rồi lưu kho để tiêu thụ hoặc xuất khẩu mà không có hợp đồn g mu a trướ c n gu yên liệu với n gười cung cấp với giá ấn đ ịnh (vì lúc mua giá có thể đang lên) cũng như không có h ợp đồn g bán trước với người tiêu thụ với giá ấn định (vì lú c bán giá có thể đang xuốn g) thì khi giá cả mặt hàng đó biến động, có th ể đẩ y doanh n ghiệp vào tình trạng thua lỗ n ặn g nề. Nhiều doanh n gh iệp vừa ký hợp đồ ng b án hàng xong, giá cả b iến động tăng, tiền thu về khôn g còn đủ đ ể mua lại số hàng tương tự vừa bán dẫn đ ến thua lỗ. Những b iến độn g không thể dự đoán trước củ a giá hàng hóa không nhữ ng có th ể ảnh hưởng đến kết quả kinh do anh mà còn ảnh hưởng đến th ị ph ần, sức cạnh tranh và thậm ch í là cả sự tồn tại củ a DN nếu điều đó xảy ra tro ng một thời gian d ài. Như vậy cả n ông dân, các thương lái, nhà chế biến và nhà xu ất khẩu đ ều ph ải quan tâm đ ến việc quản lý rủi ro về giá đố i vớ i sản phẩm hàng hoá củ a mình để hạn chế thiệt h ại đến mứ c tối đ a và thu được lợi nhuận cao nhất. Chính vì vậy h ọ cần có những công cụ phòng ngừa đ ể đạt đượ c mụ c tiêu giảm thiểu rủi ro biến động giá, một trong những công cụ hữu hiệu đã được các nước ph át triển ứng dụng từ lâu đó là thự c h iện giao dịch các hợp đồng giao sau trên sàn giao dịch giao sau. Ch ính nhờ có hợp đồn g mu a, b án trước với giá ấn đ ịnh và giao hàng sau m à các b ên có thể hạn chế đ ến mức tố i đa rủi ro về biến độn g giá nhờ cơ chế hoán đổi và lựa ch ọn m à sàn sẽ trự c tiếp đ iều hành. Điều n ày khô ng th ể có được trong thị trường tru yền thốn g kh i thực hiện việc giao hàn g n gay theo phương thức mua đứt bán đoạn thì giá b án ch ỉ là giá cao vào th ời đ iểm đó, nh ưng sau đó các cơ hộ i giá có lợi hơn sẽ ph ải bỏ qu a vì hàng đã bán rồi, hoặc n ếu ký gửi đ ể b án hộ th ì người b án phải thanh toán tiền lưu kho, tiền bảo qu ản … và vẫn có thể bị ép giá do người mua cố tình gây ra. Nh ư vậ y n hờ chức năng quản lý rủi ro về giá (đ ây là chức năng qu an trọng nhất m à thị trường giao sau thực hiện đượ c) và nhờ kinh
- 5 doanh tập trung có tổ chức với khố i lượn g giao dịch lớn thôn g qua các sàn giao dịch trên khắp thế giới m à th ị trườn g giao sau đã mang lại lợ i ích trực tiếp cho các thành phần tham gia cũng như góp phần bình ổ n giá cả, tạo ra mô i trườn g kinh doanh lành m ạnh. Trong phần tiếp th eo chúng ta sẽ tìm hiểu sơ lượ c về th ị trường giao sau với cách thức giao d ịch như th ế n ào ? Ch ức năng của nó trong hệ thốn g tài chính?... 1 .2. Tổ ng quan về thị trường g iao sau Th ị trườn g giao sau là nơ i mà hàng hóa được giao dịch tập trung tại một sàn giao dịch, trong đó người b án và người mua gặp nh au trên thị trường với một mức giá được ch ấp nhận và h àn g hóa được chu yển giao khi đến một n gà y đ ặc biệt đượ c ấn định trong tương lai. Tất cả giao dịch đều được thông qua m ột trun g gian môi giới của sàn với những tiêu chuẩn khắt khe về số lượn g và chất lượng của hàng hó a. Hàn g hó a ở đây bao gồm h àn g hó a thông thường như lúa mì, cà phê, cao su,… và h àng hó a tài chính như trái phiếu, ch ứng ch ỉ tiền gửi, vàn g, n goại tệ, đồng, b ạc,… Th ị trườn g giao sau rất kh ác biệt so với th ị trường giao ngay và thị trường kì h ạn. Trước tiên là khác b iệt về ngà y giao hàng, trong giao d ịch giao n ga y là mu a đứt b án đoạn, còn h ợp đồng giao sau là giao vào một n gà y th ỏa thuận trước với mức giá đ ịnh trư ớc. Tiếp đ ến là cách thứ c giao d ịch, hợp đồng giao sau thư ờng được giao d ịch trên một sàn giao dịch chính thức m an g đ ầy đủ tính pháp lý, người b án , người mua cần phải thực hiện kí qu ỹ trên tài kho ản phong tỏa để đảm b ảo thực hiện ngh ĩa vụ tron g giao dịch. Trên thị trường này có th ể tóm gọn lại chỉ có hai chủ th ể, một là n gười tham gia phòng ngừa (h egding), họ luôn muốn h àn g hó a đ ược bảo hiểm giá trướ c sự b iến động khôn lường của thị trường. Hai là n gười đầu cơ (speculato r), họ luôn muốn kiếm lợi nhuận dựa trên d ự đoán chủ quan về giá cả thị trường, họ sẽ chốt lời ho ặc chốt lỗ bằn g cách chốt “vị thế” mu ab án trong thị trường, số tiền họ được hoặc mất sẽ khôn g vượt quá giá trị kí quỹ ph ong tỏa. Trên thực tế, có 2% h ợp đồng đ ã thỏ a thuận được chu yển giao, kết thú c “vị thế” muab án luôn được lựa chọn nh iều kh i đầu tư trên th ị trườn g h àn g hóa giao sau.
- 6 Điều kh ác biệt tiếp theo là ở các đặc điểm của hợp đồng giao sau như: giá cả, trung tâm th anh toán bù trừ, nghiệp vụ phòn g ngừa rủi ro biến độn g giá, đầu cơ… 1.2.1. Giá cả và các yếu tố quyết định Giá cả đ ược qu yết đ ịnh bởi các đ iều kiện cung cầu, nếu trên thị trư ờng có nhiều người mua hơn ngườ i bán, giá h àng hóa sẽ tăng lên nhanh chóng, ngược lại trên thị trường mà ngư ời mu a ít h ơn người bán , giá sẽ giảm. Vậ y từ đâu m à h ình th ành nên các điều kiện cung cầu. Đó là do các lệnh đ ặt mua và bán khắp nơi trên thế giớ i đổ về và được tập trung tại sàn giao d ịch hàng hóa. Nh ững lệnh n ày khi được nh ập vào sàn giao dịch th ì sẽ trở thành các hợp đồng giao sau vớ i những điều kiện ràn g buộc nhất định giữa b ên bán và bên mua. Đối với các h ợp đồn g khác th ì giá cả đ ược hình th ành trên m ặt b ằng chun g là thỏ a thuận, nhưng giao dịch giao sau thì không, nó có nhiều hệ thống đ ấu giá đượ c kết nối với bảng điện tử củ a sàn, nhữn g giá nà y được tự do đ ặt theo ý muốn chủ quan của nhà đầu tư và đượ c chuyển đến sàn thông qua hệ thốn g má y tính kết nối. Sự đặt giá nà y được đặt tron g một khoản thời gian qu y định, đ ây đượ c gọi là giờ giao dịch. Theo đó sẽ có nhiều lo ại lệnh kh ác nhau được đặt tù y vào tính chất đầu tư của cá nh ân , ví dụ như lệnh th ị trường, lệnh giới h ạn , lệnh dừn g lỗ … Chính vì cơ chế đấu giá và cơ ch ế vận hành của thị trường giao sau đ ã làm giá cả h àng hóa ph ản ánh đúng giá trị th ực của nó. M ặt khác nếu lạm dụng thì sẽ gây ảnh hưởng lớ n đến h iện tượn g đầu cơ giá, tất nh iên luật định sẽ tạo nh iều cản trở cho các hoạt độn g đầu cơ giá đó, nhưng tất cả vẫn ph ải đ ảm bảo mụ c đích cơ b ản củ a sàn giao dịch giao sau là cung cấp cho các thành viên có th ể tự do mua bán các loại hàng hóa khác nhau vì mục đích lợi nhuận. Đồn g thờ i sàn n ày được ho ạt động vì mụ c đ ích phi lợ i nhuận, nh ưng mọi giao dịch thông qua sàn cần phải qu a một trung tâm môi giới, tất nhiên nhà đ ầu tư phải trả một khoản phí hoa hồn g nh ất đ ịnh cho trun g tâm nà y.
- 7 Ngo ài ra, tại sàn giao d ịch luôn có mộ t sự hiện diện khôn g thể th iếu củ a một trung tâm, đó là trung tâm th anh to án bù trù. Chính trung tâm nà y đã điều hành ho ạt động củ a sàn mộ t cách trơn tru và hạn chế sự đầu cơ giá b ất hợp pháp của nhà đầu tư . Vậ y tru ng tâm nà y có chức năng cụ th ể ra sao? Và tầm quan trọng của nó th ể h iện như thế n ào? 1.2.2. Trung tâm thanh toán bù trừ (TTTTB T) Mọ i nhà đầu tư trên thị trường hàng hóa giao sau cần phải hiểu rõ cơ ch ế hoạt độn g và chức n ăn g của trung tâm th anh toán bù trừ cũng như hiểu rõ sự vận h ành của thị trường giao dịch giao sau. Tại mỗ i sàn giao d ịch đều có một trung tâm thanh to án bù trừ của riêng mình đ ể đảm b ảo giao dịch đ ược thông suố t. Mọ i thành viên trên sàn luôn luôn yêu cầu sự rõ ràng tron g giao dịch ở cuố i mỗ i phiên thôn g qua trung tâm thanh toán bù trừ, đồng thờ i các thành viên nà y p hải thự c h iện nghiệp vụ ký qu ỹ phong tỏa bắt buộc ở trung tâm thanh toán bù trừ. Đâ y là yếu tố qu y định bắt buộc cho một giao d ịch giao sau, khoản ký qu ỹ n à y sẽ đảm b ảo các nhà đầu tư thực hiện đúng nghĩa vụ của một h ợp đồng giao sau. Tù y vào số lượn g hợp đồng giao d ịch mà sẽ có nhữn g qu y định cụ thể về lư ợng tiền cần ký qu ỹ và cuối mỗi phiên, trung tâm th anh to án bù trừ sẽ thực hiện chốt lãi ho ặc lỗ thông qua tài kho ản này. Ví dụ như tại cuối ph iên giao dịch, m ột quầy mô i giớ i củ a một nhà đầu tư b áo cáo về trun g tâm th an h to án bù trừ như sau: tổng cộn g hợ p đồng mua giao sau cà phê đã kí kết chu yển giao vào th án g 5 là 100 tấn, tổng hợp đồng bán giao sau cà ph ê kí kết chu yển giao vào th án g 5 là 50 tấn , nh à đ ầu tư nà y đã có trạn g th ái “net lo ng” (phòng ngừa vị th ế mua) là 50 tấn . Trun g tâm th anh toán bù trừ yêu cầu ph ải mở tài khoản kí qu ỹ là 2 .000 .000VNĐ cho một tấn th ì số tiền bắt buộc kí qu ỹ là 100 .000.000VNĐ. Thông qua tài kho ản kí qu ỹ, cuố i mỗi ngà y g iao d ịch, trun g tâm th anh toán bù trừ sẽ thực hiện cộng tiền lãi hoặc trừ tiền lỗ vào tài kho ản kí qu ỹ. Hiện tượng n ày diễn ra cho đến ngày kết thú c hợp đồn g ho ặc kết thú c trạng thái mu ab án. Nếu
- 8 nhà đầu tư lỗ trong giao dịch và số tiền kí qu ỹ không đủ thì trung tâm th an h toán bù trừ b uộc nh à đ ầu tư ph ải thực hiện kí qu ỹ thêm theo đúng hợp đồ ng. Vớ i điều nà y sẽ ràng buộc bên mua và bên b án thự c h iện nghĩa vụ hợp đồ ng và giúp họ biết trư ớc khoản lãi lỗ kh i đầu tư qu a thôn g b áo hằng ngày. 1.2.3. Ký quỹ Để đ ảm bảo các rủi ro tro ng giao dịch trên thị trườn g giao sau và tù y thuộ c vào tính chất đầu tư, hệ thốn g ký qu ỹ sẽ có những qu y định ràn g buộc khác nhau. Chẳng hạn số tiền ký qu ỹ sẽ kh ác nh au khá lớn giữ a chủ thể phòng ngừ a b iến động giá (hedging) và chủ thể đầu cơ (speculato r), lúc nào chủ th ể đ ầu cơ giá cũn g luôn chịu m ức ký qu ỹ cao hơn. Số tiền ký qu ỹ tù y th uộc vào số lượng hợp đồng và những qu y định củ a sàn giao dịch giao sau. Tu y n hiên, chỉ có ba loại tài khoản ký qu ỹ : § Mức ký qu ỹ ban đầu (Initial margin ): m ức ký qu ỹ nà y do trung tâm thanh to án bù trừ tại London qu y định dự a trên những phân tích lịch sử về biến động giá cả của các h ợp đồng giao sau, nó được xem xét định k ỳ, phụ thuộ c vào mức độ biến động. Mức ký qu ỹ ban đầu được áp dụng cho cả trạn g th ái trường/đoản trên cơ sở mỗi h ợp đ ồng, và có thể ho àn lại d ựa trên tính thanh khoản của các trạng thái. Mức ký q u ỹ thườn g chiếm khoảng 1015% giá trị h ợp đồng. § Mức ký quỹ duy trì (Main tenan ce Marg in) là số d ư tối thiểu trên tài khoản ký qu ỹ đ ể du y trì một trạng thái mở sau khi đánh giá lại hàn g n gày theo giá trị th ị trườn g và điều chỉnh lãi lỗ. § Mức ký q uỹ b ổ sung (Margin ca ll): khi số dư tối th iểu hoặc số tiền ký qu ỹ b an đầu bị th iếu hụt theo qu y đ ịnh của trun g tâm thanh toán bù trừ, các nh à đ ầu tư cần thực hiện ký qu ỹ bổ sun g (margin call), kho ản ký qu ỹ bổ sung được tính trên cơ sở ch ênh lệch giữa giá tất toán của ngà y h ôm n ay và giá đ êm hôm trướ c, được tính toán dự a trên mỗi trạn g th ái mở.
- 9 1.2.4. Ng hiệp vụ phòng ng ừa rủi ro biến động giá Giao dịch giao sau xác lập đư ợc một thị trường mà n gười mu a n gườ i bán trao đổi mu a bán với nh ững mục đích khác nhau, nhưng chu vi lại thị trường chỉ bao gồm h ai chủ thể. Mộ t là chủ thể phòng ngừ a rủ i ro biến độn g giá (hedging), một là chủ thể đầu cơ (speculator) tron g sự biến động giá. Đối với chủ thể tham gia phòn g ngừa, họ th ường là n hữn g người sản xuất, chế biến, xuất nhập khẩu hàng hóa… khi giao dịch trên thị trường thườn g luôn đ ặt m ình ở vị thế thích hợp (phòng n gừa vị th ế mu a hoặc phòng ngừ a vị thế b án ) đ ể phòn g ngừa, b ảo hiểm và hạn chế rủi ro với sự biến động giá không th ể dự đoán được. Tron g đó, nghiệp vụ phòn g n gừa (hedge) có rất nh iều loại, có th ể đơn cử m ột vài ví dụ nh ư sau: § “Long hedge” – “phòng ngừa vị thế mua”: một công t y chu yên xu ất khẩu cà phê nhân đã ký hợp đồng chố t giá bán 100 tấn cà phê cho đối tác nước n goài. Lo ngại giá cà ph ê trên th ế giới tăng m ạnh (do nh iều yếu tố qu yết đ ịnh như cung cầu, thời tiết, năng suất…) sẽ làm ch i phí đầu vào tăn g mạnh, ảnh hưởng trực tiếp đến sự cạnh tranh giá cả trên thị trường. Ch ính vì vậy, cô ng ty qu yết định th am gia b ảo hộ giá trên thị trườn g giao sau. Giả định rằn g, công ty m uốn mu a 100 tấn cà ph ê trong một thán g kể từ hôm na y, nhà quản lý sẽ đ ặt lệnh mua cà ph ê bằn g h ợp đồn g giao sau để giảm thiểu rủ i ro khi giá tăng lên. Theo qu y địn h trên sàn 10 tấn là tối th iểu cho mỗ i hợp đồn g giao sau, vì vậy, công ty cần mu a 10 hợp đồng giao sau. Trong bảng dưới sẽ cho th ấy sự biến độn g giá cà phê và lợi nhu ận đạt đư ợc củ a 10 hợp đồng giao sau n ày, giả định các hợp đồng n ày được định giá b ằn g VNĐ, Ft là giá giao sau của hàng hóa, Sn là giá giao ngay và loại trừ mọi ch i ph í giao dịch. Ngày Vị thế Ft (triệu đ ) Tích lũ y 15/8/2010 Mua 10 HĐ giao sau 25 Sn – 25 15/9/2010 Bán 10 HĐ giao sau 27 27 – Sn Tích lũ y kh i đến h ạn 100*(27 – 25) = 200
- 10 Đến cuối tháng, giá cà ph ê trên thị trường giao sau tăng từ 25 triệu VNĐ m ỗi tấn lên 27 triệu VNĐ. Công ty sẽ tiến hành bán 10 h ợp đồng giao sau n ày để kết thúc vị thế mua vào ngà y 1 5/9/2010, lúc nà y cô ng ty đã tích lũ y đượ c khoản lợi nhuận ròng từ bảo hộ trên thị trường giao sau là 2 00 triệu VNĐ chỉ sau 1 tháng đ ể bù vào chi ph í đầu vào gia tăng khi mu a giao ngay cà ph ê. § “Short h edge” – “ phòng ng ừa vị th ế bán ”: mộ t chủ trang trại cà ph ê dự tính b án 50 tấn cà phê sẽ thu hoạch vào th án g sau. Ngườ i nà y m uốn chắc chắn sẽ b án được giá n ên đã qu yết định bán chúng trên thị trư ờng giao sau để b ảo hộ trường h ợp giá cà phê trên thế giới giảm xuốn g. Đối vớ i sàn giao dịch cà phê, giá trị nhỏ nhất cho mỗi hợp đồng giao sau cà ph ê đ ược giao d ịch là 10 tấn. Vì vậ y ôn g ta ph ải thực hiện b án 5 h ợp đồng giao sau cà phê. Bản g d ưới sẽ cho thấ y sự biến động giá và kết quả bảo hộ giá từ h ợp đ ồng nà y. Tro ng đó, cà phê được định giá bằng VND, chi phí giao dịch không đáng kể. Giá cà phê trong tháng ngày mộ t tăn g lên, đến 27 triệu đồng mỗ i tấn, lú c n ày nếu đ ể đ ến hạn ông ta sẽ bị m ất kho ản tiền khá lớn. Khôn ngo an hơn hết là chố t vị th ế b án, chấm dứt hợp đồng. Ngày Vị thế Ft (triệu đ ) Tích lũ y 24/8/2010 Bán 5 HĐ giao sau 25 25Sn 24/9/2010 Mu a 5 HĐ giao sau 27 Sn 27 Tích lũ y kh i đến h ạn 50 *(25 27 )= 15 0.000 1.2.5. Ng hiệp vụ đầu cơ trên thị trường giao sau Th ị trường giao sau luôn tồn tại tính công bằng trong giao dịch, đố i với những nh à kinh doanh tham gia phòn g n gừa biến động giá, họ có thể bán h àn g hó a ở mức giá tố t hơn ho ặc loại bỏ vị thế trên thị trư ờng giao sau đ ể giao dịch h àn g hó a trên thị trư ờng giao nga y. Với n hữn g khoản tiền bị m ất do dự đo án giá h àn g hó a giao sau sẽ được chu yển tiếp cho những nhà đầu cơ, nhữn g người d ám cược chiều
- 11 n gược lại của giá hàng hóa. Họ cũn g chính là th ành ph ần không th ể thiếu của thị trường. Có thể lấy mộ t ví dụ đơn giản. Thị trường sản phẩm dầu thô giao ngay đang từng n gà y tăng giá, cùng với các yếu tố vĩ mô khác, nhà đầu cơ dự đoán rằn g trong một th án g tớ i, giá d ầu thô sẽ tiếp tụ c tăng lên n ên đã mu a 1 0 h ợp đồn g giao sau trên th ị trườn g NYMEX, mỗi hợp đồng là 1.000 barrels (barrels là đ ơn vị tính của dầu thô). Đến kh i đáo h ạn nh à đ ầu cơ này đã b ị lỗ 20.000 USD, tu y n hiên, khoản lỗ nà y đ ã được trừ theo từng n gà y giao d ịch với tài khoản ký qu ỹ, n ên có thể theo dõ i sát tình h ình biến động lỗ lãi. Ngoài ra, tron g đ a số trư ờng hợp trên nh à đ ầu cơ thường cắt lỗ của hợp đ ồng bằng cách đóng trạn g th ái vị th ế. Ngà y Vị thế Ft Tích lũ y 3/8 /2010 Mu a 10 HĐ giao sau $36 Sn$36 3/9 /2010 Ban 10 HĐ giao sau $34 $34Sn Tích lũ y khi đ ến hạn 10 .000*($34$36)= 20.000 Th eo nhiều nh ận định , đầu cơ trên thị trường giao sau chẳng khác n ào một trò cờ b ạc. Điều nà y kh ông đúng b ởi một trò cờ b ạc sẽ không tạo được một giá trị h àng hó a cho nền kinh tế m à luôn đối diện với nhiều rủi ro . Hoạt động đầu cơ được lu ật pháp công nhận và nh à đ ầu cơ có th ể lựa chọn chu yển giao h àn g hó a khi đến h ạn hoặc kết thú c vị thế bằng các hợp đồn g n gược hợp đồng ban đ ầu , từ đó sẽ đánh giá chính xác lượng cung cầu thực sự của thị trường h àng hó a. Cũng nhờ các ho ạt động đầu cơ (dĩ nhiên là ho ạt động tron g khuôn khổ quản lý của ph áp luật) đã tăng th êm tính thanh khoản cho các hợp đồng giao dịch trên thị trường nà y. 1 .3. Lợi ích và rủi ro của thị trường giao sau từ những nghiên cứu thực ng hiệm trên thế g iới Th ị trườn g giao sau đ ầu tiên trên thế giới ra đờ i tại thành phố Ch icago (Ho a K ỳ). Ngà y na y, th ị trường giao sau đã vượ t xa khỏi giới h ạn củ a hợp đồn g nông sản b an đầu, vớ i nh ững lợi ích rõ ràng củ a m ình , nó trở thành công cụ tài chính để bảo
- 12 vệ các loại hàng hóa tru yền thốn g và cũng là một trong n hữn g công cụ đầu tư hữu h iệu nhất trong ngành tài ch ính. Thị trườn g giao sau hiện na y ho ạt động liên tụ c thông qu a h ệ thốn g Glob ex nối liền 12 trung tâm tài chính lớn trên thế giới. Sự tha y đổi giá cả của các loại h àn g hóa chu yển biến từn g giâ y một và gâ y ản h hưởng khôn g chỉ đ ến nền kinh tế củ a một quố c gia mà cả khu vực và toàn thế giới. Tu y nh iên trước khi thị trường giao sau p hát triển và phổ b iến rộng rãi như h iện na y th ì trước đó đã xả y ra rất nh iều tranh cãi giữa những nh à kinh tế học về lợi ích và rủ i ro m à thị trường này mang lại. Thị trườn g giao sau cũn g từng b ị cáo buộ c là ngu yên nhân gia tăng nạn đầu cơ gây biến động giá cả khôn lường và không cần th iết, những n gười n ày cũ ng đồng thờ i cho rằn g thị trường giao sau ch ỉ có lợi cho nhà đầu cơ th ao tún g giá cả và đi ngượ c lại lợ i ích của người nôn g dân và ngư ời tiêu dùng, các cáo buộc cho rằng nó không chỉ bóp méo giá cả mà còn tiếp ta y cho những ho ạt động ph i pháp đ ể làm giàu, do đó đã có một số nước trong thời k ỳ đầu đ ã thực thi lệnh cấm giao dịch giao sau đố i vớ i mộ t số lo ại hàng hóa nh ất đ ịnh , điển h ình là Ấn Độ trong các th ập niên 50 và 60. Bên cạnh đó cũn g có qu an đ iểm cho rằng thị trường giao sau là côn g cụ đ ắc lực trong việc kiểm soát giá cả, ổn đ ịnh sản xuất và qu yết định đ ầu tư trong nền kinh tế. Nếu d ựa vào mức độ tranh luận giữa những nh à phê bình với những người ủng hộ thị trường giao sau để cân nhắc lợi ích và rủ i ro của nó sẽ là một nhiệm vụ khôn g dễ d àn g nếu không có những bằng chứng thực nghiệm. Tron g ph ần dưới chúng ta sẽ đi tìm hiểu một số n ghiên cứu thự c n ghiệm của các nhà kinh tế họ c nhằm giải đ áp những câu hỏ i liên qu an đến lợi ích và rủ i ro của thị trườn g h àn g hóa giao sau. Học giả Pavaska (1970) cho rằng các nhà phê bình đã sai lầm kh i cho rằng các nh à đ ầu cơ làm trầm trọng sự tăn g giá b ằng cách kiếm lợi nhu ận trong thờ i gian d ài trên th ị trường giao sau. Ôn g cho rằng sự thiếu vắng cơ chế thị trường giao sau, mức độ biến động giá giao sau tương ứn g có thể khiến các thương nhân và các th ành ph ần khác lo tích trữ h àn g hóa, điều này ảnh hưởng n ghiêm trọng đến giá cả h ơn so với bất kỳ mộ t tác động nào khác của nhữn g giao dịch giao sau hợp ph áp.
- 13 Trái với quan đ iểm ủng hộ việc chính phủ thực h iện cấm các giao dịch giao sau làm ảnh hưởng xấu đến giá giao ngay, nhà kinh tế học Naik, AS (197 0), trong cuốn sách của m ình có tên là "Ảnh hư ởng củ a Giao d ịch giao sau lên giá cả", đã cho th ấy rõ ràn g rằn g sự biến độn g giá là cao hơn kh i không có thị trường giao sau so với giá khi có thị trườn g giao sau. Cô đã dẫn chứn g bằng ba câ y trồng như đa y, h ạt lanh và lạc. Theo đó cô tiến hành xem xét giai đoạn 1951 1952 đ ến 196 51966 và chia thành hai mố c quan trọn g (i) khi nền kinh tế không có hoặc có rất ít các giao d ịch giao sau và (ii) khi nền kinh tế có các giao dịch giao sau h iệu quả. Cô đ ã tính to án được rằng tỷ lệ phần trăm củ a tần suất xuất hiện b iến độn g giá th ấp tương ứng với những năm mà các giao d ịch giao sau có h iệu qu ả thì cao hơn những năm không có giao dịch giao sau (phụ lụ c III, các trang 99105 ). Trong một cuộ c phỏn g vấn với b áo ch í, V. Jayashankar Chủ tịch Hộ i đồng Gia vị Ấn Độ đã nó i rằn g "giá cả hàng hó a biến độn g nh iều hơn kh i không có thị trường giao sau". Để m inh họa cho qu an điểm của m ình, ôn g ch ỉ ra rằng "sự biến động của giá bột nghệ đ ã được giới hạn ở mức thấp nhất th eo sau sự tồn tại thị trường giao sau ở Sangli, Maharashtra, nơ i mà biến động giá cả cao hơn so với ở Chili [Nền tảng lợ i ích của giao d ịch hàng hóa giao sau, P TI New Delh i, ngày 12 th án g 10 năm 1998]. Mộ t giảng viên đ ại học tại Ấn Độ, ông Basab Dasgup ta đ ã xây dựng một mô h ình lý thu yết để giải qu yết các vấn đ ề được đề cập ở trên và đưa ra câu trả lời cụ th ể. Trước khi xây dựn g các mô h ình để mô tả vai trò của thị trường giao sau, ông cũng đã đề cập đến một số lý thu yết và kết qu ả thực nghiệm có ảnh hư ởng đến nó. T.W. Sch ultz (1949) dựa và 3 tiêu ch í dướ i đâ y để tìm ra tác độn g củ a giá nông sản lên các qu yết định sản xuất thôn g qu a m ức đ ộ phân bổ và sử dụng các n guồn lự c. (1 ) Những cam kết về nguồn lực cho tươn g lai lâu d ài (2 ) Những cam kết ch o tương lai gần (3 ) Vị thế giao n ga y chứa đựng những qu yết đ ịnh ch ỉ liên quan đến một phần nhỏ của cả giai đoạn sản xuất.
- 14 Bằng chứng thực n ghiệm của ông cho thấ y rằn g thị trườn g sữ a, mộ t sản phẩm rất dễ hư hỏng và khôn g có giá giao sau th ì việc ph ân bổ nguồn lực trong nông n ghiệp là khá hiệu qu ả. Mặt khác, th ị trường bôn g ho ặc lú a m ì là loại sản phẩm có th ể đ ể lâu và ít tốn chi phí tồn trữ với các d ự báo giá giao n gay v à giao sau phát triển cao thì việc tối ưu hóa các n guồn lự c sử dụng để trồn g 2 lo ại cây quan trọng n ày lại kém h iệu quả hơn . Tóm lại, ông kết lu ận rằng đối với các h àn g hó a nông nghiệp có th ể đ ể lâu th ì sự biến độn g giá càn g cao . Ông cũn g nói rằng đối với lo ại h àng hó a nà y, cả giá giao nga y và giá giao sau đều khôn g có ý nghĩa đố i với nông dân trong việc lập ra kế ho ạch sản xuất cũng như giá giao ngay đối với thị trường củ a các sản ph ẩm nông ngh iệp dễ h ư hỏng. Tu y nh iên kh ám phá của Schultz đã có một vài sai sót b ởi vì trong hệ thốn g th ị trườn g giao sau , hợp đồn g được ký trước và hàng hó a được cung cấp sau vào một ngày cụ th ể. Như vậy, trong trường hợp ngườ i bán có đầy đủ h iểu b iết hoặc thông tin về số lượng và ch ất lượng hàng hóa nh ư vậ y sẽ được bán ở mức giá nào, dựa vào đó ôn g ta có thể ph ân bổ lại n guồn lực của mình để gia tăn g sản xu ất nhằm đ áp ứng theo h ợp đồng. Ngh ĩa là người sản xuất có thể phòn g ngừa cho lượng hàng hóa ông ta đang sản xuất ở thời điểm t và bán giao sau tại thời điểm t +1 khỏi những rủi ro tổn th ất giá trị và bảo vệ lợi nhuận bằng cách chu yển những rủi ro đó cho n gười khác. Do đó, khoản ph í ông ta ph ải thanh toán để ngăn chặn h àng hóa củ a m ình khỏ i những rủi ro phụ thuộ c vào xác su ất xảy ra rủi ro và đơn giá phòn g n gừa. Masah iro Kawai (1983) trình b ày mộ t mô hình lý thu yết giải thích ảnh hưởn g của thị trường h àn g hó a giao sau lên quá trình hình thành giá và lợ i ích chung củ a to àn xã hội trên nền tảng những kỳ vọ ng hợp lý . Ôn g đã tính toán ảnh hưởng củ a giá giao ngay lên sản xuất và sau đó dẫn giải kh ả n ăn g của thị trư ờng giao sau tro ng mô hình. Ông đã chỉ ra rằn g mức độ tối ưu của sản xu ất chỉ phụ thuộ c vào giá cả giao sau và h ệ số ch i phí. Theo ông, số lượn g h ợp đồng giao sau đ ược xác đ ịnh bởi mức tối ưu của sản xuất và đ ầu cơ phản ánh sự khác b iệt giữa kỳ vọ ng chủ qu an củ a nhà sản xu ất về giá giao ngay thời gian tớ i và giá giao sau tương ứn g. Kawai đ ã khôn g xem xét đ ến tác động của những b iến động trong kế hoạch sản xuất đến thị
- 15 trường giao sau. Hơn n ữa, nhữn g qu yết định trong sản xu ất đư ợc th ực h iện hoàn hoàn toàn độc lập với những qu yết định về giao dịch giao sau bất ch ấp rủi ro và xác suất của giá giao n ga y. Ông cũng lập luận rằng nhà sản xu ất sử dụn g hợp đồng giao sau không chỉ để phòng n gừa rủi ro b iến động giá m à còn đ ể tìm kiếm cơ hội đầu c ơ. Qua y trở lại mô hình của Basab Dasgupta, biến động tron g sản xuất đón g vai trò quan trọng tron g sự h ình thành sản xuất cũn g như qu yết đ ịnh thị trư ờng giao sau. Xem xét biến động trong thị trườn g hàng hóa giao sau là rất quan trọng trong bối cảnh của hầu hết các nư ớc đ an g phát triển . Sự bất ổn trong sản xuất nông n ghiệp là một h iện tượng phổ biến ở các nước đ an g ph át triển bở i vì sự phụ thuộc vào thời tiết một yếu tố ngẫu nhiên. Kết quả là sự bất ổn định cao của giá các mặt hàng nông n gh iệp dẫn đến thu nhập nôn g nghiệp không đ ảm b ảo . Nh iều chính phủ đã có biện pháp chính sách khác nh au theo thời gian đ ể giảm biên độ biến động giá để giảm bất lợi cho người sản xuất và người tiêu dùng. Những biện ph áp, chính sách b ao gồm can thiệp giá trực tiếp như ấn đ ịnh giá hỗ trợ tối thiểu, d ự trù giá và kiểm soát giá cả, những h ợp đồng giao sau trên n ền tảng tương tự cũn g đ ược coi là mộ t trong nhữn g côn g cụ như vậy. Lapan, Moschin i và Han son (LMH) (1991) đã phân tích việc sản xuất và qu yết định phòn g n gừa rủi ro củ a một công ty trên cả hai thị trường giao sau và thị trường qu yền chọn bằng cách sử dụng mô hình tối ưu hóa kỳ vọ ng. Với các giả định rằng các h àn g hó a được giả định là có đặc tính không thể dự trữ, họ đã chứn g m inh rằng giá giao sau và chênh lệch giữa nó vớ i giá giao nga y là n guồn gốc du y n hất củ a tính khôn g ổn định. Các tác giả cũn g chỉ ra rằn g đầu ra phụ thuộc vào giá giao sau tại thờ i điểm hiện tại chứ khôn g phụ thuộc vào giá giao sau tại thời điểm kết thú c h ợp đồng (Lapan HG, Moschini và S. Hanson năm 1991 , trang 6674). Cả Kawai và LMH đ ều cho rằn g qu yết định sản xuất không phụ thuộc vào giá giao sau nhưng họ hầu nh ư đ ã bỏ qu a các qu yết đ ịnh tồn trữ hàng hó a b ằn g cách giả đ ịnh rằn g h àn g hóa không thể lưu giữ.
- 16 Mô hình của Basab Dasgupta là một phần mở rộng củ a m ô h ình LMH nhưng phức tạp hơn nhiều. Trong mô h ình nà y, ô ng không ch ỉ xem xét nhữn g m ặt hàng có th ể lưu trữ mà bao gồm các biến độn g sản xu ất. Kết qu ả là, qu yết đ ịnh sản xuất củ a nhà cun g cấp khôn g ch ỉ phụ thuộ c vào giá giao sau kỳ vọng mà còn cả các biến động sản xu ất dự kiến ảnh hưởng đến qu yết đ ịnh phân bổ nó cho th ị trườn g giao n gay và giao sau. Nói tóm lại, qua rất nh iều tranh lu ận thôn g qu a nhữn g mô hình lý thu yết và b ằng chứng thực nghiệm của các nhà kinh tế học, cho đến n ay thị trườ ng giao sau đ ã chứn g m inh được lợi ích của mình tron g việc cung cấp công cụ phòng n gừa rủi ro biến động giá cho các nh à sản xuất, đương nhiên trong thị trư ờng nà y vẫn tồn tại những rủi ro là sự phát triển mạnh củ a các nhà đ ầu cơ, tu y nh iên các chính phủ chỉ cần kiểm so át ho ạt động n ày tro ng khuôn khổ lu ật ph áp cho phép thì nó không những khôn g gâ y hại ch o n ền kinh tế mà còn có tác dụng làm tăn g tính th anh khoản cho thị trư ờng nà y. 1 .4. Thực trạ ng ứ ng dụng H ợp đồng Giao sau trên thế giới 1.4.1. Thực trạng Giao sa u trên thế g iới Th ế giới ngày nay đang bước vào nền kinh tế toàn cầu hóa. Bất k ỳ sự tha y đổi nào của tình h ình kinh tế thế giớ i cũng đều ảnh hưởn g đến nền kinh tế của quố c gia. Ngược lại, sự chu yển biến tron g nền kinh tế quố c gia cũng tác độ ng đ ến tình h ình kinh tế tron g khu vực ha y tro ng phạm vi th ế giới. To àn cầu hóa m ang lại nhiều thuận lợi nhưng đồng thờ i cũn g mang đến nhiều kh ó khăn. Nhữn g khó khăn đó ch ính là rủ i ro có th ể n hận thấ y và rủ i ro tiềm ẩn. Các rủ i ro nà y tồn tại mộ t cách ngẫu nhiên trong tất cả quá trình sản xuất, kinh doanh, quản lý. Chún g hoàn toàn có th ể làm cho nhà đầu tư mất sạch tiền, công ty phá sản và n ền kin h tế củ a một quốc gia su y sụp. Đối mặt trước những ngu y cơ đ ó, các phái sinh tài chín h như hợp đồng giao sau (Fu tures), hợp đồng qu yền chọn (Option), hợp đồng ho án chu yển lãi suất (Swap )… ngày càng được sử dụng một cách rộn g rãi trên toàn thế giới như là những côn g cụ chủ yếu và khôn g thể thiếu
- 17 được trong việc quản lý rủi ro. Tất cả mọi người đều có thể th am gia vào th ị trườn g n ày ở bất cứ nơ i đâu và bất cứ khi nào thông qua hệ thốn g GLOBEX nố i liền 12 trung tâm tài chính thế giới (Bermud a, Boca Raton, Ch icago, Geneva, Hamburg, Hon g Kon g, Lo ndon, New Yo rk, Paris, Sin gapo re, To kyo, Zu rich ). 1.4.2. Thành tựu của thị trường g iao sa u trên thế g iới 1 .4.2 .1. Các sà n giao dịch gia o sau Giao dịch giao sau xả y ra trên hơn 50 sàn giao d ịch giao sau khắp th ế giới. Do tính chất của giao d ịch toàn cầu, đ ặc biệt là khi đ ược tự động hó a hoàn to àn, nên đ ây ch ính là điều kiện liên kết các sàn giao d ịch lại với nhau. Ví dụ Sàn Giao Dịch Chicago (CME) và Sàn Giao Dịch Tiền Tệ Quốc Tế Sin gapore (SIMEX) đượ c liên kết chặt ch ẽ đ ến độ m à giao dịch m ở mộ t vị th ế Eu rodo lars trên mộ t sàn giao dịch n ày và có thể đóng vị thế lại trên mộ t sàn giao dịch khác. Chính do sự liên kết giữa các sàn giao d ịch ở khắp nơ i trên th ế giới đ ã ngà y càn g làm tăng thêm tính phổ biến của thị trường nà y. Th eo số liệu trên tạp chí Futures Industry phát hành thán g Giên g/th án g Hai n ăm 2002, có khoảng 316 triệu hợp đồng được giao dịch tại CME tron g n ăm 2001. CBOT có khố i lượn g giao dịch gần 210 triệu đồn g. Sàn giao dịch giao sau b ận rộn nhất trên thế giới là EUREX, là sàn giao dịch liên kết giữa Đứ c và Thụ y Sĩ đã giao d ịch trên 435 triệu hợp đồng. Sàn giao dịch giao sau tài chính quốc tế Luân Đôn giao dịch trên 161 triệu hợp đồng. Fu tures Indu stry ước tính số lượng hợp đồng giao sau giao d ịch trên thế giớ i năm 2001 là 1,8 tỷ hợp đồng trong đó 1/3 số lượng giao d ịch nà y là từ M ỹ. 1 .4.2 .2. Sự phát triển của thị trường giao sau tài chính Vào năm 1976, th ị trường tiền tệ quố c tế đã giới th iệu hợp đồng giao sau đầu tiên trên trái phiếu chính phủ và các công cụ tài chính ngắn h ạn là trái phiếu kho bạc TBill M ỹ loại 90 ngày. Hợp đồn g nà y đã được giao dịch rất năng độn g trong nhiều n ăm liền nhưng sau đó đ ã giảm dần do nhữn g th ành công mang lại từ các hợp đồng giao sau Eu rodo llar d ạn g giao dịch đã đư ợc phát triển mạnh mẽ tron g những năm th ập niên 1980.
- 18 CBOT bắt đầu giao dịch giao sau trái phiếu TBond M ỹ vào năm 1977 lo ại h ợp đồng giao sau thành cô ng nhất tron g các thời kỳ. Chỉ tron g vòng một vài năm, công cụ nà y trở thành hợp đồn g giao dịch n ăng động nhất và vượt qua cả hợp đồng giao sau ngũ cốc, vốn đã tồn tại h ơn một thế kỷ trước đâ y. Vào thập niên 1980, hợp đồn g giao sau chỉ số chứng khoán đã đ ạt đượ c những thành công cao độ. Công cụ n ày là chiếc cầu nố i giữa các nhà giao dịch cổ phiếu tại New York và các nh à giao dịch giao sau tại Ch icago . Tại M ỹ, chỉ sau một vài n ăm đã có hợp đồng giao sau chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jon es, một chỉ số tên tuổi trên thị trườn g chứn g khoán . Hợp đồng giao sau chỉ số chứn g kho án đã th ành công van g dội khắp toàn cầu . Hầu hết các nước phát triển đ ều có sàn giao dịch giao sau riêng cho hợp đồng chỉ số chứng kho án hoạt độn g. Một số nước có hợp đồng giao sau ch ỉ số chứng khoán phổ biến gồm An h, Pháp, Nhật, Đức, Tây Ban Nha và Hon gkong 1.4.3. Thị trường giao sau ở Việt Nam Trong đ iều kiện hiện n ay, các thành phần kinh tế luôn phải đố i mặt vớ i các rủi ro về giá cả, thông tin, thị trường (n guồn h àn g, cung cầu) và tỷ giá tron g ho ạt động xu ất n hập kh ẩu. Nhữn g rủi ro nà y không chỉ ảnh hưởng đến nhữn g người trực tiếp sản xu ất, kinh do anh m à ảnh hưởn g đ ến cả nền kinh tế. Tu y n hiên, h ầu hết các th ành phần kinh tế Việt Nam ch ỉ biết chấp nhận vì chưa có công cụ bảo vệ rủi ro. Trong n hữn g n ăm gần đâ y, khi tiếp xú c làm ăn với nước ngoài, chún g ta dần d ần biết được những ph ương cách bảo hộ rủi ro trên thị trư ờng tài chín h phái sinh. Mộ t số do anh nghiệp đ ã sử dụng công cụ n ày để bảo hộ cho ho ạt độn g kinh doanh của mình và dựa vào thôn g tin, giá cả trên các thị trường này để điều tiết sản xuất, khôn g còn lo b ị ép giá. Việt Nam đang tổ chức các chợ đầu mối, các trung tâm giao d ịch và tiến tới hìn h thành các thị trường giao sau về nông sản. Trong lĩnh vực n goại hố i, Ch ính phủ đ ã cho phép sử dụn g hợ p đồn g qu yền chọn đ ể bảo vệ ho ạt động kinh do anh xu ất nhập khẩu. Tu y muộn m àn g so với xu thế ph át triển th ế giới nhưng sự khởi đầu nà y cũ ng là một tín h iệu đáng mừn g cho nền kinh tế Việt Nam.
- 19 Hợp đồn g giao sau đư ợc ứng dụn g rộn g rãi trên thế giới đ ể phòn g ngừa rủi ro, thu hút các nhà đầu cơ tham gia và kích thích phát triển kinh tế. Là bộ phận củ a nền kinh tế th ế giới, chịu rủi ro từ n hữn g biến động kinh tế toàn cầu, Việt Nam nên họ c hỏi xâ y d ựng Sàn giao d ịch giao sau phụ c vụ cho mục đích phòn g ngừa rủ i ro, tạo đ à cho kinh tế ph át triển vững b ền. 1 .5. Sự cần thiết của việc ứng dụng Thị trường g iao sa u để phò ng ngừa rủi ro biến động giá cà phê tại Việt Nam hiện nay Hợp đồn g giao sau là mộ t khái niệm khá mớ i về mặt kinh tế lẫn trong kho a học pháp lý tại Việt Nam nhưng có tiềm năng to lớn cho n ền kinh tế, đ ặc biệt là những giải pháp hiệu qu ả cho những nhà sản xu ất kinh do anh cà phê Việt Nam thoát khỏi tình trạng bấp b ênh, rủ i ro trong làm ăn nói riêng. Th ị trườn g h àng ho á giao sau đã và đang tiếp tục chứn g m inh là một côn g cụ hữu h iệu đối với việc khắc p hục những ách tắc trong lưu thông của mộ t nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường; góp ph ần làm đa d ạng ho á các hình thức lưu thông và đóng vai trò như mộ t công cụ bảo hiểm đối với nhữn g nhà sản xuất. Đối với nền kinh tế bao cấp không vận hành th eo cơ chế thị trư ờng thường khôn g gặp phải những yếu tố rủi ro do thị trường m an g lại. Ngượ c lại, nền kinh tế vận hành th eo cơ chế thị trường thì rủ i ro từ phía thị trường đố i với những nhà sản xuất trực tiếp thường là rất lớn đặc b iệt là trong điều kiện hộ i nh ập như hiện nay. Điều đáng lưu ý là hợp đồ ng giao sau tạo nên tính thanh khoản đồng thời tránh được rủi ro biến động giá cả cho các b ên tham gia. Khác với đ ánh bạc và cá cược, phòng ngừa rủ i ro bằng hợp đồn g giao sau tu y thường được dùng đ ể đ ầu cơ nhưng nó không ch ỉ tạo ra lợ i ích cho chính người tham gia hợp đồng; mà cao h ơn là nó giúp cho thị trường tài chính trở nên hoạt đ ộng hiệu qu ả hơn, tạo cơ hộ i tốt cho việc phòng ngừa rủ i ro. Đây cũn g là ưu đ iểm nổi trộ i nh ất của hợp đồn g giao sau so với k ỳ h ạn. Cà phê là một m ặt h àng nông sản có đầu ra khá ổn đ ịnh, thế nhưn g ngành cà phê Việt Nam lại đ ang ch ịu ảnh hưởng rất lớn từ sự b ất ổn giá cả đ ẩu ra. Trong khi đ ó,
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Xây dựng kế hoạch marketing cho công ty TNHH nhà nước một thành viên điện cơ thống nhất (Vinawin)
70 p | 2225 | 1146
-
Luận văn " XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI CHO CÔNG TY LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM AN GIANG "
57 p | 433 | 151
-
Luận văn " Xây dựng chiến lược phát triển thị trường của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội trong giai đoạn 2005 đến 2015"
83 p | 360 | 92
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đề xuất một số giải pháp xây dựng thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam
97 p | 218 | 64
-
Đề tài: Xây dựng thị trường giao sau nhằm phòng ngừa rủi ro biến động giá cà phê tại Việt Nam
75 p | 154 | 47
-
Luận văn Xây dựng chiến lược phát triển thị trường của Công ty Cổ phần Quốc tế Huy Hoàng 2011-2015
45 p | 198 | 38
-
Luận văn: Xây dựng thị trường quyền chọn và giao sau cho thị trường chứng khoán Việt Nam
91 p | 125 | 34
-
Đề tài: XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG HỢP ĐỒNG GIAO SAU VỀ CỔ PHIẾU TẠI VIỆT NAM
114 p | 141 | 33
-
LUẬN VĂN: Xây dựng văn hoá kinh doanh trong nền kinh tế thị trường
30 p | 98 | 21
-
Luận văn: Sử dụng phương pháp thống kê trong việc đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
57 p | 132 | 13
-
Đề tài: Đầu tư nâng cao năng lực sản Đầu xuất kinh doanh ở công ty cổ phần tư vấn xây dựng Sông Đà
69 p | 92 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng thị trường chứng khoán phái sinh tại Việt Nam
90 p | 64 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng thị trường quyền chọn chỉ số chứng khoán ở Việt Nam
133 p | 48 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp xây dựng thị trường hợp đồng quyền chọn chứng khoán tại Việt Nam
75 p | 30 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đổi mới cơ chế tài chính Tập đoàn Điện lực Việt Nam
99 p | 22 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp phát triển thị trường nông sản giao sau tại Việt Nam hậu WTO
79 p | 23 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Khắc phục thất bại của thị trường tiến tới xây dựng thị trường hiệu quả ở Việt Nam
74 p | 33 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn