intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luyện đề THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2015 - Đề 5

Chia sẻ: Le Duoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

44
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện đề THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2015 - Đề 5 cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập ôn. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luyện đề THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2015 - Đề 5

MÔN VẬT LÝ<br /> <br /> ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 5<br /> <br /> Cho: Hằng số Plăng<br /> <br /> Thời gian làm bài: 90 phút<br /> <br /> h  6 , 6 2 5 .1 0<br /> <br /> 34<br /> <br /> J .s<br /> <br /> , tốc độ ánh sáng trong chân không<br /> <br /> c  3 .1 0 m / s<br /> 8<br /> <br /> ;<br /> <br /> 1u  9 3 1, 5<br /> <br /> M eV<br /> c<br /> <br /> lớn điện tích nguyên tố<br /> <br /> e  1, 6 .1 0<br /> <br /> 19<br /> <br /> C<br /> <br /> ; số A-vô-ga-đrô<br /> <br /> N<br /> <br /> A<br /> <br />  6 , 0 2 3 .1 0<br /> <br /> 23<br /> <br /> m ol<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> ; độ<br /> <br /> .<br /> <br /> Câu 1: Sóng điện từ được hình thành do quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên trong không gian.<br /> Điện từ trường biến thiên đó có:<br /> A. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn cùng tần số.<br /> B. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn không cùng pha.<br /> C. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn lệch pha nhau góc π/2.<br /> D. Điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn ngược pha.<br /> Câu 2: Mạch dao động điện tù tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là u = U o/2 và đang<br /> giảm. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt = 2.10-6s thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tần số<br /> riêng của mạch dao động là<br /> A. 3.106Hz.<br /> <br /> B. 6.106Hz.<br /> <br /> C. 106/6Hz.<br /> <br /> D. 106/3Hz.<br /> <br /> Câu 3:Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do:<br /> A. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra trong mạch dao động.<br /> B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.<br /> C. Hiện tượng tự cảm.<br /> D. Nguồn điện không đổi tích điện cho tụ điện.<br /> Câu 4: Thực hiện thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe 1 mm, màn quan sát<br /> đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có<br /> bước sóng 0,400 μm<br /> <br /> <br /> <br /> λ<br /> <br /> <br /> <br /> 0,750 μm. Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn,<br /> <br /> cách vân trung tâm 12 mm, là<br /> A. 0,706 μm.<br /> <br /> B. 0,735 μm.<br /> <br /> C. 0,632 μm.<br /> <br /> D. 0,685 μm.<br /> <br /> Câu 5: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì<br /> A. tần số không thay đổi, còn bước sóng thay đổi.<br /> <br /> B. tần số và bước sóng đều không thay đổi.<br /> <br /> C. tần số thay đổi, còn bước sóng không thay đổi.<br /> <br /> D. tần số và bước sóng đều thay đổi.<br /> <br /> Câu 6: Hạt nhân phóng xạ<br /> <br /> 234<br /> 92<br /> <br /> U<br /> <br /> đứng yên, phóng ra một hạt α và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng<br /> <br /> của hạt α chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng phân rã?<br /> A. 18,4%.<br /> <br /> B. 1,7%.<br /> <br /> Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Vật Lý THPT Quốc Gia 2015<br /> <br /> C. 98,3%.<br /> <br /> D. 81,6%.<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> Câu 7: Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân<br /> của các hạt p, X,<br /> <br /> 6<br /> 3<br /> <br /> Li<br /> <br /> 9<br /> 4<br /> <br /> Be<br /> <br /> đứng yên để gây ra phản ứng<br /> <br /> p  4 Be  X 3 Li<br /> 9<br /> <br /> 6<br /> <br /> . Biết động năng<br /> <br /> lần lượt là 5,45MeV; 4,0MeV; 3,575MeV. Coi khối lượng các hạt tính theo u gần bằng<br /> <br /> số khối của nó. Góc hợp bởi hướng chuyển động của các hạt p và X gần đúng bằng:<br /> A. 45o.<br /> <br /> B. 120o.<br /> <br /> C. 60o.<br /> <br /> D. 90o.<br /> <br /> Câu 8: Một vật có khối lượng m = 0,5kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần<br /> số góc 4π rad/s,<br /> <br /> x 1  A1 c o s (  t <br /> <br /> <br /> <br /> ) (cm )<br /> <br /> 6<br /> <br /> ,<br /> <br /> x 2  4 s in (  t <br /> <br /> <br /> <br /> ) (cm )<br /> <br /> . Biết độ lớn cực đại tác dụng lên vật trong quá<br /> <br /> 3<br /> <br /> trình vật dao động là 2,4N. Biên độ của dao động 1 là:<br /> A. 7 cm.<br /> <br /> B. 6 cm.<br /> <br /> C. 5 cm.<br /> <br /> D. 3 cm.<br /> <br /> Câu 9: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thiết bị của Y-âng, khoảng cách giữa hai khe a = 2 mm, từ hai khe<br /> đến màn D = 2 m. Người ta chiếu sáng hai khi bằng ánh sáng trắng (380 nm<br /> <br /> <br /> <br /> λ<br /> <br /> <br /> <br /> 760 nm). Quan sát điểm<br /> <br /> M trên màn ảnh, cách vân sáng trung tâm 3,3 mm. Tại M bức xạ cho vân tối có bước sóng ngắn nhất bằng:<br /> A. 490 nm.<br /> <br /> B. 508 nm.<br /> <br /> C. 388 nm.<br /> <br /> D. 440 nm.<br /> <br /> Câu 10: Đặt một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện<br /> áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110<br /> <br /> 2<br /> <br /> V. Biết rằng trong một chu kì đèn sáng lên hai lần và tắt<br /> <br /> hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là:<br /> A. 1/4.<br /> <br /> B. 2.<br /> <br /> Câu 11: Hạt nhân<br /> <br /> 226<br /> 88<br /> <br /> Ra<br /> <br /> C. 1/2.<br /> <br /> D. 1 .<br /> <br /> đứng yên phân rã ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Biết rằng động năng<br /> <br /> của hạt α trong phân rã trên bằng 4,8 MeV và coi khối lượng của các hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số<br /> khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là<br /> A. 5,867 MeV<br /> <br /> B. 4,886 MeV.<br /> <br /> C. 7,812 MeV.<br /> <br /> D. 5,216 MeV.<br /> <br /> Câu 12: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30 Ω mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu<br /> mạch một điện áp xoay chiều<br /> <br /> u  60<br /> <br /> 6 c o s (1 0 0  t ) (V )<br /> <br /> . Dòng điện trong mạch lệch pha<br /> <br /> <br /> <br /> so với u và lệch pha<br /> <br /> 6<br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> so với ud. Điện trở hoạt động của cuộn dây có giá trị:<br /> A. 30 Ω.<br /> <br /> B. 10 Ω.<br /> <br /> C. 15 Ω.<br /> <br /> D. 17,3 Ω.<br /> <br /> Câu 13: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần<br /> R=30Ω, đoạn mạch MB gồm cuộn dây có điện trở thuẩn r=10Ω và cảm kháng ZL=30Ω mắc nối tiếp với tụ<br /> điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều<br /> <br /> u AB  1 0 0<br /> <br /> 2 s in (1 0 0  t ) (V ) .<br /> <br /> Thay đổi C<br /> <br /> thì thấy khi C = Cm thì điện áp hiệu dụng UMB đạt cực tiểu. Dung kháng ZCm và điện áp UMB khi đó bằng:<br /> A. 30Ω, 25<br /> <br /> 2<br /> <br /> V.<br /> <br /> B. 60Ω, 25V.<br /> <br /> Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Vật Lý THPT Quốc Gia 2015<br /> <br /> C. 60Ω, 25<br /> <br /> 2<br /> <br /> V.<br /> <br /> D. 30Ω, 25V.<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều<br /> <br /> 2 c o s (  t) (V )<br /> <br /> u U<br /> <br /> vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây<br /> <br /> thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường<br /> hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng:<br /> <br /> A.<br /> <br /> 2<br /> <br /> .<br /> <br /> B.<br /> <br /> 3<br /> <br /> .<br /> <br /> C.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> Câu 15: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình<br /> <br /> 2<br /> <br /> D.<br /> <br /> u  U o c o s 2  (ft-<br /> <br /> x<br /> <br /> <br /> <br /> )<br /> <br /> , trong đó u, x tính bằng cm, t đo<br /> <br /> bằng s. Tốc độ dao động cực đại của các phần tử môi trường lớn gấp 4 lần vận tốc truyền sóng khi:<br /> A.<br /> <br />   U o<br /> <br /> .<br /> <br /> B.<br /> <br />  <br /> <br /> U o<br /> <br /> .<br /> <br /> C.<br /> <br />  <br /> <br /> U o<br /> <br /> 4<br /> <br /> .<br /> <br /> D.<br /> <br />  <br /> <br /> 2<br /> <br /> U o<br /> <br /> .<br /> <br /> 8<br /> <br /> Câu 16: Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc, có công suất 1W, trong mỗi giây phát ra 2,5.1019 phôtôn.<br /> Cho biết<br /> <br /> h  6 , 6 2 5 .1 0<br /> <br /> 34<br /> <br /> J .s<br /> <br /> ,<br /> <br /> A. màu đỏ.<br /> Câu 17: Hạt nhân<br /> <br /> c  3 .1 0 m / s<br /> 8<br /> <br /> . Bức xạ do đèn phát ra là bức xạ<br /> <br /> B. hồng ngoại.<br /> 234<br /> 92<br /> <br /> U<br /> <br /> 7,10 MeV/nuclon; của<br /> <br /> C. tử ngoại.<br /> <br /> phân rã α tạo thành đồng vị<br /> 234<br /> 92<br /> <br /> U<br /> <br /> 230<br /> 90<br /> <br /> là 7,63 MeV/nuclon; của<br /> <br /> Th<br /> <br /> 230<br /> 90<br /> <br /> D. màu tím.<br /> <br /> . Biết các năng lượng liên kết riêng: của hạt α là<br /> <br /> Th<br /> <br /> là 7,70 MeV/nuclon. Năng lượng tỏa ra trong<br /> <br /> phản ứng phân rã trên là:<br /> A. 15,98 MeV.<br /> <br /> B. 12,98 MeV.<br /> <br /> C. 14,98 MeV.<br /> <br /> D. 13,98 MeV.<br /> <br /> Câu 18: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng ở Thành phố Hồ Chí Minh được đưa ra Hà Nội. Quả lắc coi như<br /> một con lắc đơn có hệ số nở dài α = 2.10-5 K-1. Gia tốc trọng trường ở Thành phố Hồ Chí Minh là<br /> g1=9,787m/s2. Ra Hà Nội nhiệt độ giảm 10oC. Đồng hồ chạy nhanh 34,5s trong một ngày đêm. Gia tốc trọng<br /> trường ở Hà Nội là:<br /> A. 9,815m/s2.<br /> <br /> B. 9,825m/s2.<br /> <br /> C. 9,715/s2.<br /> <br /> D. 9,793m/s2.<br /> <br /> Câu 19:Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12 V. Tại thời điểm<br /> điện tích trên tụ có giá trị q = 6.10-9 C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 3√ mA. Biết cuộn dây có độ<br /> tự cảm 4 mH. Tần số góc của mạch là<br /> A. 25.105 rad/s.<br /> <br /> B. 5.104 rad/s.<br /> <br /> Câu 20: Tại thời điểm t, cường độ dòng điện<br /> <br /> C. 5.105 rad/s.<br /> i  5 c o s (1 0 0  t   / 2 ) ( A )<br /> <br /> D. 25.104 rad/s.<br /> có giá trị 2,5A và đang tăng. Sau thời<br /> <br /> điểm t là 1/100 s, cường độ dòng điện có giá trị là<br /> A. -2,5A.<br /> <br /> B. 2,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> A.<br /> <br /> C. 2,5A.<br /> <br /> D. -2,5<br /> <br /> 2<br /> <br /> A.<br /> <br /> Câu 21: Con lắc đơn đang đứng yên trong điện trường đều nằm ngang thì điện trường đột ngột đổi chiều<br /> (giữ nguyên phương và cường độ E) sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α0. Gọi q và m là<br /> điện tích và khối lượng của vật nặng; g là gia tốc trọng trường. Hệ thức liên hệ đúng là:<br /> A. q.E = m.g.α0.<br /> <br /> B. q.E.α0 = m.g.<br /> <br /> Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Vật Lý THPT Quốc Gia 2015<br /> <br /> C. 2q.E = m.g.α0.<br /> <br /> D. 2q.E.α0 = m.g<br /> Trang 3<br /> <br /> Câu 22:Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0,25 s,<br /> vật có vận tốc v = 2π<br /> <br /> 2<br /> <br /> cm/s, gia tốc a < 0. Phương trình dao động của vật là:<br /> <br /> A. x = 4cos(2π.t + π/2) cm.<br /> <br /> B. x = 4cos(π.t + π/2) cm.<br /> <br /> C. x = 4cos(π.t – π/2) cm.<br /> <br /> D. x = 4cos(2π.t – π/2) cm.<br /> <br /> Câu 23:Một điểm M cách nguồn âm một khoảng d có cường độ âm là I, cho nguồn âm dịch chuyển xa điểm<br /> M một đoạn 50m thì cường độ âm giảm đi 9 lần. Khoảng cách d ban đầu là:<br /> A. 20m.<br /> <br /> B. 25m.<br /> <br /> C. 30m.<br /> <br /> D. 40m.<br /> <br /> Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2, có độ cứng của lò xo<br /> k = 50 N/m. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo<br /> lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Tốc độ cực đại của vật là<br /> A. 40<br /> <br /> 5<br /> <br /> cm/s.<br /> <br /> B. 60<br /> <br /> 5<br /> <br /> cm/s.<br /> <br /> C. 30<br /> <br /> 5<br /> <br /> cm/s.<br /> <br /> D. 50<br /> <br /> 5<br /> <br /> cm/s.<br /> <br /> Câu 25: Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng vật nặng m = 1 kg. Vật nặng đang đứng ở vị trí<br /> cân bằng, ta tác dụng lên con lắc một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với phương trình<br /> F  F o c o s1 0  t<br /> <br /> . Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định với biên độ A = 6 cm. Tốc độ cực đại của vật<br /> <br /> có giá trị bằng<br /> A. 60 cm/s.<br /> <br /> B. 60π cm/s.<br /> <br /> C. 0,6 cm/s.<br /> <br /> D. 6π cm/s.<br /> <br /> Câu 26: Chọn câu không đúng khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa.<br /> A. Khi vật đang chuyển động ra xa vị trí cân bằng thì thế năng của vật đang tăng.<br /> B. Cả động năng và thế năng của hệ đều biến đổi tuần hoàn theo thời gian với cùng tần số.<br /> C. Khi vật dao động đi qua vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất.<br /> D. Động năng lớn nhất của hệ không chỉ phụ thuộc vào cách kích thích dao động mà còn phụ thuộc<br /> vào việc chọn trục tọa độ và gốc thời gian.<br /> Câu 27:Trong hiện tượng quang - phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một phôtôn sẽ đưa đến<br /> A. sự giải phóng một êlectron liên kết.<br /> <br /> B. sự giải phóng một cặp êlectron và lỗ trống.<br /> <br /> C. sự giải phóng một êlectron tự do.<br /> <br /> D. sự phát ra một phôtôn khác.<br /> <br /> Câu 28: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s 2,<br /> đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ khối lượng 1 kg. Giữ vật ở phía dưới vị trí cân bằng sao<br /> cho khi đó lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 12 N, rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa.<br /> Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động bằng<br /> A. 4N.<br /> <br /> B. 8N.<br /> <br /> C. 22N<br /> <br /> D. 0N.<br /> <br /> Câu 29: Máy quang phổ càng tốt, nếu chiết suất của chất làm lăng kính<br /> A. càng lớn.<br /> B. càng nhỏ.<br /> C. biến thiên càng nhanh theo bước sóng ánh sáng.<br /> Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Vật Lý THPT Quốc Gia 2015<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> D. biến thiên càng chậm theo bước sóng ánh sáng.<br /> Câu 30: Phép phân tích quang phổ là<br /> A. phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc ánh sáng.<br /> B. phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ do vật phát ra.<br /> C. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra.<br /> D. phép đo vận tốc và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được.Câu 31: Một con lắc lò xo nằm ngang<br /> dao động điều hòa với chiều dài lò xo biến thiên từ 52 cm đến 64 cm. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo<br /> giảm từ 64 cm đến 61 cm là 0,3 s. Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo tăng từ 55 cm đến 58 cm là<br /> A. 0,6 s.<br /> <br /> B. 0,15 s.<br /> <br /> C. 0,3 s.<br /> <br /> D. 0,45 s.<br /> <br /> Câu 32: Để ion hóa nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, người ta cần một năng lượng 13,6 eV. Bước<br /> sóng ngắn nhất của vạch quang phổ có thể có được trong quang phổ hiđrô là<br /> A. 91,3 nm.<br /> <br /> C. 0,913 μm.<br /> <br /> B. 112 nm.<br /> <br /> Câu 33: Cho 2 nguồn sóng kết hợp có phương trình dao động<br /> <br /> D. 0,071 μm.<br /> <br /> u 1  A c o s (  t   / 3)<br /> <br /> và<br /> <br /> u 2  A c o s ( t   )<br /> <br /> D.<br /> <br /> 0<br /> <br /> . Gọi I<br /> <br /> là trung điểm 2 nguồn. Phần tử vật chất tại I dao động với biên độ<br /> A.<br /> <br /> 2A<br /> <br /> .<br /> <br /> B.<br /> <br /> A<br /> <br /> .<br /> <br /> C.<br /> <br /> A<br /> <br /> 2<br /> <br /> .<br /> <br /> .<br /> <br /> Câu 34: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch<br /> bằng U không đổi. Khi điện trở của biến trở bằng R1 và R2 người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch<br /> trong hai trường hợp bằng nhau. Công suất cực đại khi điện trở của biến trở thay đổi bằng<br /> A.<br /> <br /> U<br /> <br /> 2<br /> <br /> R1  R<br /> <br /> .<br /> <br /> U<br /> <br /> B.<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> R 1R<br /> <br /> Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều<br /> thuần có<br /> <br /> L <br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> (H )<br /> <br /> .<br /> <br /> C.<br /> <br /> 2<br /> <br /> u U<br /> <br /> 2U<br /> <br /> R1  R<br /> <br /> 2 c o s (  t ) (V )<br /> <br /> U (R 1  R 2 )<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> .<br /> <br /> D.<br /> <br /> 4R 1R<br /> <br /> 2<br /> <br /> .<br /> <br /> 2<br /> <br /> (trong U, không đổi) vào hai đầu một cuộn dây cảm<br /> <br /> . Ở thời điểm t1 thì điện áp hai đầu cuộn cảm là 80V, cường độ dòng điện qua nó là<br /> <br /> 0,6A. Còn ở thời điểm t2 thì điện áp hai đầu cuộn cảm là<br /> <br /> 50<br /> <br /> 2<br /> <br /> V, cường độ dòng điện qua nó là<br /> <br /> 2<br /> <br /> A. U<br /> <br /> 2<br /> <br /> và  có giá trị lần lượt là:<br /> A.<br /> <br /> 50<br /> <br /> 2 (V ) ; 5 0  ( r a d / s )<br /> <br /> C. 1 0 0 (V ); 5 0  ( r a d<br /> <br /> .<br /> <br /> / s)<br /> <br /> B.<br /> <br /> 50<br /> <br /> 2 (V ) ; 1 0 0  ( r a d / s )<br /> <br /> D. 1 0 0 (V );1 0 0  ( r a d<br /> <br /> / s)<br /> <br /> Câu 36: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Vật nhỏ được<br /> đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ<br /> vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong<br /> giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động<br /> bằng<br /> A. 1,98 N.<br /> <br /> B. 2 N.<br /> <br /> Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Vật Lý THPT Quốc Gia 2015<br /> <br /> C. 2,98 N.<br /> <br /> D. 1,5 N.<br /> Trang 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0