MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG CHỨC, CÔNG VỤ
lượt xem 79
download
"Quản lý hành chính Nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp, là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống Chính phủ từ Trung ương đến cơ sở tiến hành, để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự pháp luật, thỏa mãn những nhu cầu chính đáng của nhân dân"....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG CHỨC, CÔNG VỤ
- Phần 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG CHỨC, CÔNG VỤ
- §. 5. n h ÷n g v Ên ®Ò c ¬ b ¶ n t r o n g q u ¶ n l ý n h µ n í c 5.1. Kh¸ i niÖ qu¶n lý hµnh chÝ Nhµ n í c (QLHCNN) m nh 5.1.1. Qu¶n lý: "Qu¶n lý lµ sù t¸ c ®éng cã ý thøc ® chØhuy, ® u khiÓ c¸ c qu¸ Ó iÒ n tr× x· héi vµ hµnh vi ho¹ t ® nh éng cña con ng êi nh»m ® t ® n môc ¹ Õ tiªu ®óng ý chÝcña ng êi qu¶n lý vµ phï hî p vµ quy luËt kh¸ ch quan". 5.1.2 Qu¶n lý Nhµ n í c: " Qu¶n lý Nhµ n í c lµ sù chØ huy, ® u hµnh ® thùc thi quyÒ lùc iÒ Ó n Nhµ n í c, do tÊt c¶ c¸ c c¬ quan Nhµ n í c (luËt ph¸ p, hµnh ph¸ p, t ph¸ p) tiÕ hµnh, ® tæchøc vµ ® u chØ c¸ c qu¸ tr× x· héi, n Ó iÒ nh nh vµ hµnh vi ho¹ t ® cña c«ng d© éng n.
- . SƠ ĐỒ MÔ HÌNH VỀ QUẢN LÝ CÔNG CỤ CHỦ THỂ KHÁCH THỂ MỤC TIÊU QUẢN LÝ QUẢN LÝ PHƯƠNG PHÁP
- 5.1.3. Nền hành chính Nhà nước (3 yếu tố cấu thành) N Òn h µ n h c h Ýn h N h µ n í c T hÓ chÕ Bé m¸y QLHC § é i n g ò C B ,C C H i Õn p h ¸ p tõ tr u n g ¬ n g C«ng vô P h ¸ p l u Ët ® Õn c ¸ c Q ui chÕ c«ng chøc V B qui ph¹ m PL ® Þa p h ¬ n g c ¸ c q u i ® Þn h v Ò C C
- 5. 1.4. Quản lý hành chính Nhà nước là gì? "Quản lý hành chính Nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp, là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của công dân, do các cơ quan trong hệ thống Chính phủ từ Trung ương đến cơ sở tiến hành, để thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, duy trì trật tự pháp luật, thỏa mãn những nhu cầu chính đáng của nhân dân".
- Quản lý hành chính NN là gì? Quản lý: Quá trình tác động có ý thức QLHCNN? +Chủ thể: Các cơ quan quyền lực NN(LP-HP-TP) +Khách thể: Mọi lĩnh vực họat động XH, mọi hành vi của công dân +Mục tiêu: Dân giầu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh, duy tr× trËt tù ph¸p luËt.
- 5.2. Tính chất, nội dung chủ yếu của QLHC NN 5.2.1.Tính chất chủ yếu của nền hành chính NN. - Tính lệ thuộc vào chính trị. - Tính pháp quyền.(Pháp luật) - Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ. - Tính liên tục tương đối ổn định và thích ứng. - Tính chuyên môn hóa nghề nghiệp cao. - Tính không vụ lợi. - Tính nhân đạo
- 5.2.2.Các nguyên tắc QLHC Nhà nước Những nguyên tắc quản lý hành chính Nhà nước là những tư tưởng chỉ đạo làm nền tăng cho tổ chức và hoạt động quản lý hành chính Nhà nước. 1. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo 2. Nguyên tắc nhân dân tham gia QLHCNN 3. Nguyên tắc tập trung dân chủ. 4. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ.
- 5.2.3. NỘI DUNG VÀ QUI TRÌNH CHỦ YẾU QLHC NHÀ NƯỚC * Nội dung QLHC Nhà nước: - Quản lý hành chính Nhà nước về kinh tế (quản lý các ngành kinh tế - kỹ thuật, dịch vụ), văn hóa, y tế, giáo dục, xã hội, ngoại giao, an ninh, quốc phòng. - Quản lý hành chính Nhà nước về tài chính, ngân sách Nhà n ước, kế toán, kiểm toán, thống kê, chứng khoán, ngân hàng - tín dụng, bảo hiểm, công sản. - Quản lý hành chính Nhà nước về khoa học, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên và môi trường. - Quản lý hành chính Nhà nước về nguồn nhân lực và phát triển các nguồn nhân lực, đặc biệt là xây dựng và phát triển đ ội ngũ công chức Nhà nước. - Quản lý hành chính Nhà nước về tổ chức bộ máy hành chính.
- * QUI TRÌNH CỦA HOẠT ĐỘNG QLHC NHÀ NƯỚC 1. Quy hoạch, kế hoạch. 2. Tổ chức bộ máy hành chính Nhà nước 3. Sắp xếp bố trí đội ngũ cán bộ công chức. 4. Ra các quyết định hành chính và tổ chức thực hiện quyết định. 5. Phối hợp hoạt động, tổ chức thực hiện quyết định 6. Sử dụng nguồn tài lực. 7. Giám sát, kiểm tra, báo cáo, tổng kết, đánh giá.
- 5.3. HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP QLHC NHÀ NƯỚC 5.3.1. Hình thức quản lý hành chính nhà nước - Ra văn bản pháp qui - Hình thức hội nghị - Hình thức hoạt động thông tin điều hành bằng phương tiện kỹ thuật hiện đại 5.3.2.Nhóm phương pháp của QLHC Nhà nước. - Phương pháp giáo dục chính trị - tư tưởng, đạo đức XHCN - Phương pháp công chức - Phương pháp kinh tế - Phương pháp hành chính
- 5.4. QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH 5.4.1.Quyết định hành chính là gì là hành vi của các cơ quan hành chính nhà nước (hoặc cá nhân, tổ chức được uỷ quyền) nhằm đưa ra các qui định chung hoặc tình trạng pháp lý cụ thể, cá biệt cho công dân hoặc tập thể công dân. 5.4.2.Tính chất của quyết định hành chính. - Tính ý chí quyền lực nhà nước - Tính pháp lý - Tính dưới luật * Các cơ quan hành chính nhà nước ban hành quyết định hành chính để thực hiện chức năng quản lý nhà nước
- SƠ ĐỒ BIỂU THI MỐI QUAN HỆ HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. Quyền Kết quả lực Hiệu lực Hiệu quả Chi phí N¨ng lùc
- 5.5 Một số vấn đề về cải cách nền hành chính Nhà nước 5.5.1. Một số khái niệm: * Nền hành chính nhà nước là tổng thể các tổ chức và qui chế hoạt động của bộ máy hành pháp có trách nhiệm quản lý các công việc hàng ngày của NN do các cơ quan có tư cách pháp nhân công quyền tiến hành bằng những văn bản dưới luật để giữ gìn trật tự công, bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hàng ngày của công dân. * Cải cách nền hành chính nhà nước: là những thay đổi có chủ định nhằm hoàn thiện các bộ phận: Thể chế của nền hành chính; cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính các cấp; nền công vụ và đội ngũ công chức hành chính, để nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của nền hành chính nhà nước phục vụ nhân dân.
- NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC. 1. Quán triệt, vận dụng, liên hệ thực t ế 5 quan đi ểm có tính nguyên tắc về xây dựng và hoàn thiện Nhà nước CHXHCNVN, nhằm xác định phạm vi và nội dung thực hiện cải cách một bước nền HCNN. 2. Thấu suốt những tư tưởng chỉ đạo tiến trình cải cách n ền hành chính Nhà nước. 3. Tiếp tục chấn chỉnh tổ chức bộ máy; xác định lại thẩm quy ền và chức năng; phân cấp trong bộ máy hành chính Nhà nước. 4. Thiết lập dự án cải các một bước cơ bản các thủ tục hành chính c ả về thế chế và tổ chức thực hiện. 5. Xây dựng, làm trong sạch đội ngũ cán bộ, công chức, làm m ạnh hóa bộ máy hành chính Nhà nước. 6. Tăng cường pháp chế XHCN và đổi mới công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát, góp phần đánh giá chất lượng, nâng cao hiệu l ực, hiệu quả các cơ quan hành chính Nhà nước.
- GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU LỰC HIỆU QUẢ QLHC NHÀ NƯỚC Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Cải cách nền hành chính Nhà nước được coi là trọng tâm của việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước. Cải cách tổ chức và hoạt động tư pháp, củng cố kiện toàn bộ máy các cơ quan tư pháp. Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng.
- NỘI DUNG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1. Cải cách thể chế (những qui tắc, qui định) 2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính (CP, Bộ) 3. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức (đào tạo, bồi dưỡng) 4. Cải cách tài chính công (sử dụng có hiệu quả, khoán chi hành chính)
- Chương 2: Công vụ, công chức 1. KHÁI NIỆM CÔNG SỞ, CÔNG VỤ, CÔNG SẢN VÀ CÔNG CHỨC CÔNG SỞ: LÀ TRỤ SỞ LÀM VIỆC CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC, NƠI LÃNH ĐẠO CÔNG CHỨC VÀ NHÂN VIÊN THỰC THI CÔNG VỤ, LÀ NƠI GIAO TIẾP ĐỐI NỘI, ĐỐI NGOẠI, LÀ NƠI BAN HÀNH CÁC QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH ĐIỀU CHỈNH CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ HÀNH VI HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI. CÔNG CHỨC: LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM, TRONG BIÊN CHẾ VÀ HƯỞNG LƯƠNG TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (ĐIỀU 1 - PHÁP LỆNH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC - 26/2/1998). CÔNG SẢN: VỐN (KINH PHÍ) VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN, PHƯƠNG TIỆN ĐỂ HOẠT ĐỘNG. QUYẾT ĐỊNH QLHCNN:QUYẾT ĐỊNH QLHCNN LÀ SỰ BIỂU THỊ Ý CHÍ CỦA NHÀ NƯỚC, MANG TÍNH MỆNH LỆNH ĐƠN PHƯƠNG CỦA QUYỀN HÀNH PHÁP MÀ MỌI ĐỐI TƯỢNG THUỘC PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH PHẢI TUÂN THEO. CHÍNH VÌ VẬY, QLHCNN COI QUYẾT ĐỊNH HÀNH CHÍNH LÀ PHƯƠNG TIỆN ĐẶC QUYỀN.
- 1.2. Công vụ 1.2.1. - Khái niệm công vụ. Công vụ là một dạng lao động xã hội của những người làm việc trong công sở Nhà nước. "Công vụ là loại lao động mang tính quyền lực pháp lý, được thực thi bởi đội ngũ công chức, nhằm thực hiện các chính sách của Nhà nước". 1.2.2. - Các nguyên tắc công vụ. - Công vụ thể hiện ý chí và đáp ứng lợi ích của ND và của NN - Công vụ được thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ - Công vụ được hình thành và phát triển theo kế hoạch - Nguyên tắc pháp chế: Phải đảm bảo đúng thẩm quyền cũng như không được từ bỏ thẩm quyền đã được Nhà nước trao khi thi hành công vụ.
- - Nội dung công vụ: + Quản lý Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội nhằm đáp ứng những nhu cầu của xã hội. + Thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống, đảm bảo kỷ cương xã hội, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công dân theo luật định. + Quản lý tài sản công và ngân sách nhà nước, xây dựng một nền tài chính vững mạnh và hiệu quả cao.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý luận về kinh tế hợp tác với một số vấn đề cơ bản
48 p | 607 | 196
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 2 - Một số vấn đề cơ bản về pháp luật
83 p | 1721 | 57
-
Bài giảng Pháp luật đại cương: Chương 1 - Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước
60 p | 1982 | 56
-
Tài liệu phục vụ kỳ thi nâng ngạch cho viên chức khối Đảng, đoàn thể năm 2012: Chuyên đề 1 - Chế độ công vụ và một số vấn đề về đổi mới cơ chế quản lý công chức, viên chức
211 p | 146 | 19
-
Tài liệu bồi dưỡng ngạch cán sự và tương đương - Chuyên đề 18: Một số vấn đề cơ bản về công tác thi đua - khen thưởng
27 p | 105 | 13
-
Bài giảng Một số vấn đề cơ bản về bội chi ngân sách
28 p | 129 | 13
-
Một số vấn đề cơ bản liên quan đến Luật Biển VN năm 2012 - Bành Quốc Tuấn
8 p | 171 | 9
-
Bài giảng Một số vấn đề pháp luật
5 p | 97 | 9
-
Bài giảng Một số vấn đề cơ bản về rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật - Đoàn Văn Tri
25 p | 160 | 8
-
Các kết luận được rút ra từ chương trình nghiên cứu "Một số vấn đề cơ bản về phát triển con người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020"
12 p | 99 | 7
-
Một số vấn đề về di cư lao động Việt Nam ở nước ngoài
7 p | 50 | 4
-
Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành giáo dục và đào tạo: Phần 1
83 p | 11 | 4
-
Một số vấn đề cơ bản khi Việt Nam gia nhập AEC
4 p | 59 | 3
-
Một số vấn đề cơ bản của hiến pháp các nước trên thế giới: Phần 1
300 p | 44 | 3
-
Một số vấn đề về phát triển kinh tế trang trại ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình
9 p | 100 | 2
-
Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản của Luật Quốc tế: Phần 1
170 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản của Luật Quốc tế: Phần 2
148 p | 6 | 2
-
Một số vấn đề cơ bản trong phát triển nền kinh tế và giữ vững ổn định xã hội ở nước ta hiện nay
4 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn