YOMEDIA
ADSENSE
Ngan hang cau hoi trac nghiem AutoCad
1.041
lượt xem 144
download
lượt xem 144
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
1) Kh gi y A4 có kích ổ ấ thước A)297 x 210 B) 298 x 201 C) 420 x 297 D)841 x 594 2) AutoCAD là phần mềm của hãng Auto Desk được sử dụng để: A)Thiết kế các bản vẽ xây dựng, cơ khí, kiến trúc, điện … B)Chỉnh sửa chân dung nghệ thuật C)Tạo đĩa CD/DVD D)Soạn văn bản
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngan hang cau hoi trac nghiem AutoCad
- 1) Khổ giấy A4 có kích thước A)297 x 210 B) 298 x 201 C) 420 x 297 D)841 x 594 2) AutoCAD là phần mềm của hãng Auto Desk được sử dụng để: A)Thiết kế các bản vẽ xây dựng, cơ khí, kiến trúc, điện … B) Chỉnh sửa chân dung nghệ thuật C) Tạo đĩa CD/DVD D)Soạn văn bản 3) Phần mềm AutoCAD có thể vẽ được: A) Các bản vẽ 2 chiều, các bản vẽ 3 chiều và tô bóng vật thể B) Các bản vẽ 2 chiều C) Các bản vẽ 3 chiều D) Các bản vẽ 3 chiều và tô bóng vật thể 4) File bản vẽ Autocad có kiểu A) .DWG B) .PSD C) .Max D) .CDR 5) Graphic Area là màn hình đồ họa thể hiện: A) Vùng chính bản vẽ B) Vùng chỉ chứa thanh tiêu đề C) Vùng chỉ chứa thanh Menu D) Vùng chứa thanh công cụ
- 6) Dòng trạng thái Status Bar nằm ở phía dưới cùng của cửa sổ AutoCAD, nó có chức năng: A) Hiển thị các trạng thái của AutoCAD (Snap, Grid,…) B) Hiển thị các lệnh sử dụng trong quá trình vẽ C) Hiển thị tọa độ con trỏ chuột D) Hiển thị 7) UCSicon là biểu tượng của hệ tọa độ, nằm ở góc trái phía dưới màn hình, biểu tượng này được tắt mở bằng lệnh: A) UCSicon B) UCS C) Icon D) UCSicons 8) Phím Esc có tác dụng: A) Hủy bỏ lệnh B) Nạp dữ liệu cho CAD C) Gọi lại các lệnh đã được thực hiện trước đó D) Thoát khỏi AutoCAD 9) Để tạo bản vẽ mới ta thực hiện: A) Từ Command đánh lệnh New B) Vào Edit/New C) Từ Command đánh lệnh N D) Vào New/File 10) Để mở bản vẽ có sẵn ta thao tác: A) Từ Command đánh lệnh Open B) Vào Edit/Open C) Từ Command đánh lệnh OP
- D) Vào Open/File 11) Để xác định tỉ lệ và kích thước bản vẽ ta sử dụng lệnh A) MVSETUP B) SETUP C) PAGESETUP D) FORMAT 12) Khi thực hiện lệnh MVSETUP, xuất hiện thông báo “Enter the scale factor” yêu cầu A) Nhập vào tỉ lệ bản vẽ theo đúng qui ước B) Nhập vào kích thước khung vẽ C) Nhập vào kích thước khung giấy D) Nhập vào tọa độ bản vẽ 13) Khi thực hiện lệnh MVSETUP, xuất hiện thông báo “Enter the paper width” yêu cầu A) Nhập vào chiều rộng bản vẽ B) Nhập vào chiều cao bản vẽ C) Nhập vào chiều rộng của khung tên D) Nhập vào chiều cao của khung tên 14) Khi thực hiện lệnh MVSETUP, xuất hiện thông báo “Enter the paper height” yêu cầu A) Nhập vào chiều cao bản vẽ B) Nhập vào chiều rộng bản vẽ C) Nhập vào chiều rộng của khung tên D) Nhập vào chiều cao của khung tên 15) Lệnh MVSETUP có công dụng A) Xác định tỉ lệ và kích thước bản vẽ
- B) Giới hạn không gian vẽ C) Định dạng nét vẽ D) Định giới hạn kích thước hình vẽ 16) Để định giới hạn của bản vẽ, ta dùng lệnh A) LIMITS B) MVSETUP C) MAXIMIZE D) MINIMIZE 17) Lệnh Drawings Limits có công dụng A) Định giới hạn không gian vẽ B) Định dạng nét vẽ C) Định giới hạn kích thước hình vẽ D) Định kích thước khung bản vẽ 18) Lệnh LIMITS dùng để A) Xác định giới hạn của bản vẽ B) Xác định tỉ lệ và kích thước bản vẽ C) Xác định tỉ lệ và kích thước của khung tên D) Xác định giới hạn của khung tên. 19) Lệnh SNAP dùng để A) Điều khiển bước nhảy của con trỏ khi di chuyển trong bản vẽ B) Tắt/mở chế độ bắt điểm C) Tắt/mở lưới tọa độ trên bản vẽ D) Điều chỉnh kích thước của con trỏ 20) Điều khiển bước nhảy của con trỏ khi di chuyển trong bản vẽ, ta sử dụng lệnh
- A) SNAP B) GRID C) OBJECT SNAP D) POLAR TRACKING 21) Tắt/Mở lệnh SNAP ta nhấn phím A) F9 B) F10 C) F7 D) F11 22) Lệnh GRID dùng để A) Tắt/mở lưới tọa độ trên bản vẽ B) Điều khiển bước nhảy của con trỏ khi di chuyển trong bản vẽ C) Tắt/mở chế độ bắt điểm D) Điều chỉnh kích thước của con trỏ 23) Để tắt/mở lưới tọa độ trên bản vẽ, ta dùng lệnh A) GRID B) SNAP C) OBJECT SNAP D) POLAR TRACKING 24) Tắt/mở lệnh GRID, ta nhấn phím A) F7 B) F9 C) F10 D) F11 25) Các phương pháp nhập tọa độ điểm có thể dùng trong AutoCad là
- A) Tọa độ tuyệt đối, tọa độ cực, tọa độ tương đối, tọa độ cực tương đối. B) Tọa độ tuyệt đối, tọa độ tương đối. C) tọa độ cực, tọa độ tương đối, tọa độ cực tương đối. D) tọa độ cực, tọa độ cực tương đối. 26) Nhập tọa độ tuyệt đối theo dạng x, y A) D
- D
- 32) Biểu tượng có tên gọi A) Zoom B) Scale C) Preview D) Print 33) Biểu tượng có tên gọi A) Pan B) Move C) Copy D) Select 34) Biểu tượng có công dụng A) Di chuyển đối tượng đến vùng cần quan sát B) Di chuyển đối tượng đến vị trí mới C) Sao chép đối tượng D) Chọn đối tượng 35) Lệnh PAN có công dụng A) Di chuyển đối tượng đến vùng cần quan sát B) Di chuyển đối tượng đến vị trí mới C) Sao chép đối tượng D) Chọn đối tượng 36) Lệnh ERASE dùng để A) Xóa toàn bộ đối tượng được chọn B) Xóa một phần đối tượng được chọn C) Xóa một phần hoặc toàn bộ đối tượng được chọn
- D) Di chuyển đối tượng được chọn 37) Thanh menu Draw chứa các lệnh A) vẽ đối tượng hình học cơ bản B) hiệu chỉnh đối tượng C) định dạng đối tượng D) ghi kích thước 38) Để vẽ một điểm nào đó, trước hết ta phải chọn kiểu điểm cần vẽ bằng cách: A) Vào Format/Point Style B) Vào Format/Multiline Style C) Vào Format/Linetype D) Vào Draw/Point Style 39) Lệnh Line có công dụng A) Vẽ đoạn thẳng B) Vẽ đường tròn C) Vẽ cung tròn D) Vẽ hình chữ nhật 40) Muốn khép kín đa tuyến vẽ bằng lệnh line thành 1 đa giác ta nhập lệnh: A) Close. (C) B) End. (E) C) Enter. D) Finish. (F) 41) Biểu tượng có tên gọi A) Line.
- B) Endpoint. C) Draw. D) Rectangle. 42) Biểu tượng có công dụng A) Vẽ hình chữ nhật B) Vẽ hình đa giác đều C) Vẽ hình ngũ giác D) Vẽ hình ngũ giác đều 43) Lệnh Rectangle có công dụng A) Vẽ hình chữ nhật B) Vẽ hình vuông C) Vẽ đa giác D) Vẽ hình tứ diện 44) Khi Click vào nút Rectangle trên thanh công cụ Draw, sẽ xuất hiện dòng nhắc: "Specify first corner or [Chamfer/ Elevation/ Fillet/ Thickness/ Width]". Ý nghĩa của dòng lệnh này là gì: A) Nhập điểm góc của hình chữ nhật B) Nhập khoảng cách cạnh vát mép thứ nhất và thứ 2 C) Nhập vào bán kính cung tròn cần vát mép D) Nhập vào chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật 45) Khi thực hiện lệnh Rectangle… nếu ta chọn Width có nghĩa là: A) Định độ rộng nét của hình chữ nhật. B) Vát 4 góc hình chữ nhật. C) Bo tròn 4 góc hình chữ nhật D) Định độ dày của hình chữ nhật
- 46) Khi thực hiện lệnh Rectangle… nếu ta chọn Chamfer có nghĩa là: A) Vát 4 góc hình chữ nhật. B) Định độ rộng nét của hình chữ nhật. C) Bo tròn 4 góc hình chữ nhật D) Định độ dày của hình chữ nhật 47) Khi thực hiện lệnh Rectangle… nếu ta chọn Fillet có nghĩa là: A) Bo tròn 4 góc hình chữ nhật B) Vát 4 góc hình chữ nhật. C) Định độ rộng nét của hình chữ nhật. D) Định độ dày của hình chữ nhật 48) Lệnh Circle có công dụng A) Vẽ đường tròn B) Vẽ cung tròn C) Vẽ đa giác D) Vẽ đoạn thẳng 49) Biểu tượng có công dụng A) Vẽ đường tròn B) Xác định tâm của đường tròn C) Xác định bán kính của đường tròn D) Thay đổi bán kính đường tròn 50) Khi thực hiện lệnh Circle… nếu ta chọn 3P có nghĩa là A) Vẽ đường tròn đi qua 3 điểm B) Vẽ đường tròn đi qua điểm đầu và điểm cuối của đường kính C) Vẽ đường tròn tiếp xúc với 3 đối tượng D) Vẽ đường tròn cắt 3 đối tượng
- 51) Khi thực hiện lệnh Circle… nếu ta chọn 2P có nghĩa là A) Vẽ đường tròn đi qua 2 điểm đầu và cuối của đường kính B) Vẽ đường tròn đi qua 2 điểm C) Vẽ đường tròn tiếp xúc 2 đối tượng D) Vẽ đường tròn cắt 2 đối tượng 52) Khi thực hiện lệnh Circle… nếu ta chọn TTR có nghĩa là A) Vẽ đường tròn tiếp xúc 2 đối tượng B) Vẽ đường tròn ngoại tiếp C) Vẽ đường tròn nội tiếp D) Vẽ đường tròn cắt 2 đối tượng 53) Vẽ đường tròn khi biết tâm và bán kính. Vào menu Draw\Circle chọn A) Center, Radius B) Center, Diameter C) 2 points D) 3 points 54) Vẽ đường tròn khi biết tâm và đường kính. Vào menu Draw\Circle chọn A) Center, Diameter B) Center, Radius C) 2 points D) Tangent, Tangent, Radius 55) Vẽ đường tròn qua 2 điểm. Vào menu Draw\Circle chọn A) 2 points B) 2 point C) Center, Radius
- D) Tangent, Tangent, Radius 56) Vẽ đường tròn qua 3 điểm. Vào menu Draw\Circle chọn A) 3 points B) 3 point C) Center, Radius D) Tangent, Tangent, Radius 57) Vẽ đường tròn tiếp xúc 2 đối tượng tại tiếp điểm, với bán kính xác định. Vào menu Draw\Circle chọn A) Tangent, Tangent, Radius B) 3 points C) Center, Diameter D) Center, Radius 58) Lệnh Ellipse có công dụng A) Vẽ đường tròn trong không gian B) Vẽ cung tròn C) Vẽ đường tròn D) Vẽ đường cong 59) Biểu tượng có công dụng A) Vẽ hình Ellipse B) Vẽ đường tròn C) Xác định 3 điểm trên đường tròn D) Xác định 3 điểm trên hình Ellipse 60) Khi thực hiện vẽ hình Elip thì ta có thể sử dụng lệnh nào trong các lệnh sau đây: A) Từ command gõ lệnh: EL
- B) Từ command gõ lệnh: Elip C) Từ command gõ lệnh: ELP D) Từ command gõ lệnh: Circle 61) Lệnh Polygon có công dụng A) Vẽ hình đa giác đều B) Vẽ hình đa giác C) Vẽ hình lục giác D) Vẽ hình ngũ giác 62) Biểu tượng có công dụng A) Vẽ hình đa giác đều B) Vẽ hình đa giác C) Vẽ hình ngũ giác D) Vẽ hình ngũ giác đều 63) Khi dùng lệnh Polygon ta thấy xuất hiện dòng Specify center of polygon or[Edge]: …. Vậy Edge có nghĩa A) Cạnh của đa giác B) Diện tích đa giác C) Bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác D) Bán kính đường tròn nội tiếp đa giác 64) Khi dùng lệnh Polygon ta thấy xuất hiện dòng Specify center of polygon …. Yêu cầu ta nhập vào: A) Tọa độ tâm của đa giá B) Diện tích đa giác C) Bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác D) Bán kính đường tròn nội tiếp đa giác
- 65) Lệnh Polyline có công dụng A) Vẽ đa tuyến là 1 đối tượng đồng nhất B) Vẽ cung tròn C) Vẽ đường tròn D) Vẽ đoạn thẳng 66) Biểu tượng có công dụng A) Vẽ đa tuyến là 1 đối tượng đồng nhất B) Vẽ đoạn thẳng C) Vẽ cung tròn D) Vẽ đoạn thẳng tiếp xúc đường tròn 67) Biểu tượng có tên gọi A) Polyline. B) Polygon. C) Line. D) Arc. 68) Lệnh Arc có công dụng A) Vẽ cung tròn B) Vẽ đường tròn C) Vẽ đa giác D) Vẽ đoạn thẳng 69) Biểu tượng có công dụng A) Vẽ cung tròn B) Xác định tọa độ 3 điểm trên cung tròn C) Thay đổi hình dáng cung tròn
- D) Cắt xén cung tròn 70) Biểu tượng có tên gọi A) Arc. B) Line. C) Polyline. D) Polygon. 71) Vẽ cung đi qua 3 điểm. Vào menu Draw\Arc chọn A) 3 Point B) Start, Center, End C) Start, Center, Angle D) Start, End, Radius 72) Vẽ cung tròn với điểm đầu, tâm, điểm cuối. Vào menu Draw\Arc chọn A) Start, Center, End B) Start, End, Direction C) Center, Start, End D) Start, End, Radius 73) Vẽ cung tròn với điểm đầu, tâm và góc ở tâm. Vào menu Draw\Arc chọn A) Start, Center, Angle B) Center, Start, Angle C) Start, End, Direction D) Start, End, Radius 74) Vẽ cung tròn với điểm đầu, tâm và chiều dài dây cung. Vào menu Draw\Arc chọn A) Start, Center, Length
- B) Start, Center, Angle C) Start, End, Direction D) Start, End, Radius 75) Vẽ cung tròn với điểm đầu, điểm cuối và bán kính. Vào menu Draw\Arc chọn A) Start, End, Direction Start, End, Radius B) C) Center, Start, End D) Center, Start, Length 76) Vẽ cung tròn với điểm đầu, điểm cuối và góc ở tâm. Vào menu Draw\Arc chọn A) Start, End, Angle B) Start, End, Radius C) Start, Center, Length D) Center, Start, End 77) Vẽ cung tròn với điểm đầu, điểm cuối và hướng tiếp tuyến của cung tại điểm bắt đầu. Vào menu Draw\Arc chọn A) Start, End, Direction B) Start, Center, End C) Start, Center, Angle D) Center, Start, End 78) Vẽ cung tròn với tâm, điểm đầu, điểm cuối. Vào menu Draw\Arc chọn A) Center, Start, End B) Center, Start, Length C) Start, End, Angle D) Center, Start, Angle
- 79) Vẽ cung tròn với tâm, điểm đầu và góc ở tâm. Vào menu Draw\Arc chọn A) Center, Start, Angle B) Start, Center, End C) Start, Center, Angle D) Start, Center, Length 80) Vẽ cung tròn với tâm, điểm đầu và chiều dài dây cung. Vào menu Draw\Arc chọn A) Center, Start, Length B) Center, Start, Angle C) Start, End, Direction D) Start, Center, Angle 81) Muốn bật/tắt thuộc tính truy bắt điểm trên đối tượng dùng phím: A) F3 B) F8 C) F9 D) F10 82) Chọn điểm tâm của Circle, Arc, Ellipse; sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây: A) CENter B) ENDpoint C) FROm D) INTersection 83) Chọn điểm cuối của Line, Arc, phân đoạn của Pline; sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây:
- A) ENDpoint B) CENter C) FROm D) INTersection 84) Xác định một điểm bằng cách nhập tọa độ tương đối của điểm này so với một điểm nào đó (gọi là điểm gốc); sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây: A) FROm B) CENter C) ENDpoint D) INTersection 85) Chọn giao điểm của 2 đối tượng; sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây: A) INTersection B) CENter C) ENDpoint D) FROm 86) Chọn điểm giữa của Line hoặc Arc; sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây: A) MIDpoint B) NEArest
- C) NODe D) PERpendicular 87) Chọn điểm thuộc đối tượng gần con trỏ mouse nhất; sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây: A) NEArest B) MIDpoint C) NODe D) PERpendicular 88) Chọn tâm của một điểm (Điểm được vẽ từ lệnh Point hoặc lệnh Divide); sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây: A) NODe B) MIDpoint C) NEArest D) PERpendicular 89) Chọn điểm vuông góc với đối tượng; sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây: A) PERpendicular B) MIDpoint C) NEArest D) NODe 90) Xác định hướng vẽ một đoạn thẳng song song với một đoạn thẳng đã có; sử dụng phương thức bắt điểm nào sau đây:
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn