Nghiên cứu tỉ lệ và đặc điểm của nhiễm virus viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 20 đến 35 tại Trung tâm Y khoa MEDIC Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015
lượt xem 6
download
Bài viết trình bày xác định tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B và mô tả đặc điểm viêm gan, các dấu ấn huyết thanh của nhiễm virus viêm gan B ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 20 đến 35 tuổi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và phân tích ở 601 trường hợp là phụ nữ độ tuổi từ 20 đến 35 đến khám tầm soát viêm gan siêu vi B tại phòng khám Nhiễm - Trung tâm Y khoa MEDIC Thành phố Hồ Chí Minh, từ tháng 2 đến tháng 12 năm 2015.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tỉ lệ và đặc điểm của nhiễm virus viêm gan B ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 20 đến 35 tại Trung tâm Y khoa MEDIC Thành phố Hồ Chí Minh năm 2015
- NGHIÊN CỨU TỈ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHIỄM VIRUS VIÊM GAN B Ở PHỤ NỮ ĐỘ TUỔI SINH ĐẺ TỪ 20 ĐẾN 35 TẠI TRUNG TÂM Y KHOA MEDIC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 Lê Đình Vĩnh Phúc1 Huỳnh Hồng Quang2 1 Khoa Nhiễm - Trung tâm Y khoa MEDIC Thành phố Hồ Chí Minh Email: bsvinhphuc1981@gmail.com. Điện thoại: 0982 102262 2 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Quy Nhơn TÓM TẮT Đặt vấn đề: Việt Nam là nước thuộc vùng dịch tễ lưu hành cao của siêu vi viêm gan B (HBV), vì thế lây truyền theo đường dọc từ mẹ sang con chiếm ưu thế. Điều này quan trọng vì trên 90% trẻ sơ sinh lây truyền theo đường dọc sẽ nhiễm HBV mạn tính. Ở nước ta, tính từ năm 1992 đến nay đã có nhiều nghiên cứu thực hiện ở các bệnh viện lớn rải rác khắp cả nước nhằm xác định tỉ lệ HBsAg (+) ở đối tượng nghiên cứu là phụ nữ đang mang thai. Riêng nhóm đối tượng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 20 đến 35 chưa thấy có nghiên cứu khảo sát đầy đủ về tỉ lệ nhiễm HBV cũng như xác định các đặc điểm viêm gan. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ nhiễm virus viêm gan B và mô tả đặc điểm viêm gan, các dấu ấn huyết thanh của nhiễm virus viêm gan B ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ từ 20 đến 35 tuổi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và phân tích ở 601 trường hợp là phụ nữ độ tuổi từ 20 đến 35 đến khám tầm soát viêm gan siêu vi B tại phòng khám Nhiễm - Trung tâm Y khoa MEDIC Thành phố Hồ Chí Minh, từ tháng 2 đến tháng 12 năm 2015. Kết quả: Tỉ lệ HBsAg (+) ở phụ nữ trong độ tuổi từ 20 đến 35 là 12,6%, trong đó nhóm HBeAg (+) là 30,3% và nhóm HBeAg (-) là 69,7%. Với ngưỡng ALT bình thường (19 IU/L) là 60,5%, trong đó ALT tăng trên 2 lần giới hạn bình thường cao là 34,2%. Về tải lượng virus, HBVDNA âm tính chiếm 21,1%,
- HBVDNA thấp (
- of normal was 34.2%. The rate of negative HBVDNA was 21.1%. The rate of low HBVDNA (
- Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân đã được chẩn đoán nhiễm HBV trước đó; Bệnh nhân đang có thai; Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: Thiết kế: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và phân tích Cỡ mẫu: Dựa theo công thức tính cỡ mẫu: 2 1,96 n p 1 p m Trong đó: ● p là tỉ lệ HBsAg (+) ở phụ nữ độ tuổi sinh đẻ từ 20 đến 35. Theo kết quả của các nghiên cứu đã thực hiện tại các bệnh viện ở Việt Nam khảo sát tỉ lệ HBsAg (+) ở thai phụ, chúng tôi lấy tỉ lệ HBsAg (+) trung bình là xấp xỉ p = 10% để ước lượng cỡ mẫu tối thiểu dùng trong nghiên cứu ● m là sai số mong muốn, chọn m = 0,05 Do đó, cỡ mẫu cần thiết tính cho nghiên cứu là n ≥139 ca Các bước tiến hành: Phụ nữ độ tuổi từ 20 đến 35 đến khám tầm soát viêm gan siêu vi B sẽ được chỉ định làm các xét nghiệm HBsAg và anti-HBs. Nếu bệnh nhân có HBsAg (+) sẽ làm thêm xét nghiệm HBeAg, ALT, HBVDNA định lượng phương pháp realtime PCR (ngưỡng phát hiện ≥250 copies/mL). Nhóm HBsAg (+) chia thành hai nhóm: nhóm HBeAg (-) và nhóm HBeAg (+). Xử lý và phân tích số liệu: bằng phần mềm SPSS version 16.0. III. KẾT QUẢ Từ tháng 2 đến tháng 12 năm 2015, thu thập được 601 trường hợp đủ tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu 3.1. Đặc điểm dân số của mẫu nghiên cứu: Bảng 1: Đặc điểm dân số - xã hội và cơ địa của nhóm nghiên cứu (n = 601) Đặc điểm dân số Tần số (n) Tỉ lệ (%) p (χ2) Tuổi trung bình 28,9 ± 4,5 Nghề nghiệp Lao động tay chân 358 59,6
- Lao động trí óc 243 40,4 TP. Hồ Chí Minh 182 30,3 Nơi cư ngụ
- HBeAg (-) 53 69,7 Trong nhóm HBsAg (+), tỉ lệ bệnh nhân HBeAg (-) cao hơn có ý nghĩa so với tỉ lệ HBeAg (+) với p
- Bảng 8: Liên quan giữa HBeAg và HBVDNA (n = 76) HBVDNA (log10 copies/mL) Âm tính
- 4.2.1. Về tỉ lệ viêm gan và mối liên quan giữa ALT với HBeAg và HBVDNA (Bảng 3, Bảng 6, Bảng 7) Với ngưỡng men gan ALT là 19 IU/L theo Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Hoa Kỳ (2009), tỉ lệ viêm gan trong nhóm nghiên cứu là 60,5%, trong đó có 34,2% ALT tăng trên 2 lần giới hạn bình thường cao. Tỉ lệ viêm gan trong nghiên cứu cao hơn so với nghiên cứu của Lê Thanh Quỳnh Ngân tỉ lệ này là 31,3% ở nhóm phụ nữ có thai [3]. Xét trong mối liên quan với HBeAg, chúng tôi nhận thấy có tới 47,8% bệnh nhân có ALT tăng trên 2 lần giới hạn bình thường cao trong nhóm HBeAg (+), trong khi nhóm HBeAg (-) tỉ lệ này là 28,3%. Tương tự, khi xét trong mối liên quan với tải lượng virus HBVDNA chúng tôi nhận thấy có tới 51,3% bệnh nhân có ALT tăng trên 2 lần giới hạn bình thường cao trong nhóm HBVDNA ≥105 copies/mL, trong khi nhóm HBVDNA ≤105 copies/mL tỉ lệ này là 19,1%. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có khoảng 50% phụ nữ trong độ tuổi từ 20 đến 35 đã trải qua giai đoạn dung nạp miễn dịch và đang ở giai đoạn phản ứng miễn dịch hoặc giai đoạn viêm gan tái hoạt. Tuy nhiên, để xác định chính xác giai đoạn viêm gan trên từng cá thể để chỉ định điều trị đặc hiệu cần thiết phải theo dõi sự dao động của ALT trong một khoảng thời gian nhất định. Đây là nhóm tuổi khá đặc biệt, nghiên cứu trên đối tượng là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ, vì vậy thầy thuốc cần xem xét cẩn thận và bàn bạc với bệnh nhân để quyết định thời điểm điều trị và lựa chọn phác đồ điều trị phù hợp nhất. 4.2.2. Về đặc điểm HBeAg và tải lƣợng HBVDNA (Bảng 4, Bảng 5, Bảng 8) Nhiều nghiên cứu đã chứng minh HBeAg và HBVDNA là những yếu tố quan trọng dự đoán lây nhiễm virus viêm gan B. Tỉ lệ HBeAg (+) trong nghiên cứu của chúng tôi là 30,3%, thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Quỳnh Ngân nghiên cứu trên đối tượng thai phụ là 52,5% [3]. Tuy nhiên, tỉ lệ này cũng phù hợp với nhận định của WHO về tỉ lệ HBeAg (+) ở vùng dịch tễ lưu hành cao của virus viêm gan B từ 30 - 50% [10]. Trong nhóm HBeAg (+) có tới 91,3% có tải lượng HBVDNA ≥105 copies/mL. Đây là nhóm bệnh nhân cần được chú ý tư vấn kỹ về khả năng lây truyền viêm gan B cho người bạn đời và quan trọng hơn là lây truyền sang con khi người phụ nữ mang thai và chuyển dạ. Trong khi đó, tỉ lệ HBeAg (-) trong nghiên cứu là khá cao (69,7%), trong số
- này có 66,0% bệnh nhân có tải lượng HBVDNA âm tính hoặc tải lượng thấp
- 7. Phan Hùng Việt (2004), “Khảo sát tình hình nhiễm HBV ở các thai phụ sanh tại khoa Sản Bệnh Viện Đa Khoa Trà Vinh”, Luận văn thạc sĩ y học chuyên nghành sản phụ khoa, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, tr. 26- 85. 8. Ghany MG (2011), “Hepatitis B: epidemiology, pathogenesis, diagnosis and natural history”. CCO in practice. Clinicaloptions.com. 9. Miyakawa Y, Okamoto H, Mayumi M (1997), “The molecular basis of hepatitis B e antigen (HBeAg) negative infections”, Journal of viral hepatitis, 4: pp.1-8. 10. http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/hepatitis/factsheet/vi/
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TỈ LỆ VÀ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH VIÊM ÂM ĐẠO DO VI NẤM TÁI PHÁT
27 p | 149 | 17
-
TỈ LỆ KHÒ KHÈ Ở HỌC SINH 6 – 7 TUỔI
21 p | 77 | 7
-
Tỉ lệ và đặc điểm khuyết sẹo mổ lấy thai ở phụ nữ hiếm muộn có tiền căn mổ lấy thai đến khám tại Bệnh viện Mỹ Đức
7 p | 46 | 7
-
Tỉ lệ M‐CHAT dương tính (nguy cơ bị rối loạn phổ tự kỷ): Một khảo sát tại cộng đồng trẻ học mầm non từ 16‐36 tháng trong quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ
5 p | 58 | 6
-
Khảo sát tỉ lệ và đặc điểm lâm sàng người bệnh nội soi thất bại do chuẩn bị ruột chưa sạch
7 p | 6 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm vi thể ung thư biểu mô buồng trứng theo phân loại của Tổ Chức Y Tế Thế Giới năm 2020
10 p | 10 | 4
-
Nghiên cứu tỉ lệ tiền tăng huyết áp và các đặc điểm lâm sàng của đối tượng cán bộ khám sức khỏe tại Bệnh viện trường Đại học Y dược Huế
8 p | 74 | 4
-
Nghiên cứu tỉ lệ đột biến gene K-RAS và mối liên quan đột biến gene K-RAS với một số đặc điểm mô bệnh học ung thư đại trực tràng
6 p | 35 | 3
-
Nghiên cứu tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu ở bệnh nhân rối loạn chuyển hóa lipid máu tại Bệnh viện Quân y 175
7 p | 11 | 3
-
Tỉ lệ mắc, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trong nhóm ung thư phổi tại Trung tâm Hô hấp - Bệnh viện Bạch Mai
8 p | 9 | 3
-
Tỉ lệ nhiễm vi rút Parvovirus B19 và mối liên quan đến một số đặc điểm dịch tễ, cận lâm sàng trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
5 p | 7 | 3
-
Thực trạng nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan ống thông bàng quang tại khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện K
4 p | 4 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm về tỉ lệ và lâm sàng của suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ sau đột quỵ
7 p | 74 | 2
-
Tỉ lệ các đặc điểm đột biến gen JAG1 và NOTCH2 của trẻ mắc hội chứng Alagille tại Bệnh viện Nhi đồng 1
5 p | 3 | 2
-
Tỉ lệ và đặc điểm của bệnh thận không có albumin niệu ở người đái tháo đường típ 2: Những kết quả ban đầu
9 p | 48 | 1
-
Tình hình và đặc điểm rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh Viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2016-2017
6 p | 6 | 1
-
Tỉ lệ và mối liên quan của các hình thái rối loạn tình dục nam ở cặp vợ chồng vô sinh
10 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn