Phác đồ điều trị Sản – Phụ khoa 2017 - Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau
lượt xem 0
download
Tài liệu "Phác đồ điều trị Sản – Phụ khoa 2017" trình bày các phác đồ điều trị như: phác đồ điều trị khoa cấp cứu sản; phác đồ điều trị khoa sanh; phác đồ điều trị khoa sản bệnh; phác đồ điều trị khoa phụ; phác đồ điều trị khoa hậu phẫu; phác đồ điều trị khoa sản thường; phác đồ điều trị khoa khám sản; phác đồ điều trị khoa gây mê hồi sức;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phác đồ điều trị Sản – Phụ khoa 2017 - Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SẢN – PHỤ - KHOA
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN CHỦ BIÊN: Bs. CKI. Võ Thành Lợi Giám đốc BVSN THÀNH VIÊN THAM GIA BIÊN SOẠN: 1. Bs. CKI. Nguyễn Việt Trí TP. KH - TH 2. Bs.CKII. Võ Xuân Đào Phó TK. Khoa Khám bệnh 3. Bs.CKI. Lê Nữ Đài Trang TK. CC – CĐ Sản 4. Bs.CKI. Trương Chí Nguyện Trưởng khoa Sanh 5. Bs.CKI. Lý Ngọc Hà Phó TK. Hậu phẫu 6. Bs.CKI. Trần Trung Tính Trưởng khoa Phụ 7. Bs.CKI. Đặng Thị Lạc Trưởng khoa Sản thường 8. Bs.CKI. Lê Thanh Lam Trưởng khoa Sản bệnh 9. Bs.CKI. Nguyễn Văn Hoài TK. Phẫu thuật - GMHS BAN BIÊN TẬP: 1. Bs.CKI. Võ Thành Lợi Giám đốc 2. Bs.CKI. Phạm Minh Pha Phó Giám đốc 3. Bs.CKII. Phan Việt Sơn Phó Giám đốc 4. Bs. CKII. Trương Minh Kiển Phó Giám đốc 5. Bs.CKI. Lê Mộng Thúy TP. QLCL 6. Bs.CKI. Nguyễn Việt Trí TP. KH – TH 7. Hs. Trần Kim Diệu Phòng QLCL
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 MỤC LỤC Nội dung Trang PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA CẤP CỨU SẢN ........................................... 1 1. Nguyên tắc chung trong hồi sức cấp cứu ................................................. 2 2. Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ ................................................................... 3 3. Choáng mất máu trong sản phụ khoa ....................................................... 5 4. Choáng nhiễm khuẩn trong sản phụ khoa ................................................ 7 5. Phù phổi cấp (OAP) ................................................................................. 8 6. Nhau bong non ......................................................................................... 9 7. Tăng huyết áp trong thai kỳ ................................................................... 11 8. Thai ngoài tử cung ................................................................................. 19 9. Xử trí sẩy thai đang tiến triển................................................................. 24 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA SANH ......................................................... 25 10. Băng huyết sau sanh ............................................................................... 26 11. Chuyển dạ đ nh trệ ................................................................................. 29 12. Sanh chỉ huy ........................................................................................... 30 13. Doạ vỡ tử cung – vỡ tử cung.................................................................. 32 14. Khởi phát chuyển dạ .............................................................................. 35 15. Kỹ thuật bấm ối ..................................................................................... 39 16. Kỹ thuật đặt FORCEPS.......................................................................... 41 17. Kỹ thuật làm giác hút sản khoa .............................................................. 44 18. Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm ................................................................... 46 19. Ngôi bất thường ..................................................................................... 48 20. Non Stress Test ...................................................................................... 51 21. Ối vỡ non - ối vỡ sớm ............................................................................ 52 22. Sa dây rốn ............................................................................................... 54 23. Sanh khó do vai ...................................................................................... 55 24. Stress Test .............................................................................................. 57 25. Suy thai cấp ............................................................................................ 58 26. Xử trí đ rơi ............................................................................................ 59
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 27. Xử trí thai thứ hai trong song thai .......................................................... 60 28. Xử trí tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ .................................................... 61 29. Chỉ định nội soi trong phụ khoa ............................................................. 62 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA SẢN BỆNH................................................ 64 30. Chuyển dạ sanh non ............................................................................... 65 31. Hở eo tử cung ......................................................................................... 69 32. Dọa sẩy thai, sẩy thai.............................................................................. 72 33. Sẩy thai < 14 tuần................................................................................... 74 34. Đái tháo đường trong thai kỳ ................................................................. 77 35. Thai trứng ............................................................................................... 81 36. Nhau tiền đạo ......................................................................................... 85 37. Thủng tử cung trong khi hút thai hoặc nạo sinh thiết ............................ 88 38. Kovac′s ................................................................................................... 90 39. Basedow và thai kỳ ................................................................................ 92 40. Thai và viêm ruột thừa ........................................................................... 95 41. Tim và thai kỳ ........................................................................................ 97 42. Thai chết trong tử cung .......................................................................... 99 43. Rubella và thai kỳ................................................................................. 100 44. Thai kỳ với mẹ Rhesus âm ................................................................... 103 45. Chỉ định chấm dứt thai kỳ .................................................................... 108 46. Những thai dị tật bẩm sinh nặng .......................................................... 108 47. Thai chaäm taêng tröôûng trong töû cung ................................................. 110 48. Sẩy thai liên tiếp ................................................................................... 116 49. Điều trị thai lưu đến hết 12 tuần........................................................... 119 50. Xử trí sẩy thai đang tiến triển ............................................................... 121 51. Điều trị sót nhau / sót thai .................................................................... 123 52. Thai bám ở sẹo mổ lấy thai .................................................................. 125 53. Phá thai bằng thuốc đến hết 9 tuần....................................................... 130 54. Phá thai bằng thuốc từ 13 đến hết 22 tuần ........................................... 134 55. Phá thai đến hết 12 tuần ....................................................................... 137
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 56. Phá thai từ tuần thứ 13 đến hết tuần thứ 18 ......................................... 140 57. Sơ đồ chấm dứt thai kỳ thai từ 13 – 18w bằng PP nong gắp ............... 143 58. Sơ đồ chấm dứt thai kỳ thai từ 13 – 18 tuần ........................................ 144 59. Sơ đồ chấm dứt thai kỳ tuổi thai từ 13 – 22 tuần ................................. 144 60. Sơ đồ chấm dứt thai kỳ tuổi thai từ 23 – 27 tuần ................................. 146 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA PHỤ.......................................................... 147 61. U xơ tử cung ......................................................................................... 148 62. Nang buồng trứng ................................................................................ 152 63. Điều trị viêm vùng chậu ....................................................................... 155 64. Tăng sinh n ội mạc tử cung .................................................................. 159 65. Rối loạn tiền mãn kinh và mãn kinh .................................................... 163 66. Rong kinh rong huyết ........................................................................... 166 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA HẬU PHẪU ............................................. 169 67. Chăm sóc ống dẫn lưu .......................................................................... 170 68. Chăm sóc chung hậu phẫu ................................................................... 171 69. Chăm sóc hậu phẫu cắt tử cung ngã âm đạo ........................................ 173 70. Chăm sóc hậu phẫu sau cắt tử cung ..................................................... 174 71. Chăm sóc vết thương sau mổ ............................................................... 177 72. Viêm phúc mạc sau phẫu thuật sản phụ khoa ...................................... 178 73. Tắc ruột sau mổ .................................................................................... 184 74. Bí tiểu sau sinh mổ ............................................................................... 185 75. Sốt sau mổ lấy thai ............................................................................... 186 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA SẢN THƢỜNG ....................................... 188 76. Chăm sóc hậu sản thường .................................................................... 189 77. Tư vấn kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ và HD cách cho bú đúng ..... 193 78. Theo dõi và chăm sóc tr sơ sinh sau sinh ........................................... 199 79. Nhiễm khuẩn hậu sản ........................................................................... 205 80. Tư vấn các biện pháp tránh thai khi sản phụ ra viện ........................... 211 81. Cấp cứu sản giật hậu sản ...................................................................... 226 82. Chăm sóc hậu sản ................................................................................. 228
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 83. Sốt sau sanh .......................................................................................... 230 84. Bí tiểu sau sanh .................................................................................... 235 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA KHÁM SẢN ............................................ 236 85. Khám thai ............................................................................................. 237 86. Soi cổ tử cung....................................................................................... 241 87. Lộ tuyến cổ tử cung.............................................................................. 242 88. Đốt điện cổ tử cung .............................................................................. 244 89. Điều trị sót nhau tại khoa kế hoạch hóa gia đ nh ................................. 245 90. Nhiễm khuẩn âm đạo ........................................................................... 247 91. Viêm âm đạo do nấm ........................................................................... 248 92. Viêm âm đạo do Trichomonas ............................................................. 249 93. Viêm cổ tử cung ................................................................................... 250 94. Viêm sinh dục do Herpes ..................................................................... 252 95. Viêm sinh dục do giang mai ................................................................ 254 96. Sùi mào gà sinh dục ............................................................................. 255 97. Viêm âm đạo do thiếu nội tiết .............................................................. 256 98. Bệnh hạ cam ......................................................................................... 257 99. Phác đồ cấp cứu choáng trong khi nạo ................................................ 258 100. Phác đồ đặt và lấy dụng cụ tử cung ..................................................... 259 101. Phác đồ phá thai đến hết 7 tuần bằng thuốc ......................................... 262 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA GÂY MÊ HỒI SỨC ............................... 265 102. Gây tê tủy sống trong mổ lấy thai ........................................................ 266 103. Gây mê nội khí quản trong mổ lấy thai................................................ 269 104. Phương pháp vô cảm với sản phụ bị hẹp van 2 lá ............................... 273 105. Gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ ............................ 276 106. Gây tê tủy sống trong phẫu thuật cắt tử cung ngã âm đạo ................... 279 107. Giảm đau sau mổ .................................................................................. 281 108. Giảm đau trong chuyển dạ bằng phương pháp gây tê tủy sống – ngoài màng cứng kết hợp ........................................................................................... 285 109. Phác đồ điều trị tăng thân nhiệt ác tính ................................................ 288
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 110. Theo dõi hậu phẫu người bệnh gây tê tủy sống ................................... 290 111. Co thắt thanh quản ............................................................................... 295 112. Gây mê bệnh nhân suyễn ..................................................................... 299 113. Gây tê khoang xương cùng .................................................................. 303 114. Gây mê hồi sức cho phẫu thuật viêm ruột thừa ................................... 306 115. Gây tê tủy sống trong mổ lấy thai ........................................................ 308 116. Gây mê nội khí quản trong mổ lấy thai................................................ 311 117. Phương pháp vô cảm với sản phụ bị hẹp van 2 lá ............................... 315 118. Gây tê ngoài màng cứng giảm đau trong chuyển dạ............................ 318 119. Gây tê tủy sống trong phẫu thuật cắt tử cung ngã âm đạo ................... 321 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 323
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ KHOA CẤP CỨU SẢN 1
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG HỒI SỨC CẤP CỨU Ngày nay trên thế giới không còn áp dụng theo tr nh tự ABCD nữa thay vào đó là theo các bước ACBD.Tất cả trường hợp cấp cứu điều được thực hiện theo nguyên tắc sau: 1. AIRWAY: THÔNG ĐƢỜNG HÔ HẤP - Đặt bệnh nhân ở tư thế Fowler, vai kê cao, đầu ngữa và nghiêng sang bên. - Hút đàm nhớt và các dịch tiết trong mũi họng. - Đặt nội khí quản (khi có chỉ định, ví dụ bệnh nhân mê…) 2. CARDIAC: BẢO ĐẢM LƢU LƢỢNG TUẦN HOÀN THÍCH HỢP - Truyền dịch đảm bảo có đủ lưu lượng tuần hoàn có hiệu quả trong trường hợp choáng. - Giảm thể tích (dung dịch NaCI 0,9% hay Lactate Ringer). - Giảm lưu lượng máu về tim trong trường hợp suy tim cấp, phù phổi cấp… - Cột garrot 3 chi. 3. BREATH: CHỐNG TÌNH TRẠNG THIẾU OXY - Thở oxy bằng mặt nạ, bằng sonde mũi hay bằng máy thở áp suất dương. 4. DRUG: DÙNG THUỐC THÍCH HỢP - Thuốc dãn phế quản: Aminophyline. - Thuốc trợ tim (trường hợp suy tim): Digoxine hay Ouabaine. - Thuốc giảm lượng máu về tim (trường hợp suy tim cấp, phù phổi cấp): Lasix. Morphine sulfate. 2
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 PHÁC ĐỒ CẤP CỨU SỐC PHẢN VỆ (theo thông tƣ số 08/1999-TT-BYT ngày 04/05/1999 của Bộ Y Tế) I. TRIỆU CHỨNG: Ngay sau khi tiếp xúc với di nguyên hoặc muộn hơn, xuất hiện: Cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi…), tiếp đó biểu hiện sau: - Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke. - Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt có khi không đo được. - Khó thở (kiểu hen thanh quản), nghẹt thở. - Đau quặn bụng, tiêu tiểu không tự chủ. - Đau đầu, chóng mặt, đôi khi hôn mê. - Choáng váng, vật vã, giãy giụa, co giật. II. XỬ TRÍ: A. Xử trí ngay tại chổ: 1. Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên (thuốc đang dùng tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt, mũi). 2. Cho bệnh nhân nằm tại chổ. 3. Thực hiện ngay đường truyền tĩnh mạch: Glucose 5% 500ml. 4. Kiểm soát M, HA liên tục, nếu có ngưng tim phải nhấn tim ngoài lồng ngực. 5. Thuốc: Adrenaline dung dịch 1/1000, ống 1ml/1mg, tiêm dưới da ngay sau khi xuất hiện sốc phản vệ với liều như sau: ½ - 1 ống ở người lớn. Không quá 0,3ml ở tr em (ống 1ml /1mg + 9ml nước cất= 10ml sau đó tiêm 0,1ml/kg) Hoặc Adrenaline 0,01mg/kg cho cả tr em lẫn người lớn. Tiếp tục tiêm Adrenaline liều như trên 10 – 15 phút/lần cho đến khi huyết áp trở lại b nh thường. 6. Ủ ấm, đầu thấp, chân cao, theo dõi M, HA 10 – 15 phút/lần (nằm nghiêng nếu có nôn). 7. Nếu sốc quá nặng đe dọa tử vong, ngoài đường tiêm dưới da có thể tiêm Adrenaline dung dịch 1/10.000 (pha loãng 1/10) qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quản hoặc tiêm qua màng nhẫn giáp. B. Tùy theo điều kiện trang thiết bị y tế và trình độ chuyên môn kỷ thuật của từng tuyến có thể áp dụng các biện pháp sau: 3
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 1. Xử trí hô hấp, tùy theo tuyến và mức độ khó thở có thể sử dụng các biện pháp sau đây: - Thở oxy mũi, thổi ngạt. - Bóp bóng Ambu có oxy. - Đặt ống nội khí quản, thông khí nhân tạo. Mở khí quản nếu có phù thanh môn. - Truyền tĩnh mạch chậm: Aminophyline 1mg/kg/giờ hoặc Terbutaline 0,2μg/kg/phút. - Có thể dùng: Terbutaline 0,5mg, 1 ống dưới da ở người lớn và 0,2ml/10kg ở tr em. Tiêm lại sau 6 – 8 giờ nếu không đở khó thở. 2. Thiết lập 1 đường truyền tĩnh mạch Adrenaline để duy trì huyết áp bắt đầu bằng 0,1 micogram/kg/phút điều chỉnh tốc độ theo huyết áp (khoảng 2mg Adrenaline/giờ cho người lớn 55kg). 3. Các thuốc khác: - Methylprednisolone 1–2mg/kg/4 giờ hay Hydrocortison. - Hemisuccinate 5mg/kg/giờ tiêm tĩnh mạch chậm (có thể tiêm bắp ở tuyến cơ sở). Dùng liều cao hơn nếu sốc nặng (gấp 2 – 5 lần). - Natriclorua 0,9% 1 – 2 lít ở người lớn, không quá 20ml/kg ở tr em. - Diphenhydramine 1 – 2mg tiêm bắp hay tĩnh mạch. 4. Điều trị phối hợp: - Uống than hoạt 1g/kg nếu dị nguyên qua đường tiêu hóa. - Băng ép chi phía trên chổ tiêm hoặc đường vào của nọc độc. CHÚ Ý: - Theo dõi bệnh nhân ít nhất 24 giờ sau khi huyết áp đã ổn định. - Sau khi sơ cứu nên tận dụng đường tiêm tĩnh mạch đùi(v tĩnh mạch to, nằm phía trong động mạch đùi dể tìm). - Nếu huyết áp vẫn không lên sau khi truyền đủ dung dịch và Adrenaline, thì có thể truyền thêm huyết tương, albumin (hoặc máu nếu mất máu) hoặc bất kỳ dung dịch cao phân tử nào có sẵn. - Điều dưỡng có thể sử dụng Adrenaline dưới da theo phác đồ khi y, bác sĩ không có mặt. - Hỏi kỷ tiền sử dị ứng và chuẩn bị hộp thuốc cấp cứu sốc phản vệ trước khi dùng thuốc là cần thiết. 4
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 CHOÁNG MẤT MÁU TRONG SẢN PHỤ KHOA 1. PHÕNG NGỪA: - Phòng ngừa với một chẩn đoán sớm dựa trên bệnh sử và các dấu hiệu sinh tồn. - Nên điều trị ngay khi có một chẩn đoán và tiên lượng bệnh nhân sẽ đi đến choáng. Không nên chờ đợi khi huyết áp thay đổi nhiều. - Lấy máu xét nghiệm: Huyết đồ, thời gian máu chảy, thời gian máu đông, nhóm máu… 2. CHẨN ĐOÁN: chủ yếu dựa vào bệnh cảnh lâm sàng: - Người bệnh đến trong trường hợp xuất huyết âm đạo dữ dội sau sanh: Đờ tử cung, tổn thương âm hộ âm đạo, tầng sinh môn, có thể vở tử cung sau sanh… - Người bệnh đến trong trường hợp xuất huyết âm đạo dữ dội do các bệnh lý sản phụ khoa như: sẩy thai, u xơ tử cung xuất huyết, thủng cùng đồ, nhau tiền đạo, nhau bong non… - Người bệnh trong trường hợp xuất huyết nội như thai ngoài tử cung vỡ, xuất huyết nang hoàng thể… 3. ĐIỀU TRỊ: a) Hồi sức chống choáng: - Kiểm soát M, HA liên tục, nếu có ngưng tim phải nhấn tim ngoài lồng ngực hoặc sốc tim. - Ngửi Oxy liên tục 8 – 10l/ph. - Thực hiện ngay 2 đến 3 đường truyền tĩnh mạch. - Lấy máu thử ngay nhóm máu để chuẩn bị truyền máu. - Bù dịch hay thay thế lượng máu mất: Truyền máu cùng nhóm. Lượng dịch truyền dựa vào CVP. Plasmagel khi huyết áp hạ và chưa có máu. Huyết thanh mặn hay Lactate Ringer. Nên truyền máu khi huyết áp < 80/50 mmHg hay Hct < 24% (Tuỳ theo tình hình thực tế). - Trợ tim: Digoxin 0,5mg lống TM chậm nếu có dấu hiệu suy tim. b) Điều trị đặc hiệu theo nguyên nhân: - Cầm máu ngay trong những nguyên nhân chảy máu bên ngoài (chèn gạc trong những trường hợp rách âm hộ, âm đạo, tầng sinh môn đang chảy máu). 5
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 - Cho thuốc co hồi tử cung nếu tử cung co hồi kém. - Can thiệp bằng phẩu thuật, thủ thuật sản phụ khoa tuỳ theo nguyên nhân gây chảy máu. Nên chuyển phòng mổ kiểm tra và kết hợp hồi sức với nhân viên gây mê. - Kháng sinh nếu có dấu hiệu nhiễm trùng. - Khi tình trạng tạm ổn, tiếp tục điều trị nguyên nhân gây ra mất máu, nếu là nguyên nhân mãn tính. 6
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 CHOÁNG NHIỄM KHUẨN TRONG SẢN PHỤ KHOA I. CHẨN ĐOÁN 1. Lâm sàng: - Bệnh cảnh thường xảy ra sau khi sanh, sau khi mổ sản phụ khoa, sau khi nạo thai, sau khi sẩy thai… một vài ngày hay do áp xe phần phụ vỡ mũ vào ổ bụng… - Sốt cao 39 – 400C, mạch nhanh, huyết áp hạ, v mặt nhiễm trùng nhiễm độc, môi khô, lưỡi dơ, tứ chi lạnh và ẩm, da nổi bông, có thể kèm theo ói mửa. - Bệnh nhân có thể hốt hoảng, nặng hơn có thể choáng. - Hỏi kỹ bệnh sử. Có thể khai thác trước đó có đi phá thai bên ngoài, sanh khó với thủ thuật, hoặc có viêm nhiễm bộ phận sinh dục. - Khám bụng có dấu hiệu viêm phúc mạc khu trú hay toàn thể. 2. Cận lâm sàng: - CTM, VS, CRP, kháng sinh đồ, glycemie… - Chức năng gan, thận. - TPTNT. - Siêu âm, chụp Xquang bụng không sửa soạn. II. ĐIỀU TRỊ: 1. Duy trì ngày 1 – 2 đường truyền tĩnh mạch với các dung dịch: - Lactate Ringer, NaCl 0,9%. - Plasmagel khi cần. 2. Khánh sinh liều cao kết hợp, kháng sinh theo kháng sinh đồ nếu có 3. Nâng huyết áp chống choáng: Corticoid liều cao, Dopamin, Dobutamin… 4. Trợ tim nếu có truỵ tim mạch: Digoxin 0,5mg. 5. Hạ nhiệt: Lau mát tích cực, thuốc hạ sốt. 6. Giải quyết nguyên nhân gây nhiễm trùng. 7
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 PHÙ PHỔI CẤP (OAP) I. CHẨN ĐOÁN: - Khó thở đột ngột, phải ngồi, khó thở nhanh, tần số hô hấp trên 30l/ph. - Xanh tím, vã mồ hôi, nét mặt hoảng sợ, lúc đầu ho khan sau đó ho khạc ra bọt hồng. - Nhịp tim nhanh, có thể có ngựa phi tiền tâm thu. - Ran ẩm, ran nổ tăng dần từ đáy phổi lên đỉnh phổi. - X quang: Phù phế nang, phù mô kẽ. - Các dấu hiệu khác của bệnh cơ bản: cao HA, bệnh cơ tim, bệnh van tim. II. ĐIỀU TRỊ: 1. Khai thông đường thở: Hút sạch đàm nhớt và dịch tiết ở mũi họng. Đặt nội khí quản sớm trong trường hợp nặng. 2. Tư thế: Nằm theo tư thế Fowler, hai chân thả lỏng xuống giường. 3. Thở oxy: 4 – 10l/ph, giảm dần khi cơn khó thở giảm. 4. Garrol 3 chi: luân phiên mỗi 15 phút 5. Thuốc: * An thần, giảm đau: - Morphin 0,01g IM hay IV,nếu có nhịp thở nhanh. - Chống chỉ định: + Huyết áp tụt dưới 90mmHg. + Suy hô hấp nhịp thở dưới 12 l/ph. - Dorlargan 0,01g (nếu bệnh nhân có thai). * Lợi tiểu: - Furosemide 20mg: 2 – 5 ống TM lập lại mỗi 15 – 20 ph. - Dùng khi huyết áp tối đa từ 90mmHg trở lên. *Trợ tim : - Oubaine 0,25- 0,5g tiêm tĩnh mạch. *Giãn phế quản. -Aminophyline: 0,25-0,5g tiêm tĩnh mạch chậm. Hoặc Diaphylin 240mg/ống, 1 – 2 ống TM/24 giờ *Vận mạch: -Dobutamin dùng khi huyết áp tối đa từ 80mmHg trở lên -Dopamin dùng khi huyết áp thấp hơn. -Có thể kết hợp cả hai khi cần nâng huyết áp và sức co cơ tim. *Thuốc hạ áp: Sử dụng khi có huyết áp cao. *Điều trị nguyên nhân gây OAP. 8
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 NHAU BONG NON I. Định nghĩa Nhau bong non (NBN) là t nh trạng nhau bám ở vị trí b nh thường nhưng bong sớm hơn trước khi sổ thai do bệnh lý hoặc chấn thương. II. Chẩn đoán 1. Triệu chứng cơ năng Đột ngột đau bụng dữ dội. Ra huyết âm đạo đen loãng, không đông. 2. Triệu chứng thực thể Tử cung co cứng nhiều. Trương lực cơ tử cung tăng, tử cung cứng như gỗ và tử cung tăng chiều cao. Có thể có thai suy hay mất tim thai. Có thể có choáng. Có thể có hội chứng tiền sản giật. Khám âm đạo: Ra máu âm đạo lượng từ ít tới nhiều, đỏ sậm, loãng, không đông, đoạn dưới căng, cổ tử cung chắc, siết chặt ở lỗ trong cổ tử cung, màng ối căng phồng, nước ối có thể có máu. 3. Cận lâm sàng. Siêu âm có thể không thấy khối máu tụ sau nhau nhưng cũng không được loại trừ nhau bong non. Các xét nghiệm máu không giúp chẩn đoán nhau bong non nhưng có thể chẩn đoán hậu quả rối loạn đông máu do nhau bong non. 4. Phân loại Thể nhẹ Tổng trạng b nh thường, chảy máu ít. Có thể không có dấu suy thai Chuyển dạ thường diễn tiến nhanh. Thường chỉ chẩn đoán được khi làm siêu âm hoặc ghi nhận dấu ấn của huyết tụ trên bánh nhau ngay sau sinh. Thể nặng – Phong huyết tử cung nhau Sản phụ đau dữ dội. Mất tim thai Có thể kèm hội chứng tiền sản giật nặng. T nh trạng choáng nặng. Ra máu âm đạo sậm đen, loãng không đông. 9
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 Trương lực cơ tử cung tăng, tử cung cứng như gỗ và tử cung tăng chiều cao. Cổ tử cung cứng, ối căng phồng, nước ối có thể có máu. Chẩn đoán nhau bong non chủ yếu dựa trên lâm sàng. Xét nghiệm chỉ hỗ trợ thêm cho lâm sàng. III. Xử trí 1. Nguyên tắc xử trí Tùy thuộc vào: Tổng trạng thai phụ. Tuổi thai. T nh trạng thai. 2. Xử trí Nhau bong non thể nặng, ảnh hƣởng tổng trạng mẹ: mổ lấy thai cấp cứu Mổ đường dọc. Thắt động mạnh tử cung dự phòng. Nếu xảy ra băng huyết xem phát đồ băng huyết. Dựa vào tuổi, PARA, tổng trạng mẹ quyết định cắt tử cung. Nhau bong non thể nhẹ, tổng trạng mẹ và biểu đồ tim thai cho phép Tuổi thai ≥ 34 tuần – Tên lượng sinh trong vòng 1 giờ: bấm ối, sinh đường âm đạo. – Tiên lượng diễn biến chuyển dạ thuận lợi: bấm ối, tăng co (nếu gò không đủ), sinh đường âm đạo. – Tiên lượng diễn biến chuyển dạ không thuận lợi: mổ lấy thai. Tuổi thai ≤ 34 tuần Hỗ trợ phổi (Bentamethasone 12mg x 24 giờ, hiệu quả nhất sau 24 giờ), theo dõi sát t nh trạng mẹ và thai. Trong thời gian theo dõi, nếu t nh trạng mẹ và thai diễn tiến xấu th mổ lấy thai cấp cứu. Sau hỗ trợ phổi, tổng trạng mẹ ổn định, tim thai tốt th có thể chấm dứt thai kỳ bằng tăng co phối hợp thuốc mềm cổ tử cung để sinh đường âm đạo khi thuận lợi hoặc mổ lấy thai khi không thuận lợi. Trƣờng hợp thai chết Tổng trạng mẹ ảnh hưởng: mổ lấy thai. T nh trạng mẹ cho phép: bấm ối, tăng co theo dõi sinh đường âm đạo. Điều trị nội khoa tích cực khi có rối loạn đông máu. 10
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 TĂNG HUYẾT ÁP TRONG THAI KỲ I. Mở đầu Tăng huyết áp là biến chứng nội khoa thường gặp nhất của người phụ nữ mang thai và là một trong những nguyên nhân quan trọng gây tử vong mẹ trên toàn thế giới. Việc điều trị thích hợp tăng huyết áp thai kỳ nhằm giảm biến chứng nặng nề cho mẹ và thai. II. Phân loại - Có 5 nhóm tăng huyết áp trong thai kỳ: 1. Tăng huyết áp thai kỳ (trước đây gọi là tăng huyết áp thoáng qua). 2. Tiền sản giật. 3. Sản giật. 4. Tiền sản giật ghép trên tăng huyết áp mãn tính. 5. Tăng huyết áp mãn tính. - Khi huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg hoặc huyết áp tâm thu thu ≥ 140mmHg đối với người không biết số đo huyết áp b nh thường của m nh. - Khi huyết áp tâm trương tăng 15 mmHg hoặc huyết áp tâm thu tăng trên 30 mmHg so với huyết áp b nh thường trước khi có thai. - Đo sau nghỉ ngơi 10 phút. 1. Tăng huyết áp thai kỳ - Huyết áp ≥ 140/90 mmHg. - Không có protein–niệu. - Huyết áp trở về b nh thường trong vòng 12 tuần sau sinh. 2. Tiền sản giật (TSG) a. TSG nhẹ - Huyết áp ≥ 140/90 mmHg sau tuần 20 của thai kỳ. - Protein/niệu ≥ 300mg/24giờ hay que thử ≤ 2+. - Hoặc Protein/Creatinin niệu ≥ 0,3. b. TSG nặng:TSG và có một trong các triệu chứng sau - Huyết áp ≥ 160/110 mmHg. - Protein/niệu ≥ 5g/24 giờ hay que thử 3+ (2 mẫu thử ngẫu nhiên). - Thiểu niệu < 500 ml/24 giờ. - Creatinine/huyết tương > 1.3 mg/dL. - Tiểu cầu < 100,000/mm3. - Tăng men gan ALT hay AST (gấp đôi ngưỡng trên giá trị b nh thường). - Thai chậm phát triển. - Nhức đầu hay nh n mờ. 11
- Bệnh viện Sản Nhi Cà Mau Phác đồ điều trị chuyên khoa Sản Nhi – Năm 2017 - Đau vùng thượng vị hoặc hạ sườn phải. 3. Sản giật TSG và xuất hiện cơn co giật mà không thể giải thích được bằng nguyên nhân khác. 4. Tiền sản giật ghép trên tăng huyết áp mãn tính - Protein/niệu mới xuất hiện ≥ 300 mg/24 giờ trên thai phụ đã có sẵn tăng huyết áp nhưng không có protein/niệu trước tuần lễ thứ 20 của thai kỳ. - Hoặc huyết áp và protein/niệu tăng đột ngột hay tiểu cầu < 100.000/mm3 máu trên một phụ nữ tăng huyết áp và có protein/niệu trước tuần lễ thứ 20 của thai kỳ. 5. Tăng huyết áp mãn - HA ≥ 140/90 mmHg trước khi mang thai hay được chẩn đoán trước tuần lễ thứ 20 của thai kỳ. - Hay tăng huyết áp được chẩn đoán sau tuần lễ thứ 20 và kéo dài sau sinh trên 12 tuần. Các xét nghiệm thực hiện đối với TSG nặng - Tổng phân tích tế bào máu. - Acid uric, Bilirubin (Toàn phần, gián tiếp, trực tiếp). - AST – ALT. - Chức năng thận. - Đường huyết. - Đạm huyết - TPTNT. - Protein niệu 24 giờ. - Đông máu toàn bộ. - Soi đáy mắt (nếu có thể). - Protein/creatinin niệu (nếu có thể). III. Điều trị tăng huyết áp thai kỳ. Nằm nghỉ - Tăng huyết áp mãn, ổn định: không cần hạn chế hoạt động, v tăng nguy cơ tắc mạch. - Nếu TSG và thai suy dinh dưỡng trong tử cung, nằm nghỉ sẽ làm tăng tưới máu tử cung nhau, và giảm thiểu oxy mô. A. Tiền sản giật nhẹ: chủ yếu điều trị ngoại trú. Điều trị nội khoa: - Cho thai phụ nghỉ ngơi. Dặn chế độ ăn nhiều đạm, nhiều rau cải và trái cây tươi. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ THAI NGOÀI TỬ CUNG
19 p | 407 | 64
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP TÍNH
6 p | 462 | 60
-
Bài giảng Bệnh nhiễm giun sán ở trẻ em - TS.BS. Nguyễn Thị Việt Hà
45 p | 243 | 46
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY–TÁ TRÀNG DO HELICOBACTER PYLORI
10 p | 328 | 44
-
SẢN XUẤT – BẢO QUẢN & SỬ DỤNG MÁU VÀ CHẾ PHẨM MÁULê Thị Hoàng Mỹ Mục tiêu: 1. 2. 3. 4. Trình bày được quy trình sản xuất các chế phẩm máu. Hiểu được tầm quan trọng của bảo quản máu đúng nguyên tắc. Nêu được các điều kiện bảo quản máu. Nêu được các chỉ đị
12 p | 449 | 43
-
Bệnh tiểu đường-chữa trị kết hợp 2 sản phẩm của Nhật và Mỹ
6 p | 215 | 32
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG VÀ BỆNH CUSHING
5 p | 364 | 32
-
TĂNG SẢN THƯỢNG THẬN BẨM SINH (CAH)
8 p | 273 | 29
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH ADDISON
4 p | 282 | 28
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP TRẠNG BẨM SINH
7 p | 220 | 25
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TINH HOÀN ẨN (LẠC CHỖ)
5 p | 239 | 21
-
Điều trị và tiên lượng sẩy thai liên tiếp
16 p | 98 | 15
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN HIẾM MUỘN CÓ LẠC NỘI MẠC TỬ CUNG
4 p | 122 | 14
-
Phác đồ chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch thường gặp 2015 - BV Nguyễn Phi Trương
24 p | 46 | 5
-
Bài giảng Phác đồ điều trị sản phụ khoa: Rối loạn tiền mãn kinh và mãn kinh
2 p | 52 | 5
-
Bài giảng Phác đồ điều trị sản phụ khoa: Chuyển dạ sinh non
4 p | 43 | 3
-
Phác đồ điều trị Sản - Phụ khoa (Xuất bản lần 3)
396 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn