intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiệp vụ phát sinh Kế toán tổng hợp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: XLS | Số trang:9

59
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiệp vụ phát sinh Kế toán tổng hợp cung cấp đến bạn các đầu công việc của một nhân viên kế toán tổng hợp. Đây là chức vụ có vai trò quan trọng trong mỗi doanh nghiệp và là bộ phận thu thập, xử lý, kiểm tra các chứng từ, các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiệp vụ phát sinh Kế toán tổng hợp

  1. caulacboketoanthue@yahoo.com.vn KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ PHÁT SINH ĐỊNH KHOẢN KẾ Mua hàng N 152,153,155,156,211,641,642… TOÁN N 133 ; Thuế GTGT mua vào BÁN C 111, 112, 331 HÀNG Chiết khấu được hưởng Nợ 111/112/331/1388 - Chiếc khấu luôn tính trên tổng giá thanh toán ( bao gồm thuế VAT) Có 711/515 Khi thanh toán công nợ kỳ trước hoặc trả trước tiền hàng cho NCC N 331 C 111, 112 - Mua chịu (công nợ): Nợ TK 156 Nợ TK 133 (nếu có thuế GTGT) Có TK 331 - Mua hàng trả bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng: Nợ TK 156 Nợ TK 133 Có TK 111,112 - Mua hàng bằng tiền tạm ứng Nợ TK 156 Nợ TK 133 ( Thuế GTGT nếu có) Có TK 141 - Trả lại hàng nhà cung cấp nếu như phát hiện hàng hóa kém chất lượng: Nợ TK 331, 111,112 Có TK 156 - Thanh toán tiền cước vận chuyển Nợ 111 – Tiền mặt Có 1561 - Thu nhập khác - Thanh toán tiền cước vận chuyển Nợ 111 – Tiền mặt Có 1561 - Thu nhập khác Bán hàng N 111, 112,131 Có 511 Có 3331 Các khoản giảm trừ doanh thu N 511 C 521, 531,532 Giá vốn hàng bán Nợ: 632 Có: 152, 153, 154, 155, 156 Phần triết khấu cho khách hàng hưởng Nợ 635 Có 111/112/131/3388 * Xuất kho hàng gửi đại lý N 157 C 155/ 156 • Khi đại lý bán được hàng Ghi nhận doanh thu Nợ TK 131 Có TK 511 Có TK 3331 * Giá vốn của số hàng gửi bán N 632 C 157 * Hoa hồng cho địa lý hưởng N 641 C 111 /112/ 131 / 3388 Khi thu công nợ kỳ trước của KH, hoặc khách hàng trả trước tiền hàng Nợ 111, 112
  2. caulacboketoanthue@yahoo.com.vn Có 131 Ngân hàng trả lãi cho DN N 112 C 515 Phí dịch vụ tài khoản , phí in sao kê ( Các chi phí liên quan đến doanh nghiệp ) N 642 C 112 * Bán hàng cho khách hàng ghi công nợ Nợ TK 131 (phải thu ngắn hạn khách hàng) Có TK 156 * Nhập hàng bán bị trả lại Nợ TK 5212,3 (Giảm giá hàng bán) N 3331 Có TK 131 (Phải thu ngắn hạn khách hàng), 111,112,3388 * Nhập lại kho số hàng bị trả lại Nợ 156 Có 632 Bù trừ công nợ: Trường hợp khách hàng vừa là người mua và cũng là người bán. Bù trừ giữa 2 tài khoản 331 và 131 Ghi giảm/ghi có công nợ: Thường thì hay ghi giảm công nợ cho khách hàng. + Trường hợp Ghi giảm Nợ TK: 5211 (chiết khấu, giảm giá) Có 131, 111 + Trường hợp Ghi tăng Nợ TK 111, 131 Có 5111, 7111 KẾ -Khi mua hàng hóa về xuất thẳng cho công trình TOÁN * Kế621 Nợ toán (NVL muachính hàng xuất và công cho nợ côngphải trình) trả/627 Cập(công nhật số cụ liệu/ dụngPhiếu cụ xuất nhập dùng muacho xuất thẳng. TKnợ152 (nguyên vật liệu) NHẬP công trình) Có 331, 111 XUẤT Nợ TK 152 Nợ TK 621,627 KHO Có TK 331,111 Có TK 152,153 - Khi xuất hàng cho các công trình Nợ TK 621 Khi nhập phải chỉ rõ NVL xuất dùng cho công trình nào( vụ việc được coi như côngCó trình) TK 152,153 Nguyên giá của CCDC. NVL = Giá mua ghi trên hóa đơn chưa gồm VAT + Chi phí liên quan ( vận chuyển, bốc đỡ, lắp đặt...) + Thuế nhập khẩu, KẾ TTĐB ( Nếu có ) - các khoản giảm trừ ( CKTM, giảm giá, hàng bán bị trả lại) TOÁN 1. Phương pháp tính giá xuất kho CCDC - Phương pháp bình quân gia quyền NVL, Gía trị thực tế loại tồn đầu kỳ + giá trị thực tế cùng loại nhập trong kỳ THÀNH ĐGBQ cả kỳ dự trữ = ----------------------------------------------------------- PHẨM Số lượng thực tế từng loại tồn đầu kỳ + số lượng thực tế nhập trong kỳ - Phương pháp nhập trước xuất trước Phương pháp này đơn hàng nào nhập kho trước sẽ được xuất đi trước - Phương pháp nhập sau xuất trước - Phương pháp này đơn hàng nào nhập về sau sẽ được xuất trước - Phương pháp thực tế đích danh Phương pháp này chỉ dùng cho những mặt hàng giá trị cao và bán đơn chiếc - Khi mua CCDC ta nhập kho CCDC Nợ 153 Nợ 1331
  3. caulacboketoanthue@yahoo.com.vn Có 111,112,331 141 - Khi xuất dùng * Trường hợp 1: Phân bổ 1 lần toàn bộ giá trị CCDC N 154 : sử dụng cho bộ phận sản xuất N 641 : Sử dụng cho bộ phận bán hàng N 642 : Sử dụng cho bộ phận QLDN C 153 : công cụ dụng cụ * TRường hợp 2 : Phân bổ nhiều lần toàn bộ giá trị CCDC N 142 ( dưới 1 năm tài chính) N 242 ( Trên 1 năm tài chính) C 153 + Khi phân bổ từ 2 lần trở lên N 154: sử dụng cho bọ phận Sx N 641 : sử dụng cho bộ phận bán hàng N 642 : sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp C 242, 142 Trả laị CCDC đã mua cho người bán Nợ TK 331 Có TK 153 Có TK 1331 Xuất dùng CCDC sử dụng cho bộ phận bán hàng và quản lý • Nếu giá trị CCDC nhỏ Nợ TK 641, 642 Có TK 153 • Nếu giá trị CCDC lớn, sử dụng cho nhiều kỳ kinh doanh Nợ TK 142, 242 Có TK 153 Kiểm kê phát hiện CCDC thừa, thiếu • Trường hợp thiếu Trường hợp thiếu khi kiểm kê chưa phát hiện được nguyên nhân Nợ TK 1381 Có TK 153 Khi có quyết định xử lý: Nếu người làm mất, hỏng bồi thường Nợ TK 111, 334, 1388, 632 Có TK 1381 • Trường hợp thừa Trường hợp thừa chưa xác định được nguyên nhân phải chờ xử lý Nợ TK 153 Có TK 3381 Khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền Nợ TK 3381 Có TK liên quan * Khi mua công cụ dụng cụ mà xuất dùng luôn Nợ TK 142,242 Có TK 111 * Khi xuất công cụ dụng cụ mang ra dùng Nợ TK 627, 642 Kế toán hàng tồn kho/ Cập nhật số liệu/ Phiếu xuất kho Có TK 153 Nếu như phân bổ dần thì hạch toán Nợ TK 142 ( Phân bổ 1 năm) Nợ TK 242 (Phân bổ trên năm) Có TK 153 *Phát sinh liên quan đến công cụ d ụng Nợ TK 627, 6424 Có TK 142, 242 KẾ Tạm ứng Nợ TK141 TOÁN Có TK 111
  4. caulacboketoanthue@yahoo.com.vn TIỀN tiền cho công nhân viên đi mua hàng hóa tiền vẫn thừa về hoàn ứng ( nhập ở phiếuNợ thu) TK111 MẶT Có TK 141 - Nếu tạm ứng đi mua hàng vẫn thiếu tiền Nợ TK 141 Có TK 111 - Chi tiền trả tiền mua hàng Nợ TK 331 Có TK 111,112 - Chi tiền trả tiền vay ngắn hạn hoặc dài hạn Nợ TK 311, 342 Có TK 111, 112 trả tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, tiền tiếp khách Nợ TK 642 ( Các khoản chi phí thanh toán trực tiếp bằng tiền) ta dùng phiếu chi loại 8 Nợ TK 133 (thuế GTGT đầu vào nếu có) Có TK 111 - Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ ( nhập ở phiếu chi tiền mặt): Nợ TK 111 Có TK 112 - Chi tiền trả trước cho nhà cung cấp : Nợ TK 331 Có TK 111,112 - Khi khách hàng trả nợ tiền mua hàng bằng tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 - Vay tiền về nhập quỹ Nợ TK 111, 112 Có TK 311,342 - Khách hàng trả trước tiền hàng Nợ TK 111,112 Có TK 131 Doanh nghiệp trả lãi cho ngân hàng ( do đi vay) Nợ 635 Có 111,112 Thu vốn góp cổ phần của cổ đông Nợ 111,112, 221 Có 411 Các xác định nguyên giá của TSCD = Gía mua ghi trên hóa đơn ch ưa g ồm VAT+ Chi phí liên quan ( V ận chuy ển, b ốc đỡ, l ắp đặt...) TÀI + Thuế nhập khẩu ( nếu có)- các khoản giảm trừ ( Ck thương mại, giảm giá, hàng bán bị tr ả l ại) SẢN 1. Khi mua TSCĐ N 211 CỐ * Chú ý N 133 ĐỊNH - Khi mua TS phải kết chuyển nguồn ( kết chuyển đúng nguyên giá c ủa Ts) C 111, 112, 331 - Mua TS bằng vốn vay dài hạn hay bằng nguồn vốn kinh doanh thì không ph ải k ết chuy ển ngu ồn. 2. Hàng tháng tính khấu hao N 154/ 641 / 642 Thường các DN tính khấu hao theo phương pháp đường th ẳng C 214 Kế toán tăng tài sản cố định (TSCĐ): TSCĐ của đơn vị tăng do góp vốn, do mua sắm, do xây d ựng c ơ b ản, do được vi ện tr ợ ho ặc bi ếu, t ặng,… Trường hợp nhận vốn góp bằng TSCĐ Nợ TK 211 Có TK 411 Tăng do được tài trợ, biếu, tặng Nợ TK 211 Có TK 711 Chi phí phát sinh liên quan đến TSC Đ như: Sửa chữa, cải tạo, nâng c ấp,… : Khi phát sinh chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp sau khi ghi nhận ban đầu Nợ TK 241 Nợ TK 1332
  5. caulacboketoanthue@yahoo.com.vn Có TK 112, 152, 331, 334,… Khi việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp hoàn thành đưa vào sử dụng • Nếu thỏa mãn đềi u kiện ghi tăng nguyên giá Nợ TK 211 Có TK 241 • Nếu không thỏa mạn điều kiện ghi tăng nguyên giá Nợ TK 641, 642 (nếu giá trị nhỏ) Nợ TK 242 (nếu giá trị lớn phải phân bổ dần) Có TK 241 Kế toán giảm TSCĐ: Giảm do thanh lý, nhượng bán • Doanh thu về nhượng bán Nợ TK 131 Có TK 711 Có TK 33311 • Căn cứ Biên bản giao nhận TSCĐ để ghi giảm TSCĐ nhượng bán Nợ TK 2141 Nợ TK 811 Có TK 211 Giảm do góp vốn liên doanh Nợ TK 222 Nợ TK 214 Nợ TK 811 (chênh lệch giảm do đánh giá TSCĐ đem góp v ốn) Có TK 211 3. Trong quá trình sử dụng mà thanh lý , nhượng bán - Xóa sổ N 214 : Tổng gtkh tình đến thời điểm TL, nhượng bán N 811: Giá trị còn lại C 211: Nguyên giá TS - Gía thỏa thuận N 111,112,131 C 711 : Giá thỏa thuận của 2 bên C 3331 thuế GTGT bán ra của TS - Trường hợp có tân trang sửa chữa trước khi thanh lý N 811 Chi phí thanh lý N 133 Thuế gtgt C 111, 112, 331 KẾ Lương phải trả các bộ phận của DN Nợ 154/641/642 TOÁN Có 334 TIỀN Trích các loại bảo hiểm tính vào chi phí của DN Nợ 154/641/642 (18% x lương cơ bản LƯƠNG Có 3383 Nợ 154/641/642 (3% x lương cơ bản) Có 3384 Nợ 154/641/642 (1% x lương cơ bản) Có 3389 Nợ 154/641/642 (2% x lương cơ bản) Có 3382 Trích các loại bào hiểm , thuế TNCN trừ vào lương của người lao động Nợ 334 Có 3383 N 334 ( 1,5% x lương cơ bản) C 3384
  6. caulacboketoanthue@yahoo.com.vn N 334 ( 1% X lương cơ bản) C 3389 Thanh toán lương cho CNV N 334 Lương thực lĩnh = Tổng lương ( Tổng bên Có TK 334) - các khoản giảm trừ vào lương ( Tổng bên Nợ TK 334) C 111/ 112 - Nộp các khoản BH N 3383 N 3384 N 3389 C 111/ 112 BÚT 1. Khấu trừ thuế GTGT TOÁN Bút toán cố định làm theo tháng N 3331 CUỐI Có 1331 THÁNG - Cách xác định Bước 1 : Tính tổng số tiền thuế GTGT đầu vào được khấu trừ ( 133) Bước 2 : Tính tổng số tiền thuế GTGT phải n ộp ( 3331) Bước 3: Xác định xem tháng trước còn thuế GTGT được khấu tr ừ chuy ển sang k ỳ này hay không ( d ư 133 c ủa tháng tr ước) Ta lấy dư đầu kỳ của 133 + PS của TK 133 so sánh với TK 3331 s ố nào nh ỏ thì l ấy. Bút toán tập hợp giá vốn hàng bán. N 632 C 154 Các bút toán kết chuyển - Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh N 511 C 911 - Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động đầu tư tài chính N 515 C 911 - Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động khác N 711 C 911 - Kết chuyển giá vốn hàng bán N 911 C 632 - Kết chuyển chi phí bán hàng N 911 C 641 - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp N 911 C 642 - Kết chuyển Chi phí khác N 911 C 811 - Tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính quý nếu kinh doanh doanh nghi ệp có lãiN 821 C3334 Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp N 911 C 821 - Xác định lợi nhuận sau thuế + Nếu doanh nghiệp lãi N 911 C 421 Nếu doanh nghiệp lỗ N 421
  7. caulacboketoanthue@yahoo.com.vn C 911 Quy trình tính lợi nhuận * Tập hợp chi phí N 154 C 621, 622. 627 * N 154 C 155 Xác định giá vốn hàng bán C 911 Nếu vật tư tính giá trung bình N 632 Kế toán hàng tồn kho/ Cập nhật số liệu / Tính giá trung bình N 635 Nếu vật tư tính giá nhập trước xuất trước N 641 Kế toán hàng tồn kho/ Cập nhật số liệu/ Tính giá nh ập trước xuất trước N642 Phân hệ kế toán tổng hợp/ cập nhật số liệu/ Phiếu kế toán Nợ TK 627 ( Phải chi tiết cho từng công trình (vụ việc)) Có TK154 ( Chi tiết cho từng công trình) Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang sang giá v ốn Nợ TK 632 Tính giá hàng tồn kho lên được giá vốn Có TK 154 CÁC LƯU Ý KHI LÀM BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Bảng cân đối số phát sinh - Số dư Nợ= số dư Có - Số phát sinh bên Nợ = số phát sinh bên có = tổng số phát sinh bên Nh ật Ký Chung 2. Bảng cân đối kế toán - Tổng Tài Sản = Tổng Nguồn vốn = số dưu cuối kỳ bên Nợ / có 3. Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu bán hàng lấy từ TK 511 ở bảng CĐ SPS - Các khoản giảm trừ DT lấy ở bảng CĐ SPS Gía vốn bán hàng lấy NKC Nợ 911/ Có 632 - Các chỉ tiêu khác lấy từ bảng CĐ SPS - LNTT, Thuế TNDN, LNST kế toán tự tính để kiểm tra + LNTT - có 421 + C 3334 ( trong CĐSPS) + Thuế = TK 821 + LNST = C421- N 421 trong kỳ 4. Lưu chuyển tiền tệ Số tiền và tương đương tiền cuối năm = Số dư Nợ cuối kỳ của TK 111 + 112+ 113( CĐSPS) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI A. Tài sản ngắn hạn SẢN I. Tiền và các khoản tương đươ ng tiền: Phản ánh toàn bộ số tiền hiện có tại doanh nghiệp bao gồm Dư Nợ Tk 111. TK 112. TK 113 II. Đầu tư TC ngắn hạn 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn: Dư Nợ TK 121, Tk 128 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn: Dư có TK 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn: 1. Phải thu khách hàng : Dư Nợ 131 2. Trả trước cho người bán : Dưu Nợ TK 331
  8. caulacboketoanthue@yahoo.com.vn 3. Phải thu khác Nợ 138 4. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi : Dư Có TK 139 IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho : Dư nợ tk 152 , 153, 154, 155, 156, 157 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho : Dư có TK 159 ngắn hạn V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Thuế GTGT được khấu trừ : Nợ 1331 2. Thuế và các khoản phải thu nhà nước : Nợ 3331 3. Tài sản ngắn hạn khác : Dự Nợ 141, 142, 138 ( ngắn hạn) B. Tài sản dài hạn I. TSCĐ 1. Nguyên giá TSCĐ: Dư Nợ 211 2. Giá trị hao mòn lũy kế : Dư Có 214: Ghi âm 3. Chi phí XDCB dỡ dang: Nợ TK 2411, 2143 II. Bất động sản đầu tư 1. Nguyên Giá : Dư Nợ tk 217 2. Hao mòn lũy kế: Dư có TK 2147 III. Các khoản đầu tư TC dài hạn : 1. Đầu tư TC dài hạn: Dư Nợ Tk 221, 222, 228 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn: Dư có TK 229 IV: Tài sản dài hạn khác: 1. Phải thu dài hạn : Dư nợ TK 138 dài hạn 2. TS dài hạn khác : Dư nợ TK 242, 244 3. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi : Dư có TK 159 dài hạn NGUỒN A. Nợ phải trả VỐN I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn: Dư có TK 311 2. Phải trả cho người bán : Dư có tk 331 3. Người mua trả tiền trước : Dư có tk 131 4. Thuế Và các khoản phải nộp nhà nước : Dư có tk 333 5. Phải trả người lao động : DƯ CÓ TK 334 6. Chi phí phải trả Dư có 335 7. Các khoản phải trả ngắn hạn: Dư có 338, 138(nợ ngắn hạn) 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn Dư có tk 3521 B. Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu Dư có 4111 2. Thặng dư vốn cổ phần: Dư có 4112 3. Vốn khác của chủ sở hữu: Dư có 4118 4. Cổ phiếu quỹ Dư có 419 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái Dư có 413 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu Dư có 418 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Dư có 421
  9. caulacboketoanthue@yahoo.com.vn II Quỹ khen thưởng phúc lợi: Dư có 353
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2