Đặng Ngọc Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
108(08): 47 - 55<br />
<br />
NHÂN GIỐNG DÒNG BẠCH ĐÀN LAI UE35 VÀ UE56<br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO<br />
Đặng Ngọc Hùng1*, Lê Đình Khả2<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
2<br />
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu nhân giống dòng Bạch đàn lai UE35 và UE56 (Eucalyptus Urophylla và E. exserta)<br />
bao gồm nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất khử trùng HgCL2 và Ca(OCL)2 thấy rằng với<br />
HgCl2 nồng độ 0,1% trong 10 phút có kết quả tốt nhất ở cả hai dòng. Kết quả khử trùng đạt được<br />
là cao nhất có mẫu sống UE35:12,53- 15,76 và UE56:13,10-16,05. Môi trường thí nghiệm nhân<br />
chồi nách cây Bạch đàn là: Litvay; WPM; MS*; MS; WV3 kết quả là môi trường MS* là môi<br />
trường có số chồi sống và hệ số nảy chồi tốt nhất so 4 loại môi trường còn lại với các chỉ tiêu lần<br />
lượt dòng UE35 là 213 chồi, HSNC 1,18 và UE56 là 211 chồi; HSNC 1,17 lần. Chất kích thích<br />
sinh trưởng được bổ sung là BAP; NAA; IAA; Kinetin. Kết quả thấy rằng BAP+ NAA+Kinetin có<br />
tác dụng nhân nhanh chồi tốt hơn sử dụng riêng BAP hay Kinetin là: BAP 2.0mg/l+ NAA 1.0 +<br />
Kinetine 0,5mg/l UE35; 1,0 mg/l UE56, bổ sung Kinetin nồng độ 0,5 và 1,0 mg/l chồi sinh trưởng<br />
tốt, lá có mầu xanh non. Ra rễ thích hợp cho UE35 và UE56 là sự kết hợp IBA 2,0 mg/l + ABT1<br />
0,5 ng/l dòng UE35 (tỷ lệ chồi ra rễ đạt 82,2%; số rễ trung bình 2,58; chiều dài trung bình của rễ là<br />
1,29; dòng UE56 tỷ lệ chồi ra rễ đạt 81,7%, số rễ trung bình là 2,59 rễ/cây, chiều dài trung bình<br />
của rễ là 1,16, đầu rễ trắng, mập và đều.<br />
Từ khóa: Bạch đàn, nhân giống, nuôi cấy mô tế bào, nảy chồi, B5, chất kích thích nhân nhanh,<br />
chất kích thích ra rễ, dòng UE35 và UE56<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Ứng dụng của công nghệ tế bào trong nhân<br />
giống cây rừng ngày càng rộng rãi. Nuôi cấy<br />
mô tế bào thực vật đang được coi là giải pháp<br />
khoa học có hiệu quả trong nhân giống cây<br />
rừng. Bằng kỹ thuật nhân giống vô tính, ngoài<br />
việc tạo ra số lượng lớn cây trồng có năng<br />
suất cao, chất lượng tốt mà vẫn giữ được<br />
những đặc tính di truyền quý hiếm, đáp ứng<br />
tốt nhu cầu phát triển và sử dụng hiệu quả<br />
nguồn tài nguyên đất rừng.<br />
Trong những năm gần đây Trung tâm nghiên<br />
cứu giống cây rừng thuộc Viện nghiên cứu<br />
lâm nghiệp Việt Nam đã tạo ra hàng loạt tổ<br />
hợp lai giữa các loài Bạch đàn urô<br />
(Eucalyptus urophylla), Bạch đàn caman (E.<br />
camaldulensis) và Bạch đàn liễu (E. exserta).<br />
Khảo nghiệm tại một số lập địa đã thấy nhiều<br />
tổ hợp lai có sinh trưởng nhanh gấp 1,5 – 2<br />
lần, thậm chí một số tổ hợp lai có thể gấp 3-4<br />
giống bố mẹ lần [3]. Năm 2001 Bộ<br />
NN&PTNT đã có quyết định số 4356 (ngày<br />
*<br />
<br />
Tel: 0973-555-249; Email: hungtuaf@gmail.com<br />
<br />
19/9) công nhận 31 cây trội thuộc 8 tổ hợp<br />
lai U29E1, U29E2, U29C3, U29C4, U29U4,<br />
U29U26 , U15C4, U30E5 [3,4]. Qua khảo nghiệm<br />
một số năm đã thấy các tổ hợp trên đều có<br />
một số dòng có năng suất cao như tổ hợp lai<br />
U29E2 và U29E4. Dòng UE35 là giống được<br />
nhân từ cây trội số 101 và được công nhận<br />
giống của U29E2, là dòng có sinh trưởng<br />
trung bình khá tại Tam Thanh (Phú Thọ).<br />
Dòng UE56 là giống được nhân từ cây trội số<br />
27 của dòng U29E4 song chưa được đưa vào<br />
khảo nghiệm [6].<br />
Nhân giống bằng nuôi cấy mô cho các dòng<br />
cây lai này là một trong những khâu quan<br />
trọng để tạo đủ giống có số lượng đủ lớn cho<br />
các khảo nghiệm trên hiện trường, tuy nhiên<br />
các giống mới này chưa hoặc mới đang trong<br />
quá trình đưa vào sản xuất. Để rút ngắn thời<br />
gian ứng dụng kết quả chọn giống, nhanh<br />
chóng đưa các giống mới có năng suất cao<br />
vào trồng rừng sản xuất, việc nghiên cứu công<br />
nghệ nhân nhanh một số giống Bạch đàn có<br />
năng suất cao đảm bảo tính khoa học, hiện đại<br />
và đáp ứng được mục tiêu trồng rừng sản xuất<br />
trên diện rộng lá hết sức cần thiết.<br />
47<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Ngọc Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Vật liệu nghiên cứu<br />
Vật liệu nghiên cứu là mẫu xử lý từ chồi đỉnh<br />
và chồi bên của cây đầu dòng UE35 và UE56.<br />
Đây là những cây lai đã được chọn lọc trong<br />
các tổ hợp lai giữa Eucalyptus urophylla x E.<br />
exserta).<br />
Địa điểm nuôi cấy<br />
Các thí nghiệm thực hiện tại Bộ môn Công<br />
nghệ Tế bào Thực vật-Viện Khoa học Sự<br />
sống- Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.<br />
Điều kiện nuôi cấy: Các thí nghiệm được<br />
tiến hành trong phòng vô trùng, nhiệt độ<br />
nuôi cấy trong phòng là 250 (± 2), độ ẩm<br />
không khí 60-70% và cường độ ánh sáng<br />
nuôi cấy là 2000-3000 lux, thời gian chiếu<br />
sáng 8-10 giờ/ngày [2].<br />
Nội dung và phương pháp nghiên cứu<br />
Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
chất khử trùng HgCl2 0,1% và Ca(OCL)2 đối<br />
với 2 dòng Bạch đàn lai UE35 và UE56, 180<br />
mẫu/công thức/3 lần nhắc lại. sau 20 ngày<br />
đo đếm.<br />
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
chất khử trùng HgCl2 0,1% và Ca(OCL)2 đối<br />
với 2 dòng Bạch đàn lai UE35 180 mẫu/công<br />
thức/3 lần nhắc lại. Sau 20 ngày đo đếm.<br />
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
chất khử trùng HgCl2 0,1% và Ca(OCL)2 đối<br />
với 2 dòng Bạch đàn lai UE56 180 mẫu/công<br />
thức/3 lần nhắc lại. Sau 20 ngày đo đếm<br />
Chỉ tiêu theo dõi: Chồi sống, chồi nẩy mầm<br />
Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của môi<br />
trường đến tỷ lệ sống của 2 dòng Bạch đàn<br />
lai UE. Tổng số 180 mẫu/CT/3 lần nhắc<br />
lại/môi trường, sau 25 ngày đo đếm.<br />
Thí nghiệm 1: Thời gian được thay đổi và<br />
kết hợp với môi trường tố t nhất (đã được tìm<br />
ra ở nộ i dung 1). Thí nghiệm bao gồm 6<br />
công thức: CT1: tháng 1-3, CT2:4-6; CT3:79; CT4:10-12. Sau 20 ngày nuôi cấy theo dõi<br />
và đo đếm số liệu: Chồ i sống, chồi nhiễm,<br />
chồi ch ết.<br />
<br />
108(08): 47 - 55<br />
<br />
Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
kích thích sinh trưởng đến khả năng nhân<br />
nhanh chồi cây Bạch đàn dòng UE 35 và<br />
UE56. Các chất điều hòa sinh trưởng được sử<br />
dụng là: 6-benzyl aminopurine (BAP),<br />
Kinetin (KI), α- napthylacetic (NAA), idolebuteric acid (IAA) [2;3]; với pH= 5,6 trước<br />
khi hấp khử trùng môi trường. Sau 25 ngày<br />
theo dõi và đo đếm.<br />
Ở giai đoạn nhân nhanh chồi, môi trường nuôi<br />
cấy với là môi trường MS* +30g Sucrose /l+<br />
5,5g agar/l có bổ sung các chất các vitamine<br />
B5. Các chỉ tiêu theo dõi trong giai đoạn này<br />
sau 25 ngày: Hệ số nhân chồi; số cặp lá/chồi;<br />
chiều cao chồi; tỷ lệ sống.<br />
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
của BAP đến khả năng nhân chồi Bạch đàn<br />
Thí nghiệm bố trí với 5 công thức (CT) từ CT1<br />
đến CT6 với các nồng độ của BAP cho một lít<br />
môi trường là: CT1: 0mg; CT2: 1mg; CT3:<br />
2mg; CT4: 3mg; CT5: 4mg trên 1 lít môi<br />
trường nuôi cấy. Các chỉ tiêu theo dõi trong<br />
giai đoạn này (sau 25 ngày): Hệ số nhân chồi;<br />
số cặp lá/chồi; chiều cao chồi; tỷ lệ sống.<br />
<br />
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
của BAP+NAA đến nhân nhanh Bạch đàn<br />
UE. Thí nghiệm bố trí sau khi đã tìm được<br />
nồng độ BAP tốt nhất sau đó kết hợp với IAA<br />
nồng độ được thay đổi với 5 công thức (CT) từ<br />
CT1 đến CT5, các nồng độ của IAA là: CT1:<br />
0mg; CT2: 0,5mg; CT3: 1mg; CT4: 1,5mg;<br />
CT5: 2mg trên 1 lít môi trường nuôi cấy.<br />
Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
BAP+NAA+Kinetin (KI) đến nhân nhanh<br />
Bạch đàn UE. Thí nghiệm gồm 5 công thức<br />
(CT) từ CT1 đến CT5 tổ hợp của Cytokinin<br />
(BAP+NAA+Kinetin) tốt nhất sẽ kết hợp với<br />
các nồng độ của KI thay đổi cho một lít môi<br />
trường là: CT1: 0mg; CT2: 0,5mg; CT3: 1<br />
mg; CT4: 1,5mg; CT5: 2.0mg trên 1 lít môi<br />
trường nuôi cấy.<br />
<br />
48<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Ngọc Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Nội dung 4: Nghiên cứu ảnh hưởng chất<br />
k ích thích ra rễ đối dòng Bạch đàn UE35<br />
và UE56<br />
<br />
a<br />
<br />
108(08): 47 - 55<br />
<br />
ni<br />
<br />
V N − ∑ ∑ X ij2 − a ∑ n i X i− 2 − c<br />
i = l Þ =1<br />
<br />
i =1<br />
<br />
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của<br />
nồng độ IBA+ABT1; Thí nghiệm bố trí với 5<br />
công thức (CT) từ CT1 đến CT5 nồng độ của<br />
IBA tốt nhất sẽ kết hợp với các nồng độ của<br />
ABT1 (là một loại Auxin khác để xem khả<br />
năng kết hợp giữa chung và tìm ra nồng độ tốt<br />
nhât là: CT1: 0mg; CT2: 0,5 mg; CT3: 1.0g;<br />
CT4: 1.5mg; CT5: 2.0mg trên 1 lít môi trường<br />
nuôi cấy. Sau 15 ngày theo dõi và đo đếm.<br />
<br />
Với những thí nghiệm có phương sai tổng thể<br />
không bằng nhau thì không dùng so sánh<br />
phương sai mà chúng tôi sử dụng tiêu chuẩn<br />
Tamhane,s T2 để xác định sự sai khác. Với<br />
tiêu chuẩn này nếu 2 công thức có sự sai khác<br />
sẽ được được đánh dấu * ở kết quả phân tích<br />
số liệu.<br />
<br />
Xử lý số liệu: Số liệu thí nghiệm được xử lý<br />
bằng phần mềm Excel [7].<br />
<br />
Khử trùng mẫu cấy<br />
<br />
- Tính các giá trị trung bình được thực hiện<br />
trên phần mềm Excel.<br />
- Để kiểm tra ảnh hưởng của các nhân tố thí<br />
nghiệm bằng phương pháp phân tích phương<br />
sai một nhân tố theo phần mềm SPSS 11.5.<br />
Tiêu chuẩn Duncan được dùng để phân nhóm<br />
và tìm công thức thí nghiệm tốt nhất là:<br />
Giả thiết H0: nhân tố A có tác động một cách<br />
đồng đều (ngẫu nhiên) đến kết quả thí<br />
nghiệm khi đó: α1 = α2=...= αa = 0 hoặc µ1= µ2<br />
= …..= µa = µ<br />
Giả thiết H1: Tác động của nhân tố A là<br />
không đồng đều ở tất cả các cấp khi đó có ít<br />
nhất là có một αi ≠ 0.<br />
Nếu giá trị Sig của F< 0,05 thì chấp nhận H0.<br />
Sig của F > 0,05 thì chấp nhận H1 với:<br />
<br />
F=<br />
<br />
( n − a )V A<br />
( a −1)Vn<br />
<br />
Trong đó: - VA: là biến động giữa các trị số<br />
trung bình mẫu:<br />
a<br />
<br />
VA = VT − VN = ∑ ni xi2 − c<br />
i =1<br />
<br />
- VT là biến động toàn bộ của n trị số quan<br />
a<br />
<br />
sát:<br />
<br />
ni<br />
<br />
VT = ∑∑ X ij2 − c<br />
i − j Þ =1<br />
<br />
- VN là biến động giữa các trị số quan sát<br />
cùng một mẫu.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Hiện nay, HgCl2 đang được sử dụng để khử<br />
trùng mẫu trong nhân giống in vitro cây Bạch<br />
đàn ở nhiều phòng thí nghiệm. Hầu hết, khi<br />
khử trùng bằng HgCl2 đều cho tỷ lệ mẫu sống<br />
cao, tuy nhiên đây là chất được xếp vào nhóm<br />
chất độc hại số 1 đối với cơ thể con người.<br />
Trong khi đó Ca(OCl)2 cũng được một số tác<br />
giả sử dụng để khử trùng mẫu và ít độc hại<br />
cho con người [8]. Nghiên cứu sử dụng 2 loại<br />
hoá chất là HgCl2 và Ca(OCl)2.<br />
Kết quả trên bảng 1a cho thấy việc tạo vật<br />
liệu khởi đầu có khử trùng từ chồi nách của<br />
dòng UE35 là tương đối khó, mẫu có tỷ lệ<br />
nhiễm cao. Khử trùng bằng Ca(OCl)2 khi tăng<br />
thời gian khử trùng thì mẫu nhiễm giảm, số<br />
mẫu chết tăng do quá thời gian khử trùng. Tỷ<br />
lệ mẫu cao nhất là 40 phút (mẫu sống 32,2%),<br />
mẫu nhiễm cao nhất là thời gian 20 phút<br />
(67,8%), bên cạnh đó thì thời gian khử trùng<br />
ảnh hưởng yếu đến tỷ lệ mẫu sống. Từ kết<br />
quả đó thấy Ca(OCl)2 là chất khử trùng bề<br />
mặt yếu đối với dòng UE35 (tỷ lệ mẫu chết<br />
thấp, tỷ lệ mẫu nhiễm cao dẫn đến tỷ lệ mẫu<br />
sống rất thấp). Khử trùng bằng HgCl2: với<br />
thời gian khử trùng tăng (8, 10, 12 phút) tỷ lệ<br />
mẫu nhiễm đối với dòng UE35 giảm từ 61,7<br />
xuống 31,1% và bên cạnh đó thì mẫu chết lại<br />
tăng từ 10,0% đến 38,9%. Tỷ lệ mẫu sống và<br />
tái sinh tăng khi thời gian từ 10-12 phút.<br />
49<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Ngọc Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
108(08): 47 - 55<br />
<br />
Bảng 1a. Kết quả khử trùng mẫu của dòng UE35<br />
Hoá chất<br />
<br />
Nồng độ<br />
(%)<br />
<br />
HgCl2<br />
<br />
0,1<br />
<br />
Ca(OCl)2<br />
<br />
3.0<br />
<br />
Thời gian khử<br />
trùng (phút)<br />
8<br />
<br />
10,0<br />
<br />
% mẫu<br />
nhiễm<br />
61,7<br />
<br />
10<br />
12<br />
20<br />
30<br />
<br />
13,0<br />
38,9<br />
7,8<br />
13,3<br />
<br />
40,6<br />
31,3<br />
67,8<br />
58,9<br />
<br />
46,4<br />
30,0<br />
24,4<br />
27,8<br />
<br />
40<br />
<br />
18,9<br />
<br />
48,9<br />
<br />
32,2<br />
<br />
% mẫu chết<br />
<br />
% mẫu sống<br />
28,3<br />
<br />
Bảng 1b: Kết quả khử trùng mẫu của dòng UE56 (180 mẫu)<br />
Hoá chất<br />
<br />
Nồng độ<br />
(%)<br />
<br />
HgCl2<br />
<br />
0,1<br />
<br />
Ca(OCl)2<br />
<br />
3.0<br />
<br />
Thời gian khử<br />
trùng (phút)<br />
8<br />
10<br />
12<br />
20<br />
30<br />
40<br />
<br />
Từ bảng 1.b, ta thấy tỷ lệ mẫu nhiễm chiếm<br />
35% của HgCl2 và 44,4% Ca(OCl)2, qua đó<br />
thấy việc khử trùng đối với dòng UE56 là<br />
tương đối khó. Với HgCl2 tỷ lệ mẫu nhiễm<br />
giảm từ 54,4% xuống 35,0% và 29,4% số<br />
mẫu chết tăng từ 13,3% đến 19,8% và 43,3%.<br />
Tỷ lệ tái sinh của mẫu và mẫu sống tăng trong<br />
khi thời gian khử trùng lên 10 phút và giảm<br />
ở thời gian khử trùng là 12 phút. Qua hai<br />
bảng của hai dòng UE35 và UE56 thấy<br />
HgCl2 có tính khử trùng mạnh hơn Ca(OCl)2<br />
do đó dung dịch khử trùng này cũng gây tổn<br />
thương mạnh đến mô nuôi cấy, đồng thời tỷ<br />
lệ chết cao hơn và tỷ lệ chồi sống sót cũng<br />
cao hơn rất nhiều. Với HgCl2 nồng độ 0,1%,<br />
ở th ời gian 10 phút có kết quả tố t nhất ở cả<br />
hai dòng. Vậy chọn khử trùng bằng HgCl2<br />
0,1% với thời gian 10 phút thích hợp cho cả<br />
2 dòng nói trên.<br />
Kết quả ảnh hưởng 5 loại môi trường đến<br />
HSNC và TLCHH của dòng UE35 và UE56<br />
Để có sự thành công đối với nhân giống bằng<br />
phương pháp nuôi cấy mô thì giai đoạn quan<br />
trọng đó là xác định môi trường nuôi cấy thích<br />
hợp cho đối tượng cần nhân giống. Với các<br />
công bố về môi trường nhân giống cây Bạch<br />
<br />
13,3<br />
<br />
% mẫu<br />
nhiễm<br />
54,4<br />
<br />
18,9<br />
43,3<br />
11,1<br />
16,1<br />
<br />
35,0<br />
29,4<br />
61,7<br />
55,6<br />
<br />
46,1<br />
27,3<br />
27,2<br />
28,3<br />
<br />
21,1<br />
<br />
44,4<br />
<br />
34,5<br />
<br />
% mẫu chết<br />
<br />
% mẫu sống<br />
32,3<br />
<br />
đàn còn hạn chế, thêm vào đó chưa có môi<br />
trường cụ thể nào và có độ tin cậy cao cho<br />
dòng Bạch đàn lai. Do vậy, thử nghiệm một số<br />
môi trường, sử dụng để nhân giống các loài<br />
cây thân gỗ. Từ đó chọn ra môi trường thích<br />
hợp cho nghiên cứu hai dòng Bạch đàn UE35<br />
và UE56.<br />
Số liệu ở bảng 2 cho thấy rằng: HSNC cao<br />
nhất ở môi trường MS*, với dòng UE35 là<br />
1,18 lần và 1,17 lần ở dòng UE56, thấp nhất ở<br />
môi trường MS (dòng UE35=0,96 và dòng<br />
UE56= 0,92). Môi trường MS* là môi trường<br />
nuôi cấy cây thân gỗ nói chung, môi trường<br />
này đã được nhiều tác giả trong và ngoài nước<br />
sử dụng trong nuôi cấy mô tế bào thực vật.<br />
Nhóm tác giả Đoàn Th ị Mai và cs của Trung<br />
tâm nghiên cứu giống cây rừng thuộc Viện<br />
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã nghiên<br />
cứu môi trường này thành công cho cây Keo<br />
lai, một số dòng Bạch đàn lai [1,2], Viện<br />
Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [2] đã sử<br />
dụng môi trường này để nhân giống cây<br />
Trầm qua nuôi cấy đỉnh sinh trưởng sau khi<br />
đã so sánh với môi trường MS. Một số tác<br />
giả cũng đã sử dụng để nuôi cấy chồi đối với<br />
một số loài Thông [8].<br />
<br />
50<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Ngọc Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
108(08): 47 - 55<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả ảnh hưởng 5 loại môi trường đến HSNC và TLCHH<br />
của dòng UE35 và UE56<br />
Loại môi<br />
trường<br />
Litvay<br />
WPM<br />
MS*<br />
MS<br />
WV3<br />
<br />
Dòng UE35<br />
Số chồi thu được<br />
HSNC (lần)<br />
200<br />
1,11<br />
184<br />
1,02<br />
213<br />
1,18<br />
173<br />
0,96<br />
195<br />
1.08<br />
<br />
Dòng UE56<br />
Số chồi thu được<br />
HSNC (lần)<br />
192<br />
1,07<br />
170<br />
0,94<br />
211<br />
1,17<br />
165<br />
0,92<br />
186<br />
1,03<br />
<br />
(MS*: là môi trường MS cải tiến có bổ sung thêm một số vitamin và khoáng chất)<br />
Bảng 3. Kêt quả ảnh hưởng của BAP đến nhân nhanh chồi dòng UE35 và UE56<br />
Nồng<br />
độ<br />
BAP<br />
(mg/l)<br />
0,0<br />
1,0<br />
2,0<br />
3,0<br />
4,0<br />
<br />
Số chồi<br />
thu<br />
được<br />
258<br />
327<br />
388<br />
353<br />
344<br />
<br />
Dòng UE35<br />
Chồi<br />
HSNC<br />
hữu<br />
(lần)<br />
hiệu<br />
49<br />
1,43<br />
72<br />
1,82<br />
94<br />
2,16<br />
66<br />
1,96<br />
43<br />
1,91<br />
<br />
TLCHH<br />
(%)<br />
19,0<br />
22,0<br />
24,2<br />
18,7<br />
12,5<br />
<br />
Số chồi<br />
thu<br />
được<br />
246<br />
332<br />
363<br />
320<br />
294<br />
<br />
Dòng UE56<br />
Chồi<br />
HSNC<br />
hữu<br />
(lần)<br />
hiệu<br />
43<br />
1,37<br />
64<br />
1,84<br />
81<br />
2,02<br />
51<br />
1,78<br />
38<br />
1,63<br />
<br />
TLCHH<br />
(%)<br />
<br />
Chất<br />
lượng<br />
chồi<br />
<br />
17,5<br />
19,3<br />
22,3<br />
15,9<br />
12,9<br />
<br />
+<br />
++<br />
+++<br />
++<br />
+<br />
<br />
Ghi chú: +. Sinh trưởng kém, ++. Sinh trưởng trung bình, +++. Sinh trưởng tốt<br />
<br />
Phương sai tổng thể của HSNC ở hai dòng<br />
đều > 0,05 (dòng UE35 có Sig = 0,139; dòng<br />
UE56 = 0,378) điều này cho thấy phương sai<br />
của các biến ngẫu nhiên ở dòng UE35 là bằng<br />
nhau và dòng UE56 cũng bằng nhau. Phân<br />
tích phương sai với cả hai dòng thu được giá<br />
trị Sig của F đều bằng 0,00 < 0,05. Như vậy,<br />
HSNC ở các công thức môi trường có sự khác<br />
nhau rõ rệt.<br />
- Bảng phân nhóm bằng tiêu chuẩn Duncan<br />
cho thấy môi trường MS* nằm trong nhóm tốt<br />
nhất, trong 5 công thức thí nghiệm với cả hai<br />
dòng UE35 và UE56 với α = 0,05 (độ tin cậy<br />
95%). Như vậy môi trường MS* thích hợp<br />
nhất cho tạo chồi và nhân nhanh chồi cho 2<br />
dòng bạch đàn này. Môi trường này được đề<br />
tài sử sụng cho các nghiên cứu tiếp theo.<br />
Kết quả ảnh hưởng của một số chất kích<br />
thích sinh trưởng đến khả năng nhân chồi<br />
Quá trình nhân nhanh chồi là giai đoạn quyết<br />
định đến số lượng cây trong nuôi cấy mô tế<br />
bào. Số lượng chồi hay gọi là hệ số nhân chồi<br />
(HSNC) lớn thì việc đáp ứng nhu cầu cung<br />
<br />
cấp cây con giống sẽ lớn. Để nhân giống<br />
thành công cần có sự tác động bổ sung đồng<br />
thời các yếu tố như vật lý, hoá học, kỹ thuật<br />
cắt tạo mẫu…vv. Với quá trình bổ sung chất<br />
hóc môn sinh trưởng vào môi trường nuôi cấy<br />
thích hợp được coi là yếu tố rất quan trọng,<br />
trong đó BAP có tác dụng kích thích sự hình<br />
thành chồi mới. Đây cũng là chất được sử<br />
dụng cho rất nhiều loại cây, do đó việc nghiên<br />
cứu sử dụng BAP để bổ sung cho môi trường<br />
nuôi cấy ở giai đoạn nhân nhanh với nhiều<br />
nồng độ khác nhau là cần thiết và phù hợp với<br />
1 số nghiên cứu trước đây [1,2,4,8].<br />
Từ bảng 3 ta thấy khi bổ sung IAA vào môi<br />
trường thấy rằng HSNC và TLCHH của dòng<br />
UE35 là 2,16 và 24,2%, dòng UE35 là 2,07<br />
lần và 22,0%, khi tăng nồng độ IAA lên 0,5<br />
mg/l thì hệ số nhân chồi hữu hiệu tăng không<br />
đáng kể dòng UE35 là 2,34 lần, 22,4%, dòng<br />
UE56 là 2,18 lần và 22,6%. Nhưng khi tăng<br />
nồng độ từ 1,5 - 2,0 thì HSNC và TLCHH<br />
đều giảm mạnh. Qua quan sát thấy khi bổ<br />
sung IAA nồng độ 0,5 mg/l chồi sinh trưởng<br />
51<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />