NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Mục tiêu bài học:
- Sinh viên nắm được các khái niệm chính sách, chính sách xã hội; đối
tượng, chức năng và mục tiêu của chính sách xã hội;
- Vận dụng được phương pháp phân tích chích sách vào việc phân tích một
chính sách xã hội cụ thể.
1. CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1. Khái niệm xã hội
hội một hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất. Hình thái
vận động này lấy mối quan hệ của con người sự tác động lẫn nhau giữa người
với người làm nền tảng.
hội biểu hiện tổng số những mối liên hệ các quan hệ của các nhân
với nhau.
Theo Mác “Xã hội - cho hình thức đi nữa - cái gì? sản
phẩm của sự tác động qua lại giữa con người”
Con người là sản phẩm cao nhất của tự nhiên, bằng hoạt động của mình con
người làm nên lịch sử, làm nên hội. vậy, hội không thể cái khác
chính là bộ phận đặc thù được tách ra một cách hợp qui luật của tự nhiên. Xã hội là
hình thái tổ chức cao nhất của vật chất trong quá trình vận động tiến hoá lâu dài
phức tạp.
hội là một bộ phận đặc thù của giới tự nhiên. Tính đặc t của hội
được thể hiện: khác với phần còn lại của tự nhiên chỉ những nhân tố thức tác
động lẫn nhau, xã hội, nhân tố hoạt động là con người có ý thức. Hành động của họ
suy nghĩ theo đuổi những mục đích nhất định. Hoạt động của con người
không chỉ tái sản xuất ra chính bản thân mình mà còn tái sản xuất ra giới tự nhiên.
Cho đến nay còn nhiều người hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác nhau. Theo
nghĩa rộng xã hội được hiểu như là tất cả những gắn với hội loài người nhằm
phân biệt nó với các hiện tượng tự nhiên.
hội dùng trong khái niệm chính sách hội không đồng nghĩa với cái
hội mục đích, động cơ, động lực của mọi hoạt động đời sống con người, mỗi nhóm
và tập đoàn người trong một xã hội xác định.
Khái nim hội, trong nga rng, không ch nh riêng cho con ngưi
ám ch mi t chức của các sinh vật có ơng quan l thuộc lẫn nhau. C th
n, mt hi là một tp hp nhng sinh vt (1) đưc tổ chức, có phân công
lao động tn ti qua thời gian, (2) sống tn một nh th, trên một đa bàn (3)
chia sẻ nhng mục đích chung, cùng nhau thc hiện nhng nhu cu chủ yếu
của đi sống như nhu cầu tái sản xut, nhu cầu an ninh, c nhu cu tinh thần...
Định nghĩa này Pn bit ki nim xã hội với khái niệm n số. Ki nim dân
số không hàm ý một tổ chc xã hội, trong khi ki niệm hi nhấn mnh
nhng mối quan h h tương giữa c thành viên trong hội. Đnh nghĩa như
trên xã hội cũng không đồng nghĩa với quốc gia, mặc dù trong thế giới hiện nay,
khái nim xã hi thưng ám chỉ một quc gia, một nhà nưc, bởi l thông
thưng một thành vn của hội h nghĩ rằng h tnh viên của một quóc
gia nht đnh. Nhưng không phi luôn luôn n vậy và trong nhiều trường hợp
không sự đng nht gia xã hi nhà c. Đó cũng chính là ngun nhân
của nhiu cuc nội chiến, của nhiu cuc xung đột xã hội như trường hợp ca
Palestine, của những thổ dân châu Mỹ hay của bộ lạc Ibo ở Nigeria.
Xã hội con người khác xã hội của loài vật, bởi lẽ con người có khả năng thay
đổi hình thái chức năng của hội để thích ứng với hoàn cảnh, hay nói cách
khác con người khả năng xây dựng cho mình một nền văn hóa. Văn hóa cho
phép con người sống trong hội không chỉ dựa trên sự phân công lao động, trên
sự lệ thuộc tương hỗ còn chia sẻ những giá trị, những niềm tin chung. Cùng
nhắm tới việc thực hiện một chức năng xã hội, nhưng văn hóa cho phép con người,
thuộc những nền văn hóa khác nhau, những loại hình quan hệ hội, tương tác
xã hội khác nhau. Do đó một khi đã được sản sinh, văn hóa và xã hội phát triển đan
xen một cách rất phức tạp.
Theo các Mác Ăng ghen, hội hình thái vận động cao nhất của thế
giới vật chất. Hình thái vận động này lấy con người sự tác động lẫn nhau giữa
người người làm nền tảng hội biểu hiện tổng số những mối liên hệ những
quan hệ của các cá nhân, là sản phẩm của tác động qua lại giữa những con người.
1.2. Vấn đề xã hội
Thế nào vấn đề hội, vấn đề này được xem xét dưới nhiều phương diện,
góc độ khác nhau trong các ngành, môn khoa học khác nhau.
Theo các nhà hội học thì vấn đề hội khi những thành viên của một
cộng đồng (lớn hay nhỏ) nhận thấy những dấu hiệu hoặc điều kiện gây ảnh
hưởng, tác động hoặc đe dọa đến chất lượng cuộc sống của họ đòi hỏi phải
những biện pháp, giải pháp để phòng ngừa, ngăn chặn giải quyết tình trạng đó theo
hướng có lợi cho sự tồn tại và phát triển của cộng đồng.
Theo Mác thì hội sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người với
người và như vậy nó chính là đối tượng nghiên cứu của việc nghiên cứu các vấn đề
hội nói chung chính sách hội nói riêng. Theo quan điểm này thì vấn đề
hội được hiểu rất rộng và khó xác lập.
quan niệm lại đặt các vấn đề hội bên cạnh các vấn đề khác như kinh
tế, chính trị, văn hóa hội... quan điểm này cũng mang tính tương đối trong
từng vấn đề cụ thể đã chứa đựng trong đó cả khía cạnh kinh tế, chính trị, văn hóa
cả khía cạnh hội. như vấn đề lao động việc làm hàm chứa cả vấn đề
kinh tế và vấn đề xã hội.
Vậy, vấn đề xã hội là những vấn đề phát sinh trong lòng xã hội liên quan đến
con người, liên quan đến sự công bằng, bình đẳng trong hội, đến hội tồn tại
và phát triển, đến sự hưởng thụ các nhu cầu về vật chấttinh thần của con người.
Đó là các vấn đề có ảnh hưởng tác động, thậm chí đe dọa sự phát triển bình thường
của con người, của cộng đồng hội, tác động xấu đến chất lượng sống của con
người, của cộng đồng do vậy đòi hỏi phải những giải pháp, biện pháp kiểm
soát, phòng ngừa, ngăn chăn, điều chỉnh hoặc giải quyết theo hướng bảo đảm sự
phát triển bền vững của xã hội.
Vấn đề hội những tình huống nảy sinh trong đời sống hội cách
thức những biện pháp giải quyết của chủ thể (con người, nhóm hội) chưa đạt
được kết quả mong muốn. chẳng hạn như nghèo đói, mại dâm, thất nghiệp, ma
túy, xung đột,...
1.3. Chính sách xã hội
Đây vấn đề gây không ít tranh cãi. Để làm vấn đề này trước tiên cần
nghiên cứu và phân tích một số khái niệm liên quan như:
1.3.1. Khái niệm chính sách
Theo nhiều nhà nghiên cứu, chính sách hình thức tác động qua lại giữa
các nhóm, tập đòan hội gắn trực tiếp họăc gián tiếp với tổ chức, hoạt động của
nhà nước, của các đảng phái, thiết chế khác nhau của hệ thống chính trị nhằm thực
hiện các lợi ích, các mục tiêu, nhiệm vụ của các nhóm, tập đòan xã hội ấy.
Chính sách thường được thể chế hóa trong các quyết định, hệ thống pháp
luật, các quy chuẩn hành vi và những quy định khác.
Chính sách là chương trình hành động do các nhà lãnh đạo hay các nhà quản
lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi thẩm quyền của mình.
Chính sách một quá trình hành động mục đích được theo đuổi bởi một
hoặc nhiều chủ thể trong việc giải quyết các vấn đề mà họ quan tâm.
Chính sách là hoạt động chính trị, liên quan đến những mục tiêu cơ bản, một
chuỗi các hành động, một tập hợp các quy tắc điều chỉnh. thể phân tích
chính sách theo nghĩa các giá trị, mục tiêu, nguồn lực, phong cách và chiến lược.
Chính sách tập hợp biện pháp của một chủ thể quản lý, tạo ra sự đối xử
khác nhau giữa các nhóm trong một hệ thống hội, nhằm phục vụ cho mục tiêu
phát triển chung của toàn hệ thống.
Như vậy, khi nói đến chính sách, luôn có các yếu tố sau:
- Một chủ thể tạo dựng và thực thi chính sách;
- Các nhóm xã hội khác nhau bị tác động bởi chính sách;
- Một chính sách phân biệt đối xử giữa các nhóm xã hội;
- Mục tiêu phát triển chung của toàn hệ thống.
Khoa học chính sách là một ngành khoa học vận dụng một cách tổng hợp
các tri thức phương pháp để nghiên cứu hệ thống chính sách quy trình chính
sách, tìm ra thực chất, nguyên nhân kết quả của chính sách, cung cấp những
kiến thức liên quan đến chính sách nhằm mục đích cải tiến hệ thống chính sách
nâng cao chất lượng của chính sách.
Từ những định nghĩa phân tích khái niệm như trên về chính sách
hội ta thể đi đến cách tiếp cận sau về chính sách hội. hội dùng trong
chính sách xã hội là cái xã hội theo nghĩa hẹp. Nó đang được nhiều nhà nghiên cứu
thống nhất hiểu như mối qua hệ của con người, của các cộng đồng người thể hiện
trên nhiều mặt của đời sống hội từ chính trị, kinh tế, văn hóa, tưởng . Điều
này không nghĩa “cái hội” theo nghĩa hẹp là cái bao trùm, chứa đựng mọi
quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa tưởng chính xác hơn, chính yếu
tố con người, là khía cạnh nhân văn của tất cả những mối quan hệ kinh tế, chính trị,
văn hóa, tưởng ấy. như vậy cái hội theo nghĩa hẹp chính mục tiêu, mục
đích của tất cả các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa tưởng của con người.
Quan hệ giữa “cái hội” theo nghĩa hẹp với cái “kinh tế” “chính trị” “văn hóa”
“tư tưởng” những cái chung với những cái riêng. Người ta thể tìm thấy cái
hội này thông qua việc phân tích chính sách xã hội.
Các quan niệm về chính sách xã hội
Theo nhà hội học Viết V.Z.Rogovin: Chính sách hội lĩnh vực tri
thức xã hội học, nghiên cứu hệ thông về các quá trình xã hội, quyết định hoạt động
sống của con người trong hội, xét theo khả năng tác động, quản đến các quá
trình đó
Theo Giáo Anthony Giddens một nhà hội học người Anh: chính
sách xã hội là “sự nghiên cứu có hiệu quả về xã hội học, khoa học chính trị và khoa
học kinh tế, được chờ đợi nhằm biến đổi hoạch định chính sách trong chính phủ và
do đó dẫn đến tiến bộ xã hội và thịnh vượng kinh tế.
Theo GiáoG.Winkler (Viện trưởng Viện Xã hội họcchính sách hội
Viện Hàn lâm Khoa học CHDC Đức): Chính sách hội tổng hoà các biện
pháp phương pháp của Đảng, của giai cấp công nhân, của Nhà nước hội chủ
nghĩa, của các liên hợp công đoàn, của các đảng phải và các tổ chức chính trị khác,
nhằm tiếp tục xây dựng quan hệ hội… phục vụ cho những yêu cầu lợi ích
của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tập thể, tri thức và những người lao động
khác
Như vậy, có thể thấy:
- Chính sách hội lĩnh vực tri thức hội học, nghiên cứu hệ thống về
các qúa trình hội, quyết định hoạt động sống của con người trong hội, xét
theo khả năng tác động, quản đến các quá trình đó. đầy đủ sở để xem xét
csxh như sự hòa quyện của khoa học thực tiễn, như sự phân tích phức hợp,
dự báo về các quan hệ, các quá trình hội sự vận động thực tiễn các tri thức
thu nhận được nhằm mục đích quản lý các quá trình và quan hệ ấy.