![](images/graphics/blank.gif)
Những yếu tố tác dộng đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân ở miền Bắc Việt Nam
lượt xem 5
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài viết nhằm xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu những yếu tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân ở miền Bắc nước ta. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố tác động, trong đó có 3 yếu tố “Sự tin tưởng”, “Nhận thức tính hữu ích”, “Nhận thức tính dễ sử dụng” có tác động tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân miền Bắc nước ta.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Những yếu tố tác dộng đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân ở miền Bắc Việt Nam
- NHỮNG YẾU TỐ TÁC DỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI DÂN Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Trần Văn Hùng Viện Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: hungtv@neu.edu.vn Lê Hồng Quyết Viện Quản trị Kinh doanh, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Email: 11184210@st.neu.edu.vn Mã bài báo: JED-547 Ngày nhận: 28/2/2022 Ngày nhận bản sửa: 09/05/2022 Ngày duyệt đăng: 17/08/2022 DOI: 10.33301/JED.VI.547 Tóm tắt: Bài viết nhằm xây dựng và kiểm định mô hình nghiên cứu những yếu tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân ở miền Bắc nước ta. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 4 yếu tố tác động, trong đó có 3 yếu tố “Sự tin tưởng”, “Nhận thức tính hữu ích”, “Nhận thức tính dễ sử dụng” có tác động tích cực đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân miền Bắc nước ta. Yếu tố thứ tư “Nhận thức rủi ro” có tác động ngược đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân miền Bắc nước ta. Công trình nghiên cứu đã cung cấp những minh chứng thực nghiệm trong bối cảnh của đại dịch Covid 19. Bài viết đề xuất các khuyến nghị cụ thể với các nhà phát hành ví điện tử và các tổ chức cung cấp dịch vụ ví điện tử để thúc đẩy người dân Việt Nam sử dụng chúng trong thời gian tới. Từ khóa: Ví điện tử, ý định sử dụng ví điện tử. Mã JEL: A31. Factors affecting the intention to use E-wallet of people in the North of Vietnam Abstract: The article built and examined the research model of factors affecting the intention to use E-wallets by people in the North of our country. The research results show that there are 4 factors, in which there are 3 factors “Trust”, “Perceived usefulness”, and “Perceived ease of use” which have a positive impact on the intention to use E-wallets of people in the North of our country. The fourth factor “Risk perception” has a negative impact on the intention to use E-wallets of people in the North of our country. The study has provided empirical evidence in the context of the Covid 19 pandemic. The article proposed specific recommendations to E-wallet users and E-wallet service providers to promote Vietnamese people to use E-wallets in the coming time. Keywords: E-wallet, intention to use E-wallets. JEL code: A31. 1. Giới thiệu Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thời đại trí tuệ nhân tạo tạo cơ hội cho sự ra đời và phát triển của ví điện tử trên thế giới và Việt Nam. Từ năm 1997, hãng Coca Cola đầu tiên cho ra mắt ví điện tử của hãng đến ngày nay, đã có rất nhiều ví điện tử nổi tiếng ở trên thế giới và ở Việt Nam. Ở Việt Nam, đó là ví điện tử mang các thương hiệu như ví điện tử Shopee, ví điện tử Grap Moca, ví điện tử MoMo. Số 308(2) tháng 2/2023 92
- Sử dụng ví điện tử là một xu hướng hiện đại ở Việt Nam với sự kết hợp giữa công nghệ tài chính hiện đại với việc thanh toán chi trả trực tuyến trên các loại thị trường khác nhau. Theo đánh giá của Nam Khánh (2021), “từ năm 2020 đến năm 2025, tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép của giá trị giao dịch qua ví điện tử tại Việt Nam có thể lên tới 29%”. Tình hình trên đòi hỏi những đơn vị kinh doanh ví điện tử cần hiểu rõ người tiêu dùng Việt Nam sử dụng ví điện tử chịu tác động của những yếu tố nào. Từ đó có phương pháp quản trị khoa học để thu hút ngày càng nhiều người tiêu dùng sử dụng ví điện tử mang nhãn hiệu của mình. Công trình nghiên cứu này được tiến hành nhằm xây dựng mô hình các yếu tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân Việt Nam và xác định tầm quan trọng của các yếu tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân Việt Nam, nghiên cứu điển hình tại một số tỉnh thành ở miền bắc Việt Nam trong điều kiện của đại dịch Covid-19. Đây là cơ sở khoa học để đề xuất những giải pháp khuyến nghị với các nhà kinh doanh ví điện tử ở Việt Nam thời gian tới. Sau đây là những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể: - Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới và trong nước để đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân Việt Nam. - Rà soát hoàn thiện mô hình nghiên cứu, thực hiện kiểm định mô hình nghiên cứu với các công cụ thống kê trên phần mềm SPSS phiên bản 22 gồm: phân tích nhân tố khám phá (EFA), kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định tương quan Pearson, hồi quy đa biến và phân tích một chiều (One-way Anova). - Kiểm định và đo lường mối quan hệ giữa các yếu tố (biến độc lập) với ý định sử dụng ví điện tử của người dân (biến phụ thuộc). Từ đó, xác định thứ tự tầm quan trọng của những yếu tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân. - Kiểm định sự khác biệt trong tác động của từng yếu tố giữa các đối tượng người dân khác nhau đến ý định sử dụng ví điện tử. - Đề xuất các giải pháp kiến nghị với các nhãn hiệu ví điện tử để các nhãn hiệu này thu hút nhiều hơn sự tham gia tích cực của người dân trong việc sử dụng ví điện tử của họ. 2. Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết 2.1. Ví điện tử và các loại ví điện tử Theo các nghiên cứu như nghiên cứu của Shaw (2014), Delafrooz & cộng sự (2011), ví điện tử là phương thức thanh toán không dùng tiền mặt nhanh và hiệu quả được thay dùng tiền mặt trực tiếp bằng thanh toán qua tin nhắn. Thông qua ví điện tử, người tiêu dùng có thể thực hiện việc thanh toán tại điểm bán hoặc trực tuyến một cách dễ ràng, thuận tiện. Ngoài công dụng thanh toán, ví điện tử còn có nhiều công dụng khác nữa như có thể lưu giữ các thông tin cá nhân, lịch sử các giao dịch, và cho phép thực hiện các giao dịch từ xa giữa người mua, người bán và các đơn vị dịch vụ có liên quan. Ví điện tử có nhiều loại được phân loại theo các cách khác nhau tùy theo mục đích khác nhau. Căn cứ vào quan hệ giữa nhà phát hành ví điện tử và người dùng cuối cùng ví điện tử, nhà khoa học Juyal (2011) phân loại ví điện tử thành 3 loại: Ví điện tử đóng (Closed e-wallet), ví điện tử nửa kín (Semi-closed e-wallet), ví điện tử mở (Open e-wallet). Ví điện tử đóng là ví được phát hành bởi một công ty, thường là doanh nghiệp bán lẻ hoặc kinh doanh trực tuyến, cho khách hàng của họ để mua hàng hóa và dịch vụ độc quyền từ công ty đó, nhưng không cho phép người dùng rút tiền hoặc thay đổi số dư trong đó thành tiền trong tài khoản ngân hàng. Tiêu biểu cho loại ví điện tử đóng này có thể kể đến ví điện tử Amazon, ví điện tử Myntra và ví điện tử Shopee. Khác với ví điện tử đóng, ví điện tử nửa kín có thể sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ tài chính, tại các địa điểm và người bán được liên kết với ví thông qua nhà phát hành, nhưng không bị hạn chế chỉ mua sản phẩm dịch vụ từ nhà phát hành. Ví dụ cho loại ví điện tử nửa kín là ví điện tử Grab Moca, ví điện tử Airpay, ví điện tử Momo. Với ví điện tử nửa kín, người dùng không thể rút tiền mặt từ tài khoản ví của mình, nhưng họ có thể đổi số dư trong ví của mình thành tiền trong tài khoản ngân hàng được kết nối với ví điện tử mà nó có mạng lưới liên kết. Ví điện tử mở cho phép người dùng có thể sử dụng chúng cho bất kỳ giao dịch nào mà ví nửa kín cho phép, bao gồm chuyển tiền và rút tiền từ máy ATM và ngân hàng. Tại Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới, ví này chỉ có thể được phát hành bởi các ngân hàng, đơn vị hợp tác với các ngân hàng lớn, ví dụ ví điện tử do Liên Việt Postbank và Viettel phát hành. Số 308(2) tháng 2/2023 93
- phép, bao gồm chuyển tiền và rút tiền từ máy ATM và ngân hàng. Tại Việt Nam và nhiều nơi trên thế giới, ví này chỉ có thể được phát hành bởi các ngân hàng, đơn vị hợp tác với các ngân hàng lớn, ví dụ ví điện tử do Liên Việt Postbank và Viettel phát hành. 2.2. Các mô hình nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định hành vi của người tiêu dùng 2.2.1. Thuyết hành động hợp lý (TRA) 2.2. Các mô hình nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định hành vi của người tiêu dùng Thuyết hành động hợp lý (TRA) được các nhà khoa học Fishbein và Ajzen nghiên cứu và giới thiệu 2.2.1. Thuyết hành động1967, lý (TRA)được sửa đổi và hoàn thiện vào các năm 1975, 1988 và 1991. lần đầu tiên vào năm hợp tiếp tục Thuyết hành độngnày (xem(TRA)1), yếucácảnh hưởng đến hành vi của con người là ý định thực hiện Theo lý thuyết hợp lý Hình được tố nhà khoa học Fishbein và Ajzen nghiên cứu và giới thiệu lần đầu tiên vào năm Ý định tiếp tục được sửa đó đượchoàn thiện vào hai nhân tố là thái độ của 1991. Theo lý thuyết hành vi đó. 1967, thực hiện hành vi đổi và quyết định bởi các năm 1975, 1988 và con người về này (xem Hình 1), yếu nhân tố hưởngvề chủ quanvi của con người làkinh nghiệm, phonghành vi đó. trình thực hành vi đó và các tố ảnh thuộc đến hành của con người như ý định thực hiện cách sống, Ý định hiện hànhtuổiđó được quyết định bởi hai nhân tố là thái độ của con người về hành vi đó và các nhân tố thuộc độ, vi tác, giới tính. về chủ quan của con người như kinh nghiệm, phong cách sống, trình độ, tuổi tác, giới tính. Hình 1: Thuyết hành động hợp lý TRA Thái độ hướng tới hành vi Ý định Hành vi hành vi thực sự Nhân tố chủ quan Nguồn: Ajzen (1985). Lý thuyết trên khá chung chung cho thấy hành động của một chủ thể chịu sự tác động trực tiếp bởi nhận thức chủ quan của họ đối với nhữngcho thấy hành động của một dịch thể chịu sự tác động trực tiếp bởi khi họ Lý thuyết trên khá chung chung thuộc tính của sản phẩm, chủ vụ sẽ mang lại giá trị gì cho họ hướngnhận thứccủa mình của họ đối với những phẩm,tính của sản phẩm, dịch vụ sẽ mang lại giá trị gì cho hành vi chủ quan đến để có được sản thuộc dịch vụ đó. 2.2.2. Mô họ hướng hành vi của mình đến để có được sản phẩm, dịch vụ đó. họ khi hình chấp nhận công nghệ (TAM) Mô 2.2.2. chấp nhận công nghệ (TAM) được Davis và các cộng sự phát triển vào năm 1986 và được hoàn hình Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) thiện sau hai lần vào các nămlần hoàn thiện được gọi là TAM 2.năm 1986 được gọi hành vi1986và mô hình hoàn mô hình hoàn thiện saucông 1989 (TAM) được Davis ra đời cộng sự phát triển vào năm và thái độ Mô hình chấp nhận hai nghệ và 1993. Mô hình và các Theo mô hình TAM, là TAM 1, và được thiện sau hai lần sau hai lần vào cácquả với nhau 2. Theo môhình đời năm 1986 và thái độ TAM 1, và của một thiệnthể có quan hệđược gọi là1989 và 1993. Mô2). raTAM, hành vi được gọi là của một chủ thể có hoàn chủ hoàn thiện nhân năm TAM (xem Hình hình quan hệ nhân quả với nhau (xem Hình 2). Hình 2: Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM 1) Cảm nhận về tính hữu dụng Các biến Thái Ý Hành môi trường độ định động Cảm nhận về việc dễ sử dụng Nguồn: Davis (1989). Mô hình chấp nhận công nghệ TAM 1 thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa tính hữu dụng, sự dễ dàng sử dụng của công nghệ vàcông nghệ TAM 1 thể hiện mối quan hệ nhân quả đó. Theo hữu hình này, hành động (quyết Mô hình chấp nhận thái độ của người sử dụng đối với công nghệ giữa tính mô dụng, sự dễ dàng định) của một chủ thể để thực hiện một ngườigì đó phụ thuộc công dự định và xa hơnhình này, hành của người sử dụng của công nghệ và thái độ của việc sử dụng đối với vào nghệ đó. Theo mô nữa là thái độ đó đối với côngđịnh) của một chủ thể đó,thực hiệncủa họ phụ đó phụ vào (1) cảm nhận và xa hơn nữadụng và (2) động (quyết việc nào đó. Trong để thái độ một việc gì thuộc thuộc vào dự định về tính hữu cảm nhận về việc dễ dàng sử dụng. Các cảm nhận đến lượt mình chịu sự tác động của các biến môi trường là thái độ của người đó đối với công việc nào đó. Trong đó, thái độ của họ phụ thuộc vào (1) cảm như các biến quy trình công nghệ, kinh nghiệm, kiến thức hoặc trình độ đào tạo. nhận về tính hữu dụng và (2) cảm nhận về việc dễ dàng sử dụng. Các cảm nhận đến lượt mình chịu sự Về cơ bản, mô hình TAMtrường như điểm chi tiếttrình công hình TRA nghiệm, kiến tác động của các nhân tố tác động của các biến môi có nhiều các biến quy hơn mô nghệ, kinh khi nói đến thức hoặc trình đến hành vi thực sự của một chủ thể. Hạn chế của mô hình TAM là cho rằng tác động của biến môi trường, độ đào tạo. bên ngoài là không lớn, gián tiếp. Về cơ bản, mô hình TAM có nhiều điểm chi tiết hơn mô hình TRA khi nói đến tác động của các nhân 2.2.3. Một số mô hình nghiên cứu khác tố đến hành vi thực sự của một chủ thể. Hạn chế của mô hình TAM là cho rằng tác động của biến môi Trong nhiều công trình nghiên cứu khác gần đây như nghiên cứu của Gefen (2000), Chen & Corkindale trường, bên ngoài là không lớn, gián tiếp. (2008), Shaw (2014) đã cho rằng nhân tố môi trường có ảnh hưởng lớn đến hành vi của người tiêu dùng và nhờ 2.2.3. Một số vàohình nghiên cứu khác TRA và TAM một nhân tố mới, nhân tố sự tin tưởng của người sử đó bổ sung mô mô hình nghiên cứu Trong nhiều công trình nghiên cứu khác gần đây như nghiên cứu của Gefen (2000), Chen & Số 308(2) tháng 2/2023 (2014) đã cho rằng nhân tố94 trường có ảnh hưởng lớn đến hành vi của Corkindale (2008), Shaw môi người tiêu dùng và nhờ đó bổ sung vào mô hình nghiên cứu TRA và TAM một nhân tố mới, nhân tố sự tin tưởng của người sử dụng, một yếu tố không thể thiếu trong các giao dịch hay giao tiếp với công
- dụng, một yếu tố không thể thiếu trong các giao dịch hay giao tiếp với công chúng. Khi tham gia vào các hoạt động hoặc giao dịch trực tuyến, có rất nhiều mối nguy hiểm cần xem xét trước và sau khi sử dụng dịch vụ. Khi khách hàng không chắc chắn về chất lượng của sản phẩm, thương hiệu hoặc dịch vụ trực tuyến, họ có thể lo lắng về sự chậm trễ vô cớ trong việc giao sản phẩm, thanh toán cho một sản phẩm trước khi nhận được sản phẩm cũng như các hành động gian lận và hành động bất hợp pháp khác. Vì vậy, Tarip & Eddaoudi (2009), Kim & cộng sự (2014), Yang & cộng sự (2015) đã bổ sung thêm nhân tố nhận thức về rủi ro khi sử dụng sản phẩm dịch vụ như mất dữ liệu, gian lận tín dụng thẻ. Hình 3: Mô hình nghiên cứu đề xuất những yếu tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam Sự tin tưởng (T) H1+ Nhận thức rủi ro (PR) H2 - Ý định sử dụng ví điện tử của người dân (IT) H3+ Nhận thức tính hữu ích (PU) H4+ Nhận thức tính dễ sử dụng (PEOU) Bảng 1: Những nhân tố và thang đo cho mô hình nghiên cứu đề xuất Nhân tố Thang đo Nguồn Mô hình được đề xuất đểhóa định các giả thuyết sau: tả Mô tả Mã kiểm Mô Mã hóa Sự tin T Ví điện tử có đầy đủ các tính năng để bảo vệ an T1 Gefen Giả thuyết H1: Sự tin tưởng có ảnh hưởng tích cực tới ý định sử dụng vi điện tử. tưởng ninh cho tài sản của tôi (2000), Giả thuyết H2: Nhận thức rủi ro có ảnh hưởng tiêu cực tới ý tài chínhdụngtôi điện tử. Ví điện tử bảo mật thông tin định sử của ví T2 Chen & Ví điện tử có đầy đủ các tính năng để bảo vệ T3 Corkindale Giả thuyết H3: Nhận thức tính hữu ích có hảnh hưởng tích của tôi ý định sử dụng vi điện tử. (2008), quyền riêng tư cực tới Shaw Giả thuyết H4: Nhận thức tính dễ sử dụng giữ ảnh hưởng tích cực của ý định sử dụng ví điện tử. Ví điện tử có cho dữ liệu cá nhân tới tôi được T4 an toàn (2014) Từ mô hình nghiên cứu đề xuất, nhóm nghiên cứu tổng hợp gian lận thành thang đoT5 các biến trong Ví điện tử không bị và hình cho Nhận thức mô hình (Bảng 1). PR Nhận thấy rủi ro cao trong các giao dịch PR1 Tarip & rủi ro Mua phải sản phẩm không đúng với cam kết PR2 Eddaoudi Bảng 1: Những nhân tốdịchthang đo cho mô hình nghiên cứu đềPR3 Các và vụ (bao gói, vận chuyển, thanh xuất (2009), Kim toán,…) không như lời hứa & cộng sự Nhân tố Thang đo Nguồn Quyền riêng tư của tôi bị xâm phạm không PR4 (2014), Mô tả Mã hóa Mô tả Mã hóa Yang & giống với điều khoản quy định Sự tin T Ví điện tử có đầy đủ các tính năng để bảo vệ an T1 Gefensự cộng tưởng ninh cho tài sản của tôi (2000), (2015) Nhận thức PU Ví Ví điện tử cải thiện hiệutin tài chính tài chính cá T2 điện tử bảo mật thông quả quản lý của tôi PU1 Chen & Davis tính hữu ích Ví điện tử có đầy đủ các tính tôi để bảo vệ nhân của năng T3 Corkindale (1989) Ví điện tử giúp tiếttư củathời gian của tôi quyền riêng kiệm tôi PU2 (2008), Ví điện tử giữtử cho phép tôi mua được tôi được Ví điện cho dữ liệu cá nhân của hàng hóa T4 PU3 Shaw an toàn mong muốn với giá cả hợp lý hơn (2014) Ví điện tử mangkhông bị gian lận Ví điện tử lại nhiều giá trị khác (khuyến T5 PU4 Nhận thức PR Nhận thấy rủi ro cao các dịp đặc biệt,…) mại, giảm giá trong các giao dịch PR1 Tarip & rủi Nhận thức ro PEOU Mua phải sản phẩm không đúng với cam kết lợi PR2 Đối với tôi, ví điện tử rất dễ sử dụng và tiện PEOU1 Eddaoudi Davis tính dễ sử Các thaovụ (baogiao dịch tiền, hàng rất rõ ràng PR3 Các dịch tác để gói, vận chuyển, thanh (1989) PEOU2 (2009), Kim dụng Tương tác giữakhông như lời hứa bán và trung toán,…) người mua, người PEOU3 & cộng sự giancủa nhanh xâm phạm không Quyền riêng tư rất tôi bị và chính xác PR4 (2014), Ý định sử IT giống với điều khoản quy định ngay Tôi sẵn sàng sử dụng ví điện tử IT1 Davis Yang & dụng Ví Tôi chắc chắn sẽ sử dụng ví điện tử trong tương IT2 (1989); cộng sự điện tử của lai gần (2015) & Barone người dân PU Nhận thức Tôi sẽ chuyển hiệu quả quản lý tài ví điệncá Ví điện tử cải thiện sang giao dịch bằng chính tử IT3 PU1 Miniard Davis tính hữu ích nhân của tôilai gần trong tương (1999) (1989) Ví điện tử giúp tiết kiệm thời gian của tôi PU2 Số 308(2)Phương pháp nghiên cứu 3. tháng 2/2023 95 3.1. Quy trình nghiên cứu Sau đây là các bước nghiên cứu đã được tiến hành:
- 2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất, thang đo và các giả thuyết nghiên cứu Từ tổng quan các công trình nghiên cứu ở trên, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử E-wallet của người dân ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam (Hình 3). Mô hình được đề xuất để kiểm định các giả thuyết sau: Giả thuyết H1: Sự tin tưởng có ảnh hưởng tích cực tới ý định sử dụng vi điện tử. Giả thuyết H2: Nhận thức rủi ro có ảnh hưởng tiêu cực tới ý định sử dụng ví điện tử. Giả thuyết H3: Nhận thức tính hữu ích có hảnh hưởng tích cực tới ý định sử dụng vi điện tử. Giả thuyết H4: Nhận thức tính dễ sử dụng có ảnh hưởng tích cực tới ý định sử dụng ví điện tử. Từ mô hình nghiên cứu đề xuất, nhóm nghiên cứu tổng hợp và hình thành thang đo cho các biến trong mô hình (Bảng 1). 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1. Quy trình nghiên cứu Sau đây là các bước nghiên cứu đã được tiến hành: Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu trong công trình này là “Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng ví điện tử của người dân ở miền Bắc Việt Nam”. Bước 2: Tổng quan các nghiên cứu đã được thực hiện, đề xuất mô hình nghiên cứu với các thang đo dự kiến và các giả thuyết nghiên cứu. Bước 3: Thu thập dữ liệu. Dữ liệu được nhóm tác giả xác thu thập đảm bảo độ tin cậy cho phân tích gồm cả dữ liệu thứ cấp, phỏng vấn sâu và điều tra xã hội học. Bước 4: Phân tích dữ liệu. Dữ liệu được thu thập sẽ được làm sạch bằng các phương pháp thống kê thích hợp thông qua phần mềm SPSS phiên bản 22.0: Kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hồi quy và phân tích post-hoc ANOVA. Bước 5: Thảo luận kết quả nghiên cứu và đề xuất kiến nghị với các doanh nghiệp, tổ chức phát hành ví điện tử. 3.2. Thu thập dữ liệu 3.2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu từ thông tin đăng tải trực tuyến trên website của các tổ chức, các công trình nghiên cứu đã được công bố ở trong và ngoài nước cũng như các trang mạng uy tín. Thông tin thứ cấp chủ yếu được thu thập phục vụ việc tổng quan về thị trường thanh toán ví điện tử toàn cầu, thị trường ví điện tử tại Việt nam, xu hướng phát triển trong tương lai trong các năm từ 2016 đến nay và dự báo đến năm 2025. 3.2.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp Phỏng vấn sâu Phỏng vấn sâu được thực hiện với 5 đối tượng đã biết đến ví điện tử. Mục đích của cuộc phỏng vấn sâu là để nhận được phản hồi về bảng câu hỏi khảo sát. Từ đó, bổ sung, loại bỏ và sửa chữa các nội dung trong bảng điều tra xã hội học để hoàn thiện và thực hiện khảo sát trên diện rộng. Các cuộc phỏng vấn này còn nhằm mục tiêu thu thập ý kiến của đại diện người dân về tính năng của ví điện tử, điều gì thúc đẩy họ sử dụng và ngăn cản họ sử dụng ví điện tử. Phỏng vấn sâu cũng nhằm tham khảo ý kiến của người dân về những giải pháp cần được áp dụng nhằm thu hút người dân sử dụng ví điện tử nhiều hơn. Điều tra xã hội học - Đối tượng điều tra: Người dân ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam từ Thanh Hóa trở ra có ý định sử dụng ví điện tử bao gồm cả những người đã và đang sử dụng ví điện tử. Mẫu nghiên cứu sẽ không bao gồm những người dân không có ý định sử dụng ví điện tử. - Quy mô mẫu điều tra: Theo Hair & cộng sự (1998), quy mô mẫu điều tra tối thiểu là 5 lần tổng số thang đo (còn gọi là biến) của mô hình nghiên cứu. Theo mô hình nghiên cứu đề xuất, tổng số thang đo là 19. Như Số 308(2) tháng 2/2023 96
- vậy, quy mô mẫu điều tra tối thiểu là 95 người dân. Tuy nhiên, để có kết quả có độ tin cậy cao nhất có thể, nhóm nghiên cứu đã gửi phiếu điều tra đến càng nhiều người sống ở các tỉnh thành miền Bắc Việt Nam (từ Thanh Hóa trở ra) càng tốt. Kết quả nhóm đã nhận được 287 phiếu trả lời. Số phiếu hợp lệ là 245. - Phương pháp chọn mẫu: Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Nhóm nghiên cứu đã tập hợp danh sách 475 người dân trong độ tuổi từ 16 trở lên trên tất cả các tỉnh thành ở miền bắc Việt Nam từ Thanh Hóa trở ra để gửi phiếu cụ hỗtra đề nghị trảExcel được sử dụng để phân tích bộ dữ liệu. Phần mềm SPSS 22.0 và các công điều trợ khác như lời. Phần mềm SPSS 22.0 và các công cụ hỗ trợ khác như Excel được sử dụng để phân tích bộ dữ liệu. - Gửi vàphần phiếu SPSS,tra: Phiếu giả đãtra được nhóm tác giả gửi đến 475 người dân có đầy đủ độ chỉ từ Trên thu mềm điều nhóm tác điều tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) và kiểm định địa tin 11 năm 2021 Alpha để loại giả các tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) và kiểm định độ Trên phần mềm SPSS, nhóm tác bỏ đã thang đo, nhân tố không 10 thángcậy Cronbach’s qua địa chỉ email, zalo và nhận lại bản trảđủ độ tin cậy. vào 17 giờ ngày 20 tháng lời muộn nhất 12 năm 2021. để kiểmAlphađộ hội tụ và phân biệt của các tố không đủ độ tin cậy. cứu đã tiến hành kiểm tin cậy Cronbach’s Trước tiên, định để loại bỏ các thang đo, nhân thang đo, nhóm nghiên 3.3. Phân tíchđể kiểm định độ hộiKMO phân biệt của các thang đo, nhóm nghiêntích nhân tố hành kiểm Trước tiên, dữ với kiểm định tụ và và Barlett (Bảng 2) và thực hiện phân cứu đã tiến khám phá định giả thuyết liệu định giả thuyết với kiểm định KMO và Barlett (Bảng 2) và thực hiện phân tích nhân tố khám phá Phần mềm SPSS 22.0 và các công cụ hỗ trợ khác như Excel đượcquả EFA cho phân tất cảbộ dữ liệu. Trên (EFA) với thành phần chính và phép quay Varimax (Bảng 3). Kết sử dụng để thấy tích các biến (EFA) với thành phần chính và phép quay Varimax (Bảng 3). Kết quả EFA cho thấy tất = các biến quan SPSS, nhóm cầu kiểm định độ hội phân tích nhân tải nhân phá (EFA) KMO cả định độ phần mềm sát đều đạt yêu tác giả đã tiến hànhtụ và phân biệt vớitố khám tố > 0,5; 0 < và kiểm0,855 < 1 tin cậy quan sát đều đạt yêu cầu kiểm định độ và tổngvà phân biệt với tải nhân tố > 0,5; 0 < KMO = 0,855 < 1 và Sig = 0,000 < loại Eigenvalue > 1 hội tụ tố không đủ độ trích xuất Cronbach’s Alpha để 0,05,bỏ các thang đo, nhân phương sai được tin cậy. là 61,604% (Bảng 4). và Sig = 0,000 < 0,05, Eigenvalue > 1 và tổng phương sai được trích xuất là 61,604% (Bảng 4). Trước tiên, để kiểm định độ hội tụ và phân biệt của các thang đo, nhóm nghiên cứu đã tiến hành kiểm định giả thuyết với kiểm định KMO và Barlett (Bảng 2) và thựcBarlett Bảng 2: Kiểm định KMO và hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) với Bảng 2: Kiểm định KMO và Barlett Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) 0,855 Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) Kiểm định Barlett của Chi bình phương (Appox. Chi Square) 0,855 1369,914 Sphericity Barlett của Kiểm định Df bình phương (Appox. Chi Square) Chi 1369,914 120 Sphericity Df Mức ý nghĩa (Sig.) 120 0,000 Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học 2021nghĩanhóm nghiên cứu. Mức ý của (Sig.) 0,000 Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học 2021 của nhóm nghiên cứu. Bảng 3: Ma trận xoay hệ số tải nhân tố sau 2 vòng xoay nhân tố Thang đo Bảng 3: Ma trận xoay hệ số tải nhân tố sau 2 vòng xoay nhân tố Nhân tố Thang đo 1 2 Nhân tố 3 4 T4 1 0,768 2 3 4 T3 T4 0,735 0,768 T2 T3 0,701 0,735 T2 T5 0,701 0,697 T1 T5 0,693 0,697 T1 PR3 0,693 0,816 PR1 PR3 0,784 0,816 PR2 PR1 0,722 0,784 PR4 PR2 0,679 0,722 PR4 PU2 0,679 0,743 PU3 PU2 0,736 0,743 PU3 PU1 0,736 0,701 PU4 PU1 0,692 0,701 PU4 PEOU2 0,692 0,793 PEOU3 PEOU2 0,774 0,793 PEOU3 PEOU1 0,774 0,726 PEOU1 phân tích nhân tố khám phá EFA tài liệu thu thập năm 2021. Nguồn: Kết quả 0,726 Nguồn: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA tài liệu thu thập năm 2021. Bảng 4: Tóm tắt giá trị Eigenvalue và tổng phương sai xoay nhân tố Bảng 4: Tóm tắt giá trị Eigenvalue và tổng phương sai xoay nhân tố tố (Rotation Eigenvalue Tổng phương sai xoay nhân Eigenvalue Sums of Squared Loadings) Tổng phương sai xoay nhân tố (Rotation Nhân Tổng số % sai lệch (% % sai lệch cộng Tổng Sums of Squared Loadings) sai % phương % phương tố Nhân Tổng số (Total) % sai lệch (% of variance) % sai dồn cộng lệch Tổng số % phương sai xoay % phương sai xoay nhân tố tố (Total) of variance) (Cumulative %) (Total) nhânxoay dồn số sai tố (% xoay nhân tố cộng dồn (Cumulative %) (Total) of variance) (Cumulative %) nhân tố (% cộng dồn 11 5,311 33,193 33,193 5,311 of 33,193 variance) (Cumulative %) 33,193 11 22 5,311 1,762 33,193 11,015 33,193 44,208 5,311 1,762 33,193 11,015 33,193 44,208 33 22 1,599 1,762 9,991 11,015 54,199 44,208 1,599 1,762 9,991 11,015 54,199 44,208 33 44 1,599 1,185 9,991 7,405 54,199 61,604 1,599 1,185 9,991 7,405 54,199 61,604 Nguồn: Kết1,185 44 quả phân tích nhân tố khám phá 61,604 liệu thu thập năm 2021. 7,405 EFA tài 1,185 7,405 61,604 Nguồn: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA tài liệu thu thập năm 2021. Số 308(2) tháng 2/2023 97
- thành phần chính và phép quay Varimax (Bảng 3). Kết quả EFA cho thấy tất cả các biến quan sát đều đạt yêu cầu kiểm định độ hội tụ và phân biệt với tải nhân tố > 0,5; 0 < KMO = 0,855 < 1 và Sig = 0,000 < 0,05, Việc kiểm định độ tin cậy được thực hiện bằng phương pháp Cronbach’s Alpha. Cronbach's Alpha Eigenvalue > 1 và tổng phương sai được trích xuất là 61,604% (Bảng 4). của tất cả các biến trong mô hình nghiên cứu (Sự tin tưởng, Nhận thức rủi ro, Nhận thức tính hữu ích, Bảng 3 cho thấy sự hội tụ của các thang đo và các nhân tố trong mô hình. Như vậy, tất cả các biến đều đáp Nhận thức tính dễ sử dụng) lần lượt là 0,813; 0,808; 0,736 và 0,746. Biến Ý định sử dụng ví điện tử ứng yêu cầukiểm địnhHair (2010) nêu thực hiện bằng phương pháp Cronbach’s Alpha. Cronbach's Alpha Việc đã được độ tin cậy được ra. có Cronbach's Alpha là 0,922. Cả 4 biến độc lập và biến phụ thuộc đều có hệ số Cronbach's Alpha lớn Việccủa tất định độ tin trong mô hình nghiênbằng(Sự tin tưởng, Nhận thức rủi Alpha. Cronbach’s Alpha của tất kiểm cả các biến cậy được thực hiện cứu phương pháp Cronbach’s ro, Nhận thức tính hữu ích, hơnNhận thứctiêu chuẩn dụng) lần lượt điều kiện0,808; 0,736 và 0,746. Biến Ý đã đượcdụng ví điện tử sự ngưỡng là 0,7 và các là 0,813; khác đều đảm bảo yêu cầu định Hair & cộng cả các biến trong tính dễ sử nghiên cứu (Sự tin tưởng, Nhận thức rủi ro, Nhận thức sử hữu ích, Nhận thức mô hình tính (1998) nêu ra. Do đó, không có quan sát nào bị loại trừ (Bảng 5). đều tính dễcó Cronbach's Alpha là 0,922. Cả 4 biến độc lập và biến phụ thuộc địnhcó hệ số Cronbach'stử có Cronbach’s sử dụng) lần lượt là 0,813; 0,808; 0,736 và 0,746. Biến Ý sử dụng ví điện Alpha lớn hơn ngưỡng tiêu chuẩn là lập và biến phụkiện khác đều đảm số Cronbach’s AlphaHair & cộng sự Alpha là 0,922. Cả 4 biến độc 0,7 và các điều thuộc đều có hệ bảo yêu cầu đã được lớn hơn ngưỡng tiêu chuẩn là 0,7 và các Bảngđó, không hợp kếtsát nàoyêuloại trừđộ tin cậy Chronbach’s Alpha ra. Do đó, không (1998) nêu ra. Do kiện kháccó quan quả phâncầu đã(Bảng 5). & cộng sự (1998) nêu điều 5: Tổng đều đảm bảo bị tích được Hair có quan sát nào bị loại trừ (Bảng 5). của Trung bình Phương sai của Hệ số tương Chronbach’s thang đo nếu thang đo nếu quan biến tổng Alpha nếu loại Bảng 5: Tổng hợp kết quả phân tích độ tin cậy Chronbach’s Alpha loại biến loại biến thang đo Trung bình của Phương sai của Hệ số tương Chronbach’s Nhân tố: Sự tin tưởng. Chronbach’s Alpha: 0,811. Số thang đo: 5 thang đo nếu thang đo nếu quan biến tổng Alpha nếu loại T1 15,09 loại biến 8,102 loại biến 0,576 0,781 thang đo NhânT2 tố: Sự tin tưởng. Chronbach’s Alpha: 0,811. Số thang đo:0,616 15,07 7,306 5 0,770 T3 T1 15,18 15,09 7,246 8,102 0,639 0,576 0,762 0,781 T4 T2 15,14 15,07 8,344 7,306 0,574 0,616 0,782 0,770 T5 T3 15,20 15,18 8,415 7,246 0,609 0,639 0,774 0,762 Nhân tố: T4 Nhận thức rủi ro. Chronbach’s Alpha: 0,809. Số thang đo: 4 15,14 8,344 0,574 0,782 PR1 T5 8,51 15,20 7,021 8,415 0,708 0,609 0,723 0,774 PR2 8,48 7,087 0,611 Nhân tố: Nhận thức rủi ro. Chronbach’s Alpha: 0,809. Số thang đo: 4 0,772 PR3 PR1 8,40 8,51 6,799 7,021 0,706 0,708 0,723 0,723 PR4 PR2 8,48 8,59 7,087 8,522 0,611 0,498 0,772 0,818 PR3 8,40 6,799 0,706 Nhân tố: Nhận thức tính hữu ích. Chronbach’s Alpha: 0,732. Số thang đo : 4 0,723 PU1 PR4 8,59 11,49 8,522 3,407 0,498 0,428 0,818 0,724 Nhân tố: Nhận thức tính hữu ích. Chronbach’s Alpha: 0,732. Số thang đo : 4 PU2 11,40 3,224 0,548 0,657 PU3 PU1 11,49 11,40 3,407 3,004 0,428 0,575 0,724 0,639 PU4 PU2 11,40 11,35 3,224 3,114 0,548 0,541 0,657 0,660 PU3 11,40 3,004 0,575 0,639 Nhân tố: Nhận thức tính dễ sử dụng. Chronbach’s Alpha: 0,757. Số thang đo: 3 PU4 11,35 3,114 0,541 0,660 PEOU1 7,46 3,454 0,530 Nhân tố: Nhận thức tính dễ sử dụng. Chronbach’s Alpha: 0,757. Số thang đo: 3 0,738 PEOU2 PEOU1 7,52 7,46 2,701 3,454 0,637 0,530 0,614 0,738 PEOU3 PEOU2 7,68 7,52 2,661 2,701 0,606 0,637 0,653 0,614 Biến phụ thuộc: Ý định 7,68 PEOU3 sử dụng Ví điện tử của người dân.0,606 2,661 Chronbach’s Alpha: 0,922. Số 0,653 thang đo: 3 thuộc: Ý định sử dụng Ví điện tử của người dân. Chronbach’s Alpha: 0,922. Số Biến phụ IT1 thang đo: 3 8,43 2,607 0,819 0,905 IT2IT1 8,44 8,43 2,517 2,607 0,873 0,819 0,863 0,905 IT3IT2 8,49 8,44 2,390 2,517 0,836 0,873 0,894 0,863 IT3 phân tích nhân tố khám phá EFA tài liệu thu thập 0,8362021. Nguồn: Kết quả 8,49 2,390 năm 0,894 Nguồn: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA tài liệu thu thập năm 2021. Bảng 6: Kết quả phân tích tương quan Pearson (r) Factor Bảng 6: Kết quả phân tích tương quan Pearson (r) Trust PR PU POEU Factor Trust Trust 1** PR -0,397** PU 0,266** POEU 0,461** Trust 1** -0,397** 0,266** 0,461** PR 1** -0,355** -0,467** PR 1** -0,355** -0,467** PU 1** 0,282** PU 1** 0,282** POEUPOEU 1** 1** IT IT 0,450** 0,450** -0,519** -0,519** 0,579** 0,579** 0,429** 0,429** ** Hệ Hệ Sig. của tương quan Pearson mức 0,01. ** số số Sig. của tương quan Pearson mức 0,01. Nguồn: KếtKết quả điều tra xã hội học 2021của nhóm nghiên cứu. Nguồn: quả điều tra xã hội học 2021 của nhóm nghiên cứu. Công trình nghiên cứu cũng đã tiến hành định kiểm định tương quan PEARSON nhằm kiểm định sự tương quan giữa các biến độc lập với các biến phụ thuộc và kiểm định dấu hiệu đa cộng tuyến. Kết quả cho thấy hệ số tương quan Pearson (r) của các cặp biến nằm trong khoảng từ -1 < r < 1 với sig < 0,05 và độ mạnh Số 308(2) tháng 2/2023 98
- Công trình nghiên cứu cũng thực hiện kiểm định giả thuyết và phân tích hồi quy đa biến (Bảng 7) để thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố (biến độc lập) với ý định sử dụng ví điện tử của người dân ở miền Bắc Việt Nam (biến phụ thuộc). Bảng 7: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu và hồi quy đa biến Biến R bình phương Βeta Chuẩn hóa Sig. VIF đã Hiệu chỉnh Sự tin tưởng (T) 0,501 0,224 0,000 1,376 Nhận thức rủi ro (PR) -0,227 0,000 1,324 Nhận thức tính hữu ích (PU) 0,434 0,000 1,138 Nhận thức tính dễ sử dụng (PEOU) 0,108 0,046 1,416 Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học 2021 của nhóm nghiên cứu. trung bình, cho thấy các biến có tương quan với nhau nhưng không có dấu hiệu của đa cộng tuyến (Bảng 6) Công trình nghiên cứu8: Sự khác hiện kiểm địnhnhóm điều và phân tíchđộ đánh giá biến (Bảng 7) để thiết Bảng cũng thực nhau giữa các giả thuyết tra về mức hồi quy đa lập mối quan hệ giữa các yếusử dụng ví điện tử của ngườisử dụng ví điện tử của ta ý định tố (biến độc lập) với ý định dân ở miền bắc nước người dân ở miền Bắc Việt Tiêu chí đánh giá Số quan Trung bình ý Độ lệch Giá trị Nam (biến phụ thuộc). sát định hành động chuẩn Sig. Qua Bảng 7, hồi quy đa biến được thực hiện với 4 biến độc lập bao gồm “Sư tin tưởng” (T), “Nhận thức Giới tính 0,025 rủi ro” (PR), “Nhận thức tính hữu ích” (PU) và “Nhận thức tính dễ sử dụng” (POEU) và một biến phụ thuộc Nam 63 4,3915 0,62659 Nữ 182 4,1667 0,81405 “Ý định sử dụng ví điện tử” (IT) là rất có ý nghĩa vì tất cả các giá trị Sig. của giá trị F của các biến độc lập Toàn bộ 245 đa cộng tuyến vì tất cả0,77634 số VIP đều nhỏ hơn đều nhỏ hơn 0,05. Mô hình hồi quy không có hiện tượng 4,2245 các hệ Tuổi 0,046 2 phù Nhỏ hơn cáctuổi cầu đã được Hair (2010) nêu ra. hợp với 23 yêu 163 4,4532 0,68178 Nghiên cứutuổi đã thực hiện phân tích phương sai một chiều (One-way Anova) để xác định có hay không Trên 23 này 82 4,0865 0,63405 Công trình nghiên cứu cũng thực hiện kiểm định245 thuyết và 4,2245 hồi quy đa biến (Bảng 7) để Toàn nhau giữa các nhóm dân cư theo các tiêugiả nhân khẩu học khi đánh0,77634 động của các yếu tố bộ phân tích có sự khác chí giá tác đến ý Họclập mối quan điện tử của người dân ở miền Bắc nước ta. sử dụng ví điện tử của người dân ở thiết vấndụng ví hệ giữa các yếu tố (biến độc lập) với ý định định sử 0,025 miềntrình Việt Namhọc phổ thông trở lên Có Bắc độ trung (biến phụ thuộc). 224 4,4127 0,58824 Theo Lê Văn Huy & Trương Trần Trâm Anh (2012), kết luận 4,1987 tích phương sai một chiều (One- Khác 21 của phân 0,68682 way Anova) nêu ra là: Toàn bộ 245 4,2245 0,77634 - Nguồn: Kết (Sig.) Bảng 7: Kết kiểm2021 sai One-Way Anova nhỏ hơn hoặcđa biến (Sig ≤ 0,05), thì kết Nếu giá trị quả điều tra xã hội học địnhcủa nhóm nghiên cứu. và hồi quy bằng 0,05 của phân tích phương giả thuyết nghiên cứu Biến R bình phương Βeta Chuẩn hóa Sig. VIF luận tồn tại nhóm tuổi, nhóm giới tính, nhóm điều tra có sự khác nhau trong đánh giá biến xem xét. đã Hiệu chỉnh - 4.Sự tin tưởng (T) luận kết quả phân tích phương sai One-Way Anova lớn hơn0,000 (Sig 1,376 thì kết Ngược lại, và thảo trị (Sig.) của nghiên cứu Tóm tắt nếu giá 0,501 0,224 0,05 > 0,05), luận chưa có đủrủi ro (PR)nói rằng có sự khác biệt giữa các nhóm -0,227 Nhận thức cơ sở để tuổi, nhóm giới 0,000 nhóm điều tra trong tính, 1,324 4.1. Đặc điểm mẫu điều tra đánh Nhận thức tínhxét. ích (PU) giá biến xem hữu 0,434 0,000 1,138 Nhận thức tính dễ sử dụng (PEOU) 0,108 0,046 1,416 Sau đâytổng số quả chi tiết (Bảng 8): điều tra hợp lệ thì : Trong là kết 245 người trả lời phiếu -Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học 2021182 người (chiếm 74,3%). Nam có 63 người (chếm 25,7%), nữ có của nhóm nghiên cứu. - Với Giới tính, ý định sử dụng ví điện tử giữa nhóm nam và nữ có sự khác biệt, trong đó ý định sử dụng ví điện tử của nam lớn hơn nữ. là nhóm có tuổi từ 23 tuổi trở xuống với 163 người (chiếm 66,5%). - Nhóm tuổi trả lời nhiều nhất Nhóm trên 23 tuổi (chiếmSự khác nhau giữa các nhóm điều tra về mức độ đánh giá Bảng 8: 33,5%). ý định sử dụng ví điện tử của người dân ở miền bắc nước ta - Người có thuTiêu chí đánh giá nhập bình quân hàng tháng dướiSố triệu đồngTrunggia trảý nhiều nhất chiếm 51,8%. 5 quan tham bình lời Độ lệch Giá trị Tiếp theo là nhóm có thu nhập từ 5 đến 10 triệu sát chiếm 30,6% động đến chuẩn đồng chiếm đồng định hành và 11 20 triệu Sig. Giới tính 12,7%. Nhóm có thu nhập trên 20 triệu đồng/tháng có ít người tham gia nhất chiếm 4,9%. 0,025 Nam 63 4,3915 0,62659 - Người dùng ví điện tử tham gia khảo sát có trình độ học vấn 4,1667 thông trung học trở lên chiếm Nữ 182 từ phổ 0,81405 91%, trong đó, người có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 61,6%. 4,2245 Toàn bộ 245 0,77634 Tuổi 0,046 4.2. Thảo luận tuổi quả nghiên cứu Nhỏ hơn 23 kết 163 4,4532 0,68178 Trên 23 tuổi 82 4,0865 0,63405 Toàn bộ 245 4,2245 0,77634 Học vấn 0,025 Có trình độ trung học phổ thông trở lên 224 4,4127 0,58824 Khác 21 4,1987 0,68682 Toàn bộ 245 4,2245 0,77634 Nguồn: Kết quả điều tra xã hội học 2021 của nhóm nghiên cứu. - Với độ tuổi, có 2 nhóm khác biệt: Nhóm có độ tuổi từ 22 trở xuống có ý định sử dụng ví điện tử cao hơn so với nhómtắt và thảo luận 22 tuổi. nghiên cứu 4. Tóm có độ tuổi trên kết quả - Với trình điểm mẫu điều tra có trình độ trung học phổ thông trở lên có ý định sử dụng ví điện tử cao hơn 4.1. Đặc độ văn hóa, nhóm Số 308(2) tổng số 245 người trả lời phiếu điều tra hợp lệ thì : Trong tháng 2/2023 99 - Nam có 63 người (chếm 25,7%), nữ có 182 người (chiếm 74,3%). - Nhóm tuổi trả lời nhiều nhất là nhóm có tuổi từ 23 tuổi trở xuống với 163 người (chiếm 66,5%).
- các nhóm khác. 4. Tóm tắt và thảo luận kết quả nghiên cứu 4.1. Đặc điểm mẫu điều tra Trong tổng số 245 người trả lời phiếu điều tra hợp lệ thì : - Nam có 63 người (chếm 25,7%), nữ có 182 người (chiếm 74,3%). - Nhóm tuổi trả lời nhiều nhất là nhóm có tuổi từ 23 tuổi trở xuống với 163 người (chiếm 66,5%). Nhóm trên 23 tuổi (chiếm 33,5%). - Người có thu nhập bình quân hàng tháng dưới 5 triệu đồng tham gia trả lời nhiều nhất chiếm 51,8%. Tiếp theo là nhóm có thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng chiếm 30,6% và 11 đến 20 triệu đồng chiếm 12,7%. Nhóm có thu nhập trên 20 triệu đồng/tháng có ít người tham gia nhất chiếm 4,9%. - Người dùng ví điện tử tham gia khảo sát có trình độ học vấn từ phổ thông trung học trở lên chiếm 91%, trong đó, người có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 61,6%. 4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu Thứ nhất, mô hình 4 nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân ở miền bắc Việt Nam được tổng hợp và đề xuất trên đây là hoàn toàn phù hợp với điều kiện hiện nay ở miền bắc nước ta. Thứ hai, cả bốn giả thuyết (H1, H2, H3, H4) gắn liền với 4 biến (T, PR, PU và PEOU) đều được hỗ trợ bởi mô hình nghiên cứu. Riêng ba biến “Sự tin tưởng” (T), “Nhận thức tính hữu ích” (PU) và “Nhận thức tính dễ sử dụng” (PEOU) có ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc vì hệ số Beta chuẩn hóa của ba biến lần lượt có giá trị dương (0,224; 0,434 và 0,108) với giá trị Sig. đều nhỏ hơn 0,05. Điều đó có nghĩa rằng nếu một trong ba nhân tố này tăng lên, ý định sử dụng ví điện tử của người dân miền Bắc nước ta sẽ tăng lên. Thứ ba, riêng yếu tố “Nhận thức rủi ro” (PR) có giá trị Beta chuẩn hóa âm (-0,227) với giá trị Sig. là 0,000 nhỏ hơn 0,05 chứng tỏ biến này có ảnh hưởng tiêu cực tới biến phụ thuộc. Điều này có nghĩa rằng nếu nhận thức rủi ro tăng lên, ý định sử dụng ví điện tử của người dân miền Bắc nước ta sẽ giảm đi. Thứ tư, trong số 3 yếu tố tác động tích cực nêu trên, yếu tố “Nhận thức tính hữu ích” có tác động mạnh nhất, vì có hệ số Beta chuẩn hóa cao nhất (0,434). Yếu tố có tác động thấp nhất là yếu tố “Nhận thức tính dễ sử dụng” vì có hệ số Beta chuẩn hóa thấp nhất (0,108). Thứ năm, hệ số bình phương R đã điều chỉnh có giá trị 0,501, có nghĩa là mô hình trên có thể giải thích 50,1% mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân miền Bắc nước ta. Thứ sáu, có 3 biến có sự khác biệt giữa các nhóm người có ý định sử dụng ví điện tử là giới tính, tuổi, và trình độ học vấn. Trong đó, nam giới có ý định sử dụng ví điện tử cao hơn nữ giới. Đây là điểm đặc biệt cần được nghiên cứu sâu hơn trong thời gian tới. Nhóm có độ tuổi dưới trẻ từ 22 trở xuống, đang theo học tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, trung học phổ thông có ý định sử dụng ví điện tử cao hơn các nhóm còn lại. Đây là đối tượng trẻ và cũng là tương lai của các hãng phát hành ví điện tử. 5. Kết luận và khuyến nghị Từ kết quả nghiên cứu nêu trên nhóm tác giả có một số khuyến nghị sau: Thứ nhất, các tổ chức phát hành ví điện tử và các tổ chức cung cấp dịch vụ ví điện tử cần chú trọng đến việc gia tăng tính hữu ích của ví điện tử. Đây là điểm rất quan trọng, vì có đến 80 % người được hỏi trả các câu hỏi phỏng vấn cho rằng mục đích chính của việc sử dụng ví điện tử của họ là vì lý do lợi ích kinh tế. Như vậy, ngoài sự tiện lợi như khả năng thanh toán nhiều nơi, tiết kiệm thời gian giao dịch, người dân sử dụng ví điện tử còn quan tâm đến các lợi ích kinh tế thiết thực như dịch vụ hàng hóa đa dạng, chi phí giao dịch thấp, thường có ưu đãi, giảm giá. Thứ hai, các tổ chức phát hành và cung cấp dịch vụ ví điện tử cần đầu tư nghiên cứu nhằm nâng cao tính năng bảo mật thông tin của hệ thống công nghệ đang áp dụng của mình giúp tăng cường lòng tin, giảm bớt những rủi ro có thể xảy ra liên quan tới bảo mật thông tin hay những mất mát khác có thể xảy ra từ phía người tiêu dùng sử dụng ví điện tử. Nâng cấp hệ thống công nghệ nhằm tăng khả năng bảo mật thông tin tất sẽ cần đến nội bộ vận hành mới có chất lượng và kỹ năng quản lý tốt hơn để vận hành hệ thống và sử dụng các công cụ gắn liền với hệ thống mới đã được nâng cấp. Các tổ chức nêu trên cần nâng cao năng lực Số 308(2) tháng 2/2023 100
- của đội ngũ nhân sự vận hành chuyên trách nhằm hỗ trợ cho khách hàng trong quá trình sử dụng ví điện tử. Thứ ba, cần nâng cao sự chuyên nghiệp của các trung tâm dịch vụ khách hàng của các tổ chức phát hành và cung cấp dịch vụ ví điện tử nhằm giảm bớt các vấn đề, khó khăn mà khách hàng gặp phải khi sử dụng ví điện tử và nhờ đó tăng sự tin tưởng của họ thông qua tiếp xúc hoặc gọi điện tới nhân viên. Thứ tư, các tổ chức phát hành ví điện tử và các tổ chức cung cấp dịch vụ ví điện tử cần gia tăng các tiện ích được tích hợp trong ví điện tử để một mặt gia tăng lợi ích, mặt khác gia tăng lòng tin và tạo sự thuận tiện hơn cho người dân sử dụng ví điện tử, thậm chí tiết giảm một phần lợi nhuận để khuyến khích người tiêu dùng sử dụng ví điện tử. Thứ năm, các tổ chức phát hành ví điện tử và các đơn vị cung cấp dịch vụ ví điện tử cần thực hiện các giải pháp nhằm giảm thiểu các rủi ro khi sử dụng ví điện tử như áp dụng công nghệ mới nhất vào bảo vệ tài khoản, bảo mật thông tin khách hàng, nâng cao trách nhiệm của đội ngũ bán hàng, dịch vụ viên. Tài liệu tham khảo Ajzen, I. (1985), From intentions to actions: A theory of planned behavior, Heidelberg: Springer. Barone, M.J. & Miniard, P.W. (1999), ‘How and when factual ad claims mislead consumers: Examining the deceptive consequences of interactions for partial comparative advertisements’, Journal of Consumer Research, 36, 58-74. Chen, Y.H.H. & Corkindale, D. (2008), Towards an understanding of the behavioral intention to use online news services: an exploratory study, truy cập lần cuối ngày 25 tháng 1 năm 2022, từ . Davis, F.D. (1989), ‘Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology’, MIS Quarterly, 13(3), p.319. Delafrooz, N., Paim, L.H. & Khatibi, A. (2011), ‘Understanding consumer’s internet purchase intention in Malaysia’, African Journal of Business Management, 5(3), 2837-2846. Gefen, D. (2000), ‘E-commerce: the role of familiarity and trust’, The International Journal of Management Science, 28(6), 725-737. Hair, J.F (2010), Multivariate data analysis: A global perspective, Upper Saddle River, NJ: Pearson Education. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. & Tatham, R.L. (1998), Multivariate data analysis, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall. Juyal, P. (2011), Types of digital wallets: A detailed giude, truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2022, từ . Kim, C., Tao, W., Shin, N. & Kim, K.S. (2014), ‘An empirical study of customers’ perceptions of security and trust in e-payment systems’, Electronic Commerce Research and Applications, 9(1), 84-95. Lê Văn Huy & Trương Trần Trâm Anh (2012), Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Nhà xuất Tài chính. Nam Khánh (2021), Việt Nam là chiến trường nóng bỏng của Ví điện tử, MOMO đang dẫn đầu, bỏ xa á quân VIETTELPAY (2021), truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2022, từ . Shaw, N. (2014), ‘The mediating influence of trust in the adoption of the mobile wallet’, Journal of Retailing and Consumer Services, 21(4), 449-459. Tarip, N. & Eddaoudi, B. (2009), ‘Assessing the effect of trust and security factors on consumers’ willingness for online shopping among the urban moroccans’, International Journal of Business and Management Science, 2(1), 17-32. Yang, Q., Pang, C., Liu, L., Yen, D.C. & Tarn, J.M. (2015), ‘Exploring consumer perceived risk and trust for online payments: An empirical study in China’s younger generation’, Computers in Human Behavior, 50, 9-24. Số 308(2) tháng 2/2023 101
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số yếu tố tác động tới quyết định của nhà đầu tư tài chính
10 p |
532 |
134
-
Các nhân tố tác động đến quyết định hình thành giá của doanh nghiệp
7 p |
610 |
132
-
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - Hoàng Thị Doan
48 p |
516 |
89
-
Giáo trình marketing quốc tế - Chương 2: Môi trường Marketing quốc tế
63 p |
347 |
87
-
Phân tích các yếu tố tác động đến việc tuyển chọn nhân viên và các cấp quản trị
5 p |
251 |
49
-
Bài giảng môn Quản trị doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Hương (ĐH Công nghiệp TP.HCM)
40 p |
151 |
22
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 2 - ThS. Vũ Lệ Hằng
15 p |
130 |
17
-
Bài giảng Quản lý sản xuất và tác nghiệp 1: Chương 4 - ThS. Vũ Lệ Hằng
7 p |
120 |
16
-
Kỹ năng làm marketing chuyên nghiệp - những điều cần biết
4 p |
119 |
15
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 4 - ThS. Vũ Lệ Hằng
7 p |
100 |
13
-
Bài giảng Hành vi khách hàng: Chương 1 - TS. Nguyễn Khánh Trung
25 p |
70 |
13
-
Bài giảng Quản lý sản xuất và tác nghiệp 1: Chương 4 - ThS. Vũ Lệ Hằng (ĐH Thăng Long)
7 p |
107 |
7
-
Giá trị thương hiệu: Giải mã chiến lược định giá.Một trong năm yếu tố
7 p |
89 |
5
-
Tài liệu đào tạo Chủ đề Đo lường năng suất tại doanh nghiệp: Chương 1 - Trịnh Minh Tâm
22 p |
18 |
3
-
Bài giảng Marketing dược - Chương 3: Hành vi khách hàng
36 p |
6 |
2
-
Tổng quan các yếu tố tác động đến hành vi mua hàng ngẫu hứng: Vai trò trung gian của hội chứng sợ bị bỏ lỡ
22 p |
9 |
2
-
Kiểm định các nhân tố tác động đến cán cân thương mại Việt Nam
14 p |
5 |
1
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân sản xuất trực tiếp tại Công ty TNHH ECCO (Việt Nam)
12 p |
5 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)