intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nội dung ôn tập học kì 1 môn Vật lý THPT năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Giàu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là “Nội dung ôn tập học kì 1 môn Vật lý THPT năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Giàu” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nội dung ôn tập học kì 1 môn Vật lý THPT năm 2022-2023 - Trường THPT Trần Văn Giàu

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN GIÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ VẬT LÝ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KỲ 1-NH 2022-2023 VẬT LÝ 10: - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm-Tự luận - Nội dung kiểm tra: Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: Giới thiệu - Nêu được đối tượng nghiên cứu của Vật lí học. mục đích học tập môn - Nêu được các phương pháp nghiên cứu Vật lý 1 Vật lý - Nhận biết được ý nghĩa một số biển báo, kí hiệu và công dụng của trang thiết bị bảo hộ trong phòng thí nghiệm Nhận biết: - Định nghĩa được độ dịch chuyển - Nêu được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ (trung bình, tức thời) theo một phương. Biết được đơn vị, ý nghĩa của tốc độ trung bình - Nêu được công thức tính và định nghĩa được vận tốc (trung bình, tức thời) 2.1. Chuyển - Nêu được mối liên hệ về vận tốc tức thời và tốc độ tức thời với tiếp tuyến của động thẳng đồ thị (d – t) 2 Thông hiểu - Mô tả được chuyển động (đứng yên hay chuyển động cùng/ngược chiều dương) của vật dựa trên đồ thị độ dịch chuyển – thời gian Vận dụng - Tính được tốc độ trung bình. 2.2. Chuyển Nhận biết động tổng - Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp. hợp Nhận biết - Dựa vào sự biến đổi vận tốc trong chuyển động thẳng, rút ra được công thức 3.1 Gia tốc – tính gia tốc; nêu được ý nghĩa, đơn vị của gia tốc chuyển động - Nêu được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều biến đổi - Phân biệt được chuyển động nhanh dần và chậm dần dựa vào vận tốc và gia tốc. Thông hiểu
  2. Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá - Từ đồ thị vận tốc – thời gian, mô tả được tính chất của chuyển động (thẳng đều, thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều) - Phân biệt được dạng đồ thị của vận tốc và độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng biến đổi đều Vận dụng - Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều Vận dụng cao - Từ đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong một số trường hợp đơn giản - Vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng - Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều Nhận biết - Nêu được các công thức của chuyển động ném ngang - Mô tả được chuyển động của vật bị ném ngang trên hai phương nằm ngang và 3.2 Chuyển thẳng đứng và hình dạng quỹ đạo của vật bị ném ngang động ném Thông hiểu - Vận dụng được các công thức của chuyển động ném ngang: phương trình quỹ đạo, tính được độ cao, thời gian rơi và tầm ném xa Nhận biết - Biết được các tác dụng của lực. – Phát biểu được định luật 1 Newton, khái niệm quán tính, ý nghĩa định luật 1 Newton. - Phát biểu được định luật 2 Newton - Nắm được công thức liên hệ giữa lực và gia tốc 4.1 Ba định - Nêu được khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. luật Newton - Phát biểu được định luật 3 Newton Thông hiểu – Mô tả được bằng ví dụ thực tế về lực bằng nhau, không bằng nhau - Nhận biết được lực và phản lực và các đặc điểm của chúng - Vận dụng được công thức liên hệ giữa lực và gia tốc cho một số trường hợp đơn giản.
  3. VẬT LÝ 11: - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm-Tự luận - Nội dung kiểm tra: Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Phân biệt công thức đúng của lực tương tác giữa hai điện tích. - Biết được như thế nào là điện môi. 1.1. Định luật Cu-lông - Nêu được sự phụ thuộc của độ lớn lực điện vào các đại lượng có trong công thức( tỉ lệ). - Biết được khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực đẩy, khi nào lực tương tác giữa hai điện tích là lực hút. Nhận biết: - Nêu được điện trường tồn tại ở đâu. - Đặc điểm điện trường đều. - Nêu được: trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét (V/m). 1.3. Điện trường-cường - Nhận biết đúng công thức tính cường độ điện trường của một điện tích độ điện điểm E = k trường- đường sức điện Thông hiểu: 1 - Nhận biết được công thức E = F/q và sự không đổi của E tại một điểm khi q và F thay đổi. - Nhận xét được mối quan hệ về phương chiều của cường độ điện trường và lực điện tác dụng lên điện tích thử q đặt trong điện trường. - Xác định phương chiều của cường độ điện trường của điện tích điểm. Nhận biết: - Nhận biết đúng các công thức: AMN = qEdMN; AMN = qUMN; UMN = E.dMN. - Nêu được: công của lực điện trường trong một trường tĩnh điện bất kì không phụ thuộc hình dạng đường đi, chỉ phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm 1.4. Công của cuối của đường đi. lực điện - - Nắm được hiệu điện thế giữa hai điểm được xác định UMN = VM – VN Hiệu điện thế - Nắm được các đơn vị của A; U. Thông hiểu: - Xác định công của lực điện trong các trường hợp đặc biệt(tròn, vuông, kín); hiểu được công của lực điện không phụ thuộc hình dạng đường đi bằng ứng dụng(hình vẽ) cụ thể. 1.5. Tụ điện Thông hiểu:
  4. - Đọc số liệu trên tụ, vafneeu ý nghĩa, tên gọi của nó. - Đơn vị điện dung. Vận dụng: - Tính điện tích hoặc điện tích tối đa của tụ. Nhận biết: - Nêu được khái niệm dòng điện không đổi. 2.1. Dòng điện - Nêu được đơn vị cường độ dòng điện, đơn vị suất điện động trong hệ SI. không đổi – - Nêu được đặc trưng của nguồn điện Nguồn điện - Nắm được điều kiện để có dòng điện. - Dụng cụ đo dòng điện, hiệu điện thế - Nhận biết được tác dụng của dòng điện. Nhận biết: - Nhận biết đúng các công thức tính công của nguồn điện A = EIt, tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch A = UIt; công thức tính nhiệt lượng Q = RI2.t. - Nêu được đúng công thức tính công suất của nguồn điện : Png = EI, công 2.2. Điện năng suất điện P = U.I, công suất toả nhiệt: P = R.I 2 – Công suất - Nêu được đơn vị của công suất. điện - Nắm được khái niệm điện năng tiêu thụ và định luật Junlenxơ Thông hiểu: - Tính được điện năng tiêu thụ của đoạn mạch từ công thức A = U.I.t theo chiều xuôi, cho cụ thể. 2 - Nắm được dụng cụ đo điện năng và đơn vị đo của dụng cụ này Nhận biết: - Nhận biết công thức đúng của định luật Ôm cho toàn mạch và nội dung định luật Ôm cho toàn mạch dưới hai dạng. - Biết được như thế nào là toàn mạch. - Biết được đoản mạch và một số dụng cụ phòng chống đoản mạch. Thông hiểu: - Phân biệt công thức tính hiệu điện thế 2 cực của nguồn U = E – I.r và 2.3 Định luật công thức tính hiệu điện thế 2 đầu mạch ngoài U = I.RN. Ôm đối với - Nắm được công thức tính hiệu suất của nguồn tổng quát và công thức tính toàn mạch hiệu suất nguồn khi mạch ngoài chỉ chứa điện trở. Vận dụng: - Vận dụng các công thức trong bài định luật Ôm cho toàn mạch để làm phép tính cho bài tự luận( có thể lên 4 điện trở và có thể có 1 đèn) Vận dụng cao: - Mạch điện 1 nguồn, 3 hoặc điện trở( có thể có 1 đèn), tính hiệu điện thế 2 điểm, hoặc nhiệt lượng(hoặc kiểm tra độ sáng nếu có đèn), bài toán xuôi ngược 2.4 Ghép các Nhận biết: nguồn thành - Nhận biết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn khi
  5. bộ mắc nối tiếp hoặc mắc song song các nguồn giống nhau. - Biết được ghép nối tiếp thì suất điện động tăng, ghép song song điện trở của nguồn giảm Thông hiểu: - Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản - Bài toán thuận: tính suất điện động và điện trở trong của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song nguồn giống nhau, cho nguồn đã biết, từ đó tính cường độ dòng điện mạch chính. 3.1 Dòng điện Nhận biết: trong kim - Nêu được bản chất dòng điện trong kim loại loại - Nắm được công thức điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ. Nhận biết: - Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân. - Nhận đúng được công thức định luật Fa-ra-đây về điện phân( công thức 3 tổng quát) 3.2 Dòng điện - Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân: điều chế hoá chất; trong chất luyện kim; mạ điện. điện phân Thông hiểu: Trong công thức định luật Fa-ra-đây, vận dụng công thức: , gắn với bài ghép nguồn, định luật Ôm cho toàn mạch, cho cụ thể điện trở bình điện phân, có thể ghép thêm một điện trở khác với bình, tính m, cho t cụ thể là s. VẬT LÝ 12: - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm - Nội dung kiểm tra: Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng TT thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết: - Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà; 1.1. Dao động - Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì. điều hòa Thông hiểu: - Nêu được các mối liên hệ giữa li độ, vận tốc gia tốc. 1 Nhận biết: - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con 1.2. Con lắc lò lắc lò xo; xo - Viết được các công thức tính động năng, thế năng và cơ năng dao động điều hòa của con lắc lò xo.
  6. Thông hiểu: - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo. F = ma = −kx → a = − 2 x ; - Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà. Vận dụng: - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác dụng lên vật dao động; - Biết cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc lò xo. Vận dụng cao: - Vận dụng các kiến thức liên quan đến dao động điều hòa và con lắc lò xo để làm được các bài toán về dao động của con lắc lò xo. Nhận biết: - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hoà của con lắc đơn. Thông hiểu: - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc đơn; F = −mg ; s = S0 cos (t +  ) - Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do; l 1.3. Con lắc - Áp dụng được công thức T = 2 (cho l tìm T vàngược lại); g đơn; Thực hành: Khảo - Nêu được cách kiểm tra mối quan hệ giữa chu kì với chiều dài của con lắc sát thực đơn khi con lắc dao động với biên độ góc nhỏ. nghiệm các Vận dụng: định luật dao - Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc đơn; động của con - Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí được thí nghiệm: lắc đơn + Biết dùng thước đo chiều dài, thước đo góc, đồng hồ bấm giây hoặc đồng hồ đo thời gian hiện số. + Biết lắp ráp được các thiết bị thí nghiệm. - Biết cách tiến hành thí nghiệm: + Thay đổi biên độ dao động, đo chu kì con lắc. + Thay đổi khối lượng con lắc, đo chu kì dao động. - Trong thí nghiệm thay đổi chiều dài con lắc để đo chu kì dao động: + Biết tính toán các số liệu thu được từ thí nghiệm để đưa ra kết quả:
  7. + Tính được T, T2, T2/l. + Vẽ được đồ thị T(l) và đồ thị T2(l). - Xác định chu kì dao động của con lắc đơn bằng cách đo thời gian t1 khi t1 t con lắc thực hiện n1 dao động toàn phần, tính T1 = ; tương tự T2 = 2 … từ n1 n2 đó xác định T ; 4 2l - Đo chiều dài l của con lắc đơn và tính g theo công thức g = 2 T - Từ đồ thị rút ra các nhận xét. Vận dụng cao: - Áp dụng các kiến thức về con lắc đơn và kiến thức liên quan để giải các bài tập về con lắc đơn. Nhận biết: - Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì. - Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì. 1.4. Dao động Thông hiểu: tắt dần. Dao - Xác định được chu kỳ, tần số của dao động cưỡng bức khi biết chu kỳ, tần động cưỡng số của ngoại lực cưỡng bức; bức - Nêu được hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi nào. + Hiện tượng cộng hưởng là hiện tượng biên độ của dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi tần số (f) của lực cưỡng bức bằng tần số riêng (f0) của hệ dao động. +Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng là f = f0. Nhận biết: - Nêu được công thức tính biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp; - Nêu được công thức tính độ lệch pha của 2 dao động. Thông hiểu: 1.5. Tổng hợp hai dao động -Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen; điều hòa cùng - Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao phương, cùng động điều hoà cùng tần số, cùng phương dao động; tần số.Phương - Áp dụng được các công thức tính biên độ A và pha ban đầu của dao động pháp giản đồ tổng hợp  . Fre-nen Vận dụng: - Biểu diễn được dao động điều hoà bằng vectơ quay; - Áp dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng phương dao động.
  8. Vận dụng cao: - Áp dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen và các kiến thức liên quan để giải các bài tập về tổng hợp dao động. Nhận biết: - Phát biểu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang; - Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số 2.1. Sóng cơ và sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng. sự truyền sóng Thông hiểu: cơ - Nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang; 2 d  - Viết được phương trình sóng u = A cos  t −  ;     - Áp dụng được công thức v =  f (một phép tính) Nhận biết: - Nêu được đặc điểm của 2 nguồn sóng kết hợp; 2 sóng kết hợp; - Ghi được công thức xác định vị trí của cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa; Thông hiểu: - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các 2.2. Giao thoa điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng; 2 sóng Vận dụng: - Biết cách tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ để tính vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa. - Biết cách dựa vào công thức để tính được bước sóng, số lượng các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa. Vận dụng cao: - Vận dụng được các kiến thức về giao thoa sóng để giải được các bài toán; Nhận biết: - Nêu được sóng dừng là gì? - Nêu được khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp, hai nút liên tiếp, giữa một bụng và một nút liên tiếp; 2.3. Sóng - Nêu được đặc điểm của sóng tới và sóng phản xạ tại điểm phản xạ. dừng Thông hiểu: - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. Vận dụng: - Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng bằng phương pháp sóng
  9. dừng; - Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây. Vận dụng cao: - Vận dụng các kiến thức về dao động và sóng để giải các bài toán về sóng dừng. Nhận biết: - Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì. - Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường 2.4. Đặc trưng độ âm. vật lí của âm - Nêu được các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm. Thông hiểu: - Trình bày được sơ lược về âm cơ bản, các hoạ âm. Nhận biết: - Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) của âm. 2.5. Đặc trưng Thông hiểu: sinh lí của âm - Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc; - Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm. Nhận biết: - Viết được biểu thức của cường độ dòng điện và điện áp tức thời; - Nêu được khái niệm về giá trị cực đại và giá trị tức thời của i, u. 3.1. Đại cương Thông hiểu: về dòng điện xoay chiều - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp. I0 U E I= ;U = 0 ; E = 0 2 2 2 3 Nhận biết: - Nêu được độ lêch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện đối với mạch 3.2. Các mạch điện chỉ chứa R, L, C. điện xoay Thông hiểu: chiều - Ghi được biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ chứa R, L, C: U U I= ; I = ; I = U C . R l 3.3. Mạch có Nhận biết: R, L, C mắc -Viết được công thức tính tổng trở; nối tiếp -Viết được các hệ thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch RLC nối tiếp
  10. (đối với giá trị hiệu dụng và độ lệch pha); 1 - Nêu được điều kiện để có cộng hưởng điện(  L = ). C Thông hiểu: - Nêu được mối liên hệ giữa điện áp hiệu dụng trên toàn mạch và các điện áp hiệu dụng thành phần; - Nêu được những đặc điểm của đoạn mạch RLC nối tiếp khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện; - Áp dụng các công thức U Z = R 2 + (Z L − ZC )2 ; I = . Z Vận dụng: - Giải được các bài tập đơn giản đối với đoạn mạch RLC nối tiếp. Vận dụng cao: - Làm được các bài tập đối với đoạn mạch RLC ghép nối tiếp Nhận biết: - Viết được công thức tính công suất điện; - Viết được công thức tính hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp. Thông hiểu: 3.4. Công suất - Nêu được lí do tại sao cần phải tăng hệ số công suất ở nơi tiêu thụ điện; điện tiêu thụ - Tính được công suất điện và hệ số công suất của đoạn mạch điện xoay của mạch điện chiều; xoay chiều. Hệ số công suất - Tính được hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C ghép nối tiếp. Vận dụng: - Giải được các bài tập đơn giản đối với đoạn mạch RLC nối tiếp. Vận dụng cao: - Làm được các bài tập đối với đoạn mạch RLC ghép nối tiếp 4. Đối với học sinh hòa nhập: - Đối với học sinh hòa nhập 10-11, nội dung kiểm tra chỉ cần đạt 2 mức độ biết và hiểu trong phần nội dung trên. - Đối với học sinh hòa nhập 12, nội dung kiểm tra chỉ cần đạt 2 mức độ biết và hiểu phần Điện TP. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 11 năm 2022 Tổ trưởng chuyên môn Đinh Xuân Thịnh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2