intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nội dung ôn tập môn Vật lí HK1 khối 12 niên học 2013 – 2014 - THPT Phan Ngọc Hiển

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

88
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo “Nội dung ôn tập môn Vật lí HK1 khối 12 niên học 2013 – 2014 - THPT Phan Ngọc Hiển”. Tài liệu luyện tập các đề thi lồng ghép với củng cố lý thuyết Vật lí 12 ban cơ bản sẽ giúp các bạn nắm chắc phần lý thuyết, làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm phần Sóng cơ, Mạch điện xoay chiều, Con lắc đơn một cách chính xác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nội dung ôn tập môn Vật lí HK1 khối 12 niên học 2013 – 2014 - THPT Phan Ngọc Hiển

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ HK1 KHỐI 12 NIÊN HỌC 2013 – 2014 THPT PHAN NGỌC HIỂN I. NỘI DUNG KIỂM TRA Toàn bộ chương trình HK1, khối 12CB Nội dung đề thi: 40 câu trắc nghiệm khách quan. II. HÌNH THỨC ÔN TẬP Số tiết ôn tập quy định: 3 ( Nếu GV hoàn thành theo PPCT ôn tập nhiều hơn). Luyện tập các đề thi trắc nghiệm lồng ghép với củng cố lý thuyết. III. LUYỆN TẬP ĐỀ 1 (2012 - 2013) Caâu 1 : Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng B. quãng đường sóng truyền trong một đơn vị thời gian C. khoảng cách giữa hai điềm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha D. khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. Caâu 2 : Đối với mạch điện xc chỉ có điện trở thuần thì A. cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch phụ thuộc tần số của điện áp B. hệ số cong suất của mạch bằng không C. pha của cường độ dòng điện tức thời qua mạch bằng không D. cường độ dòng điện tức thời qua mạch và điện áp hai đầu mạch biến thiên cùng pha Caâu 3 : Khi xảy ra giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A và B đồng pha những điểm nằm trên đường trung trực AB sẽ : A. Dao động với biên độ trung bình C. dao động với biên độ lớnnhất B. Dao động với biên độ bé nhất D. đứng yên không dao động Caâu 4 : Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB có chiều dài l. Đầu A cố định, đầu B tự do. Chọn công thức đúng. A. l=(2k+1) l/2 B. l = kl/4 C. l=k.l/2 D. l = (2k+1)l/4 Caâu 5 : Đặt một điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu mạch điện AB gồm điên trở thuần 40 W và cuộn dây thuần cảm. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha p/3 so với cường độ dòng điện trong mạch. Cảm kháng cuộn dây A. 40 W B. 40 3 W C. 20 3 W D. 30 3 W Caâu 6 : Độ to của âm gắn lliền với A. tần số âm B. biên độ dao động âm C. mức cường độ âm D. tốc độ truyền âm Caâu 7 : Một sóng cơ lan truyền trên phương truyền sóng với tốc độ 1m/s. Phương trình dao động của một điểm O trên phương truyền sóng u=3cos(pt) cm. Phương trình dao động tại M nằm sau O cách O một khoảng 25 cm : A. u=3cos(pt + p/2) cm C. u=3cos(pt + p/4) cm B. u=3cos(pt - p/2) cm D. u=3cos(pt - p/4) cm Caâu 8 : Một vật thực hiện dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng. Vectơ gia tốc của vật đổi chiều tại A. vị trí bất kỳ trên quỹ đạo B. vị trí lực tác dụng lên vật cực đại C. hai vị trí biên của quỹ đạo D. vị trí cân bằng Caâu 9 : Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 100g, độ cứng lò xo 1,6p2 N/m dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Khi t=0 vật qau vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật A. x=6cos(2pt + p/2) cm C. x= 6cos(2pt - p/2) cm
  2. B. x =6cos(4pt + p/2) cm D. x = 6cos(4pt - p/2) cm Caâu 10 : Chọn phát biểu đúng.Dao động tắt dần có A. biên độ giảm dần theo thời gian B. chu kỳ giảm dần theo thời gian C. cơ năng không đổi theo thời gian D. biên độ không đổi theo thời gian Caâu 11 : Trong mạch RLC nối tiếp(cuộn dây thuần cảm) A. điện áp hai đầu tụ điện luôn cùng pha với pha với điện áp hai đầu điện trở B. điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha với điện áp hai đầu cuộn cảm C. điện áp hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp hai đầu cuộn cảm D. điện áp hai đầu tụ điện luôn ngược pha với điện áp hai đầu cuộn cảm. Caâu 12 : Một cllx thực hiện 5 dao động trong 10 s. Vận tốc con lắc qua vị trí cân bằng là 8p cm/s. Vật có thế năng bằng 1/3 động năng cách vị trí cân bằng một đoạn : A. 2 2 cm B. 0,5 cm C. 4 cm D. 2 cm Caâu 13 : Công suất tiêu thụ của mạch điện xoay chiều tính bởi công thức : A. P = Z.I2 B. P =U.I C. P = Z.I2.cosj D. P=R.I2cosj Caâu 14 : Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cos(wt) (V) , trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì A. tổng trở mạch tăng C. điện áp UR tăng B. cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tăng D. UL = UC Caâu 15 : Cho hai dđđh cùng phương có phương trình x1 = A1cos(wt + j1) và x2=A2cos(wt + j2). Pha ban đầu dao động tổng hợp được xác định bởi A sinφ1 - A 2sinφ 2 A sinφ1 + A 2sinφ 2 A. tanφ = 1 C. tanφ = 1 A1cosφ1 - A 2 cosφ 2 A1cosφ1 + A 2 cosφ 2 A cosφ1 - A 2 cosφ 2 A cosφ1 + A 2 cosφ 2 B. tanφ = 1 D. tanφ = 1 A1sinφ1 - A 2sinφ 2 A1sinφ1 + A 2sinφ 2 Caâu 16 : Khi nói về dao động con lắc đơn với biên độ nhỏ, phát biểu nào sau đây có nội dung không đúng ? A. chiều dài quỹ đạo chuyển động con lắc bằng hai lần biên độ . B. chu kỳ dao động con lắc không phụ thuộc vào bản chất và khối lượng vật. C. Lực căng dây qua vị trí cân bằng có giá trị bằng trọng lượng vật . D. Tốc độ vật nặng đạt cực đại khi vật qua vị trí cân bằng. Caâu 17 : Con lắc lò xo có độ cứng k treo thẳng đứng , đầu dưới treo vật năng có khối lượng m, quả nặng dao động với tần số f. Công thức tính cơ năng nào không đúng ? A. W = mw2A2/2 C. W=k.A2/2 2 2 B. W = m .A /2k D. W = 2p2f2.m.A2 Caâu 18 : Tại một nơi có gia tốc trọng trường g không thay đổi , nếu tăng chiều dài con lắc hai lần thì tần số dao động con lắc : A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 2 lần Caâu 19 : Trên một sợi dây dài 2 m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz người ta thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có 3 điểm khác đứng yên . Tốc độ truyền sóng A. 80 m/s B. 40 m/s C. 60 m/s D. 100 m/s Caâu 20 : Một vật dao động điều hòA. Khi vật có li độ 4 cm thì có vận tốc -40p 3 cm/s; khi vật có li độ 4 2 cm thì vận tốc là 40p 2 cm/s. Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ A. 0,4 s B. 0,1 s C. 0,2 s D. 0,8 s Caâu 21 : Sóng âm nghe được là sóng cơ có tần số trong khoảng A. 16 Hz đến 2 kHz C. 16 Hz đến 2.104 Hz B. 16 Hz đến 20 MHz D. 16 Hz đến 200 kHz Caâu 22 : Một vật thực hiện hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình x1=Acos(wt - 2p/3) (cm) và x2= Acos(wt + 2p/3) (cm). Phương trình dđ tổng hợp : A. x = Acos(w.t + p) (cm) C. x = Acos(wt) (cm) B. x = Acos(wt - p) (cm) D. x = 2Acos(wt) (cm) Caâu 23 : Khi nói về mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, phát biểu nào sai? A. Tần số góc dòng điện càng lớn thì dung kháng đoạn mạch càng nhỏ. B. Điện áp giữa hai bản tụ trễ pha p/2 so với cường độ dòng điện trong mạch. C. Hệ số công suất mạch bằng không D. công suất tiêu thụ của mạch khác không Caâu 24 : Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình gai tốc a = - 50cos(5t - p/3) (cm/s2). Phương trình dao động chất điểm : A. x = 2cos(5t - p/3) (cm) C. x = 2cos(5t + p/3) (cm)
  3. B. x = 10cos(5t - p/3) (cm) D. x = 10cos(5t - p/6) (cm) Caâu 25 : Khi nói về vật thực hiện dao động duy trì A. Dao động duy trì không bị tắt dần doo vật không chịu tác dụng lực ma sát B. Khi chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn vật luôn thực hiện dao động duy trì. C. Chu kỳ vật dao động duy trì thay đổi theo ngoại lực D. Năng lượng vật dao động được bổ sung một cách tuần hoàn. Caâu 26 : Hai nguồn sóng kết hợp, đồng pha A và B trên mặt nước được tạo bởi âm thoa dao động với tần số 50 Hz, tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn là 12 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại quan sát trên đoạn AB là A. 23 B. 24 C. 22 D. 25 Caâu 27 : Tại một vị trí trong môi trường truyền âm , một sóng âm có cường độ I, cường độ âm chuẩn I0. Mức cường độ âm được xác định bởi công thức : A. L(dB)= 10lg I B. L(dB)= 10lg I0 C. L(dB)= lg I D. L(dB)= lg I0 I0 I I0 I Caâu 28 : Trong 1s dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz đổi chiều A. 30 lần B. 60 lần C. 100 lần D. 120 lần Caâu 29 : Một con lắc đơn gõ giây có chu kỳ 2s. Chiều dài con lắc tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2 là : A. 99,63 m B. 0,993 m C. 0,04 m D. 3,12 m Caâu 30 : Mạch điện xoay chiều có điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cos(w.t) V, người ta đo được UC =UR thì A. điện áp và dòng điện cùng pha B. điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn dòng điên một góc p/4. C. điện áp hai đầu mạch trễ pha so với dòng điện một góc p/4. D. điện áp hai đầu mạch trễ pha so với dòng điện một góc p/2. Caâu 31 : Một cuộn dây khi mắc vào mạng điện xoay chiều 220V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2 A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 22W. Hệ số công suất : A. 0,75 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,8 Caâu 32 : Cho mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có L=0,318 H, tụ điện có điện dung C = 63,6 mF, điện áp hai đầu mạch u=U0cos(100pt) V. Dòng điện qua mạch trễ p/4 so với điện áp hai đầu mạch. Điện trở R có giá trị A. 50W B. 25 2 W C. 25 W D. 125 W Caâu 33 : Máy biến áp lý tưởng gồm cuộn sơ cấp có 960 vòng, cuộn thứ cấp 120 vòng nối với tải tiêu thụ.Khi đặt vào hia đầu cuộn sơ cấp điện áp hiệu dụng U thì cường đ6ọ dòng điện hiệu dụng qua cuộn thứ cấp là 2A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là A. 8 A B. 0,5 A C. 0,25 A D. 16 A Caâu 34 : Một vật thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x=2cos(2pt) cm. Quãng đường vật đi được sau 1s kể từ lúc bắt đầu dao động là A. 2cm B. 8 cm C. 16 cm D. 4 cm Caâu 35 : Một người quan sát một cái phao trên mặt nước, thấy khoảng thời gian từ lúc phao nhô lên lần thứ nhất đến lúc phao nhô lên lần thứ 11 là 5 s và 2 đỉnh sóng liên tiếp cách nhau 1,1 m . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước : A. 1,21 cm B. 2,2 m/s C. 1,1 m/s D. 2,42 m Caâu 36 : Mạch điên RLC nối tiếp( cuộn dây thuần cảm). Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và hai đầu điện trở không thể bằng : A. p/2 B. p/3 C. p/6 D. p/4 Caâu 37 : Đặt một điện áp xoay chiều u=200 2 cos(100pt) V vào hai đầu mạch có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L=0,318 Hvà tụ điện có điện dung 100/p mF mắc nối tiếp nhau. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R có giá trị : A. 100 2 V B. 400 V C. 200 V D. 200 2 V Caâu 38 : Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số với phương trình x1 = 4sin(pt + α) (cm) và x2 = 4 3 cos(pt) (cm). Biên độ dao động tổng hợp của chất điểm có giá trị lớn nhất khi α bằng A. 0 B. - p/2 C. p D. p/2 Caâu 39 : Một sóng cơ truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ không đổi trong quá trình truyền sóng. Phương trình dao động của nguồn sóng O là u=Acos(2p/T)t. Một điểm M cách nguồn O một khoảng bằng l/3. ở thời điểm T/2 dao động với li độ u=2cm. Biên độ sóng tại M bằng : A. 4 cm B. 2 cm C. 4 3 cm D. 2/ 3 cm Caâu 40 : Mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có điện trở R = 40 W , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=3/(5p) H và tụ điện có điện dung C = 10 – 4 /p F mắc nối tiếp nhau. Biểu thức điện áp tức thời hai đầu điện trở :
  4. A. u = 240cos(100pt + p/4) (V) C. u=120 2 cos(100pt – p/4) (V) B. u = 240cos(100pt – p/4) (V) D. u=120 2 cos(100pt + p/4) (V) ĐỀ 2 (2011 – 2012 ) Câu 1. Đặt vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần mắc với cuộn dây thuần cảm nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u=Uocos(wt) V. Cường độ dòng điện qua mạch lệch pha p/3 so với điện áp hai đầu mạch khi RL L 3 R 3 A. w = B. w = C. w = RL 3 D. w = 3 R L Câu 2. Chọn câu sai. Cơ năng của một vật dao động điều hòa bằng : A. Thế năng vật qua vị trí cân bằng B. Tông động năng vả thế năng ở thời điểm bất kỳ C. Động năng vật khi qua vị trí cân bằng D. Thế năng của vật ở một trong hai vị trí biên Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực kéo về tác dụng lên chất điểm A. Có độ lớn cực đại C. Đổi chiều B. Ngược chiều chyển động D. Bằng không Câu 4. Một vật thực hiện dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s. Khi vật có vận tốc 0,8 m/s thì li độ của nó là 3 cm. Độ lớn gia tốc cực đại của vật là A. 20 m/s2 B. 80 cm/s2 C. 16 cm/s2 D. 100 cm/s2 Câu 5. Một sóng ngang truyền treên mặt nước có phương trính u=25cos(20t – 5x) cm (với x : cm ; t : s). Phát biều nào sau đây có nội dung sai? A. Biên độ sóng 25 cm C. Tốc độ truyền sóng 0,2 m/s B. Chu kỳ sóng là p/10 s D. Tần số sóng là 10/p Hz Câu 6. Một sóng truyền từ O dọc theo trục Ox có phương trình u=Acos50p(t – x/150) ( A và x : cm ; t : s). Phần tử trên dây có tọa độ 55 cm tại thời điểm t=1,25 s có độ lệch : A. -0,5 A B. - 0,25A C. 0,5 2 A D. 0,5 3 A Câu 7. Tại một vi trí địa lý nếu chiều dài con lắc đơn tăng 6,25 lần thì tần số con lắc : A. Giảm 2,5 lân B. Tăng 2 lần C. Giảm 1,5 lần D. Tăng 2,5 lần. Câu 8. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ 2s, chiều dài l2 chu kỳ là 2,5s. Con lắc có chiều dài bằng hiệu chiều dài trên dao động điều hòa với chu kỳ A. 1s B. 1,5 s C. 1,8 s D. 0,5 s Câu 9. Treo một vật nặng có khối lượng m vào đầu lò xo có độ cứng k làm lò xo giãn ra một đoạn 10 cm. Tại vị trí cân bằng người ta truyền cho vật nặng một vận tốc 45 cm/s hướng xuống. Lấy g=10m/s2. Biên độ dao động A. 4,5 cm B. 0,45 m C. 0,9 m D. 2,25 cm Câu 10. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 100W nối tiếp với điện trở thuần R=100W. Cường độ dòng điện trong mạch i=cos(100pt)A. Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu mạch có dạng : A. u =100 2 cos(100pt - 2p/3) V C. u =100cos(100pt ) V B. u =100cos(100pt - 3p/4) V D. u =100 2 cos(100pt +p/4) V Câu 11. Sóng âm nghe thấy được là sóng cơ A. Có thể truyền được cả trong chân không B. Có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng C. Có tần số từ 16 Hz đến 20 KHz D. Có tần số từ 16 KHz đến 20 KHz Câu 12. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào : A. Chiều dài dây treo C. Khối lượng quả nặng B. Gia tốc trọng trường D. Vĩ độ địa lý Câu 13. Khi nói về dao động tắt dần phát biểu nào sau đây có nội dung sai? A. Lực cản hoặc lực ma sát càng nhỏ tthì dao động tắt càng chậm B. Tần số dao động càng lớn thì quá trình dao động tắt dần càng kéo dài
  5. C. Cơ nănng của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian do lực ma sát hoặc lực cản môi trường Câu 14. Cường độ âm được đo bằng : A. N/m2 B. W C. W/m2 D. N/m Câu 15. Giao thoa sóng là hiện tượng A. Giao nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường B. Các sóng triệt tiêu khi gặp nhau C. Gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chổ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt D. Cộng hhưởng của hai sóng kết hợp truyền trong môi trường Câu 16. Một mạch điện gồm cuộn dây có điện trở R, độ tự cảm L = 0,3/p H và một tụ điện có điện dung C=10 /6p F mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=Uocos(100pt) V ổn định. Biết điện –3 áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc p/2. Điện trở R của cuộn dây có giá trị bằng : A. 15 W B. 60W C. 120 W D. 30W Câu 17. Chọn phát biểu đúng. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với A. Dao động điều hòa C. Dao động cưỡng bức B. Dao động tắt dần D. Dao động riêng Câu 18. Một vật thực hiện đồng thời hai dđ điều hòa cùng phương ,cùng tần số có phương trình x1=cos(20pt) cm x2= 3 cos(20pt +p/2) cm. Dao động tổng hợp có pha ban đầu : A. p/6 B. p/3 C. – p/6 D. – p/3 Câu 19. Mắc một tụ điện có dung kháng ZC vào một điện áp xoay chiều. Nếu tăng điện dung C của tụ điện lên 2 lần và tăng tần số điện áp lên 3 lần thì dung kháng của tụ sẽ A. Tăng 6 lần B. Tăng 9 lần C. Giảm 9 lần D. Giảm 6 lần Câu 20. Chọn phát biểu sai. Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần A. Điện áp hai đầu mạch sớm pha p/2 so dòng điện trong mạch B. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng không C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch được tính bằng công thức I=wLU D. Tần số của dòng điện càng lớn thì dòng điện càng khó đi qua cuộn cảm Câu 21. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều RLC được tính công thức A. P = UI B. P = U2/R C. P=UI/cosj D. P=R.I2 Câu 22. Trong mạch điện RLC nối tiếp, LC cố định, R thay đổi được. Nếu giảm điện trở R thì tổng trở của mạch : A. Tăng hoặc giảm C. Tăng ,giảm hoặc không đổi B. Tăng D. Giảm Câu 23. Mạch diện RLC nối tiếp có R=100W. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xc có giá trị hiệu dụng U=200V. Khi đó trong mạch có cộng hưởng công suất tiêu thụ của mạch là A. 2W B. 200 W C. 400 W D.20 W Câu 24. Một mạch đện gồm R ,cuộn dây thuần cảm L = 1/5p H và tụ điện có điện dung C = 10 – 3 /p F. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xc u = 100cos(100pt) V. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện ta phải thay tụ điện có điện dung A. 10 – 3/3p F B. 10 – 3/2p F C. 10 – 4/3p F D. 10 – 4/2p F Câu 25. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường A. Hướng theo phương nằm ngang C.Trùng với phương truyền sóng B. Vuông góc với phương truyền sóng D.Hướng theo phương thẳng đứng Câu 26. Nếu biên độ dao động tăng hai lần và tần số dao động tăng 3 lần thì cơ năng của vật dao động điều hòa sẽ A. Tăng 36 lần B.Tăng 12 lần C.Tăng 6 lần D.Tăng 18 lần Câu 27. Điều kiện xảy ra sóng dừng trên dây đàn hồi có hai đầu cố định phải bằng A. Nữa bước sóng C.Một số nguyên lần bước sóng B. Gấp đôi bước sóng D. Một số nguyên lần nữa bước sóng Câu 28. Hai dao động cùng phương cùng tần số có các phương trình dao động lần lượt là x1=7cos(wt +j1) cm và x2=4cos(wt +j2) cm. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên không thể có giá trị nào sau đây ? A. 2,5 cm B.9 cm C.5 cm D. 5 3 cm Câu 29. Khi cường độ âm tăng 2 lần thì mức cường độ âm tăng thêm A. 2 dB B. 100 dB C.10lg2 dB D.ln2 dB
  6. Câu 30. Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m ; dầu B cố định, đầu A gắn với nguồn dao động biên độ nhỏ tần số f=50 Hz. Tốc độ truyền trên dây v=20 m/s. Coi đầu A trùng với nút. Số bụng sóng trên dây khi có sóng dừng là A. 4 B. 5 C. 6 D.7 Câu 31. Một mạch điện xc RLC nối tiếp có UR = UC = 0,5UL. So với cường độ dòng điện trong mạch, điện áp đặt vào hai đầu mạch : A. trễ pha p/4 B. lệch p/2 C. sớm pha p/3 D. sớm pha p/4 Câu 32. Một vật có khối lượng m=100g thực hiện dao động điều hòa với biên độ 5 cm và tần số góc 30 rad/s. Lực kéo về có độ lớn cực đại: A. 4,5 N B. 0,225 N C. 0,15N D. 0,45 N Câu 33. Dùng 3 loại phần tử R,L,C để tạo thành mạch điện rồi đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều. Điện áp hai đầu mạch lệch pha p/3 so với cường độ dòng điện chạy qua mạch. Đoạn mạch trên không thể là : A. R nối tiếp C B. R nối tiếp L C. L nối tiếp C D. R,L,C mắc nối tiếp Câu 34. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Tụ điện có điện dung thay đổi . Điện trở R= 80 W. Cuộn dây có điện trở r=20 W có độ tự cảm L = 2/p H . Điện áp đặt vào hai đầu mạch u=100 2 cos(100pt) V . Để cường độ dòng điện qua mạch chậm hơn điện áp hai đầu mạch một góc p/4 thì điện dung C của tụ phải có giá trị : A. 10 – 4 /4p F B. 2.10 – 4 /p F C. 10 – 4 /p F D. 10 – 4 /2p F Câu 35. Một máy biến áp lí tưởng có số vòng cuộn sơ cấp gồm 100 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng. Diện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp là 220 V. Bỏ qua mọi hao phí. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A. 440 V B. 11 V C. 44 V D. 110V Câu 36. Một vật thực hiện dao động điều hòa với phương trình x = Acoswt . Vận tốc bằng không tại thời điểm A. t=0 B. T/3 C. T/4 D. T/6 Câu 37. Trong việc truyền tải điện năng đi xa , biện pháp để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện là A. Tăng điện áp nơi truyền tải C. chọn dây có điện trở suất lớn B. Giảm tiết diện dây D. tăng chiều dài dây Câu 38. Trong một chu kỳ dao động điều hòa của một vật số thời điểm vật có động năng bằng thế năng là : A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 39. Một con lắc đơn dđđh, trong thời gian t nó thực hiện 21 dao động. Khi thay đổi chiều dài 4,1 cm thì trong thời gian t con lắc thực hiện 20 dao động. Chiều dài con lắc là A. 32 cm B. 25 cm C. 36 cm D. 40 cm Câu 40. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp cùng tần số, cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Điểm M cách hai nguồn lần lượt là 20 cm và 15,5 cm và có biên độ cực đại.Giữa M và đường trung trực hai nguồn tồn tại hai đường cong cực đại khác. Tần số dao động A. 13,3 Hz B. 20 Hz C. 40 Hz D. 26,6 Hz ĐỀ 3 (2010 - 2011) Câu 1 : Trong cùng khỏang thời gian t con lắc thứ nhất thực hiện 5 dao động, con lắc thứ hai thực hiện 9 dao động. Hiệu chiều dài hai con lắc là 112 cm. Độ dài l1 và l2 A. 252 cm, 140 cm C. 140 cm , 252 cm B. 162 cm , 50 cm D. 50 cm, 162 cm Câu 2 : Máy phát điện xc một pha có 5 cặp cực, để tần số dòng điện là 50 Hz thì tốc độ vòng quay là : A. 1000 vòng /phút B. 2500 vòng/phút C. 3000 vòng /phút D. 600 vòng /phút Câu 3 : Hai dao động điều hòa có phương trình x1 = 6cos(5t) cm và x2 = 8cos(5t + p/2)cm. Biên độ dao động tổng hợp : A. 6 cm B. 10 cm C. 14 cm D. 8 cm Câu 4 : Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường nào ? A. nước B. không khí C. sắt D. khí hydro Câu 5 : Một vật dao động điều hòa x=10cos(pt - p/4) cm. Khi pha dao động là 5p/6 thì li độ có giá trị : A. -5 3 cm B. – 5 cm C. 5 3 cm D. 5 cm Câu 6 : Một sóng cơ có tần số 100 Hz truyền trong môi trường với tốc độ 150 m/s. Tại một thời điểm khỏang cách giữa hai điểm gần nhất dao động cùng pha cách nhau : A. 1,8 m B. 3 m C. 1,5 m D. 2 m Câu 7 : Cho cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m . Một âm có mức cường độ âm là 80 dB thì có cường độ âm là bao -12 2 nhiêu ? A. 10 – 20 W/m2 B. 10 6 W/m2 C. 3.10 – 5 W/m2 D. 10 – 4 W/m2
  7. Câu 8 : Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A, có biên độ dao động tổng hợp A 3 . Độ lệch pha hai dao động thành phần : A. p/3 B. p/6 C. p D. p/2 Câu 9 : Nguồn sóng có pt u=3cos(20pt) cm.Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Phương trình dao động của một phần tử tại điểm cách nguồn 20 cm là : A. u = 3cos(20pt) cm C. u = 3cos(20pt - p/2) cm B. u = 3cos(20pt + p/2) cm D. u = 3cos(20pt – p) cm Câu 10 : Một cuộn dây khi mắc vào mạng điện xc 220V – 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 22W. Hệ số công suất của mạch A. 0,75 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,8 Câu 11 : Đặt một điện áp xc u = 50 2 cos(100pt ) V vào hai đầu mạch RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm thuần là 30V và hai đầu tụ điện là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần : A. 30 V B. 20V C. 50 V D. 40V Câu 12 : Trong các công thức nào sau đây dùng tính tần số con lắc đơn ? g l 1 g 1 l A. 2p B. 2p C. D. l g 2p l 2p g Câu 13 : Trên mặt nước có hai nguồn dao động A và B cùng pha , thẳng đứng, cùng biên độ A. Điểm M cách đều A và B có biên độ dao động tổng hợp: A. A B. 2A C. 0,5A D. 0 Câu 14 : Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xc là : A. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn B. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn C. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều D. ngăn cản hòan tòan dòng điện xc Câu 15 : Một đọan mạch RLC nối tiếpcó R=10W, L = 0,1/ p H và C thay đổi được. Mắc vào hai đầu mạch một điện áp xc u=U0cos(100pt) V. Để điện áp hai đầu đọan mạch cùng pha với hai đầu R thì điện dung có giá trị A. 3,18 µF B. 10 – 4 /2p F C. 10 – 4/p F D. 10 – 3 /p F Câu 16 : Một đọan mạch RLC nối tiếp có UL = 0,5UC. Điện áp u hai đầu mạch A. trễ pha hơn cường độ dòng điện i trong mạch B. cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch C. sớm pha với cường độ dòng điện i trong mạch D. lệch pha p/4 so với cường độ dòng điện i trong mạch Câu 17 : Khi biên độ dao động cllx tăng gấp đôi và giảm tần số một nữa thì cơ năng con lắc : A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. không đổi Câu 18 : Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì khỏng cách giữa nút và bụng liên tiếp bằng : A. l B. l/2 C. l/4 D. 2l Câu 19 : Khi có cộng hưởng trong mạch RLC nối tiếp thì A. điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp hai đầu tụ điện B. cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu mạch C. điện áp tức thời hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp hai đầu cuộn cảm D. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị nhỏ nhất Câu 20 : Một nguồn phát sóng dao động có phương trình u=5cos(40pt) cm (t :s). Trong khỏang thời gian 2s sóng này truyền đi được quãng đường bao nhiêu? A. 40l B. 60l C. 20l D. 80l Câu 21 : Khi nói về dao động cơ học phát biểu nào sau đây có nôi dung sai? A. dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian B. khi tần số dao động cưỡng bức bằng tần soấ dao động riêng thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng C. tần số dao động cưỡng bức bằng tần số ngọai lực cưỡng bức D. dao động tắt dần có cơ năng không đổi theo thời gian Câu 22 : Cho mạch điện xc có R = 100 W, tụ điện có điện dung C = 10 – 4 /p F và cuộn dây thuần cảm L = 2/p H mắc nối tiếp. Điện áp xc hai đầu mạch có dạng u=200cos(100pt) V. Cường độ hiệu dụng trong mạch : A. 2A B. 1A C. 0,5A D. 1,4A Câu 23 : Chu kỳ dao động của một dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng cơ xảy ra có giá trị : A. nhỏ hơn chu kỳ dao động riêng của hệ C. phụ thuộc lực cản môi trường B. phụ thuộc cấu tạo hệ dao động D. bằng chu kỳ dao động riêng của hệ Câu 24 : Một cllx dao động điều hòa với tần số 5Hz. Khi qua vị trí cân bằng thì tốc độ là 50p cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động A. x=10cos(5pt +p) cm C. x=10cos(5pt – p) cm B. x=5cos(10pt +p/2) cm D. x=5cos(10pt – p/2) cm
  8. Câu 25 : Trong dao động điều hòa khi li độ bằng nữa biên độ thì tỉ số động năng và thế năng là : A. 1 B. 3 C. 1/4 D. 1/2 Câu 26 : Khi nói về con lắc lò xo phát biểu nào có nội dung sai? A. tần số dao động điều hòa tỉ lệ với căn bậc hai của độ cứng lò xo B. khi cllx thẳng đứng thì lực tổng hợp gây ra dao động điều hòa bằng lực đàn hồi lò xo C. chu kỳ dao động tỉ lệ với căn bậc hai khối lượng D. khi con lắc lò xo treo thẳng đứng thì chu kỳ dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ giãn lò xo khi vật ở vtcb Câu 27 : Chọn phát biểu sai. Trong 10s, vật dao động điều hòa thực hiện 40 dao động A. tần số dao động vật là 4 Hz C. chỉ sau 10s quá trình dao động mới lập lại như cũ B. chu kỳ dao động của vật là 0,25 s D. sau 0,5s quãng đường đi được bằng 8 lần biên độ Câu 28 : Một điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L, cảm kháng ZL = R thì cường độ dòng điện chạy qua R A. chậm pha p/4 so với điện áp hai đầu mạch B. chậm pha p/2 so với hai đầu mạch C. nhanh pha p/2 so với điện áp hai đầu tụ điện D. Nhanh pha p/4 so với điện áp hai đầu mạch Câu 29 : Tại một nơi chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn là 2,2s. Sau khi giảm chiều dài con lắc 21 cm thì chu kỳ dao động là 2s. Chiều dài ban đầu của con lắc : A. 121 cm B. 119 cm C. 118 cm D. 120 cm Câu 30 : Vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 0,825 m. Tần số âm : A. 165 Hz B. 200 Hz C. 255 Hz D. 82,5 Hz Câu 31 : Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m hai đầu cố định rung với tần số f, trên dây xuất hiện sóng dừng. Tốc độ truyền sóng trên dây v = 60 m/s. Tần số f và số nút (không kể hai đầu dây) A. 100 Hz, 4 nút B. 75 Hz ,4 nút C. 75 Hz, 5 nút D. 100 Hz, 3 nút Câu 32 : Một con lắc lò xo có động năng biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T. Phát biểu nào có nội dung sai? A. thế năng con lắc biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T C. chu kỳ dao động con lắc T/2 B. nếu bỏ qua mọi ma sát thì cơ năng con lắc là hằng số D. tần số góc con lắc w = p/T Câu 33 : Cho điện trở thuần R= 50 W mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L=0,5/p H Biểu thức dòng điện trong mạch i = 2 2 cos(100pt + p/4) A. Biểu thức điện áp hai đầu mạch : A. u= 200 2 cos(100pt + p/4) V C. u= 200 2 cos(100pt + p/2) V B. u= 200cos(100pt + p/2) V D. u= 200cos(100pt + p/4) V Câu 34 : Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1m thực hiện dao động điều hòa với chu kỳ T=2s. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường A. 9,7 m/s2 B. 9,56 m/s2 C. 9,87 m/s2 D. 10 m/s2 Câu 35 : Một mạch điện xc có R=50 W, cuộn cảm thuần L=1/p H và tụ điện C mắc nối tiếp , tần số dòng điện 50 Hz. Để điện áp hai đầu mạch trễ pha p/4 so với dòng điện trong mạch thì dung kháng của tụ là A. 75 W B. 100 W C. 150 W D. 125 W Câu 36 : Đặt một điện áp xc u=220 2 cos(100pt) vào hai đầu mạch RLCnối tiếp có R=110 W. Khi hệ số công suất của mạch lớn hất thì công suất tiêu thụ của mạch là : A. 440 W B. 460 W C. 172,7 W D. 115 W Câu 37 : Hai dao động điều hòa ngược pha khi độ lệch pha của chúng : A. (2n+1) p/4 B. (2n+1)p C. (2n+1)p/2 D. 2np Câu 38 : Một vật thực hiện dao động điều hòa x = 10cos(2pt) cm. Tốc độ trung bình của vật khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x=10 cm lần thứ nhất A. 1,6 m/s B. 0,8 m/s C. 0,2 m/s D. 0,4 m/s Câu 39 : Một máy biến áp có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với nguồn xc 240V, khi đó điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở 60V. Số vòng cuộn thứ cấp là : A. 550 vòng B. 420 vòng C. 850 vòng D. 300 vòng Câu 40 : Chọn câu sai khi nói về máy phát điện xc 3 pha và động cơ không đồng bộ bộ 3 pha A. đều có 3 cuộn dây giống nhau gắn phần vỏ máy và đặt lệch nhau 1200 B. trong động cơ không đồng bộ 3 pha thì 3 cuộn dây stator là phần ứng C. trong mpđ xc 3pha thì roto là nam châm điện ta phải tốn công cơ học để làm nó quay D. trong động cơ không đồng bộ 3 pha thì rotor là số khung dây dẫn kín Câu 41 : Một con lắc đơn dđđh, trong thời gian t nó thực hiện 21 dao động. Khi thay đổi chiều dài 4,1 cm thì trong thời gian t con lắc thực hiện 20 dao động. Chiều dài con lắc là A. 32 cm B. 25 cm C. 36 cm D. 40 cm Câu 42 : Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng m=200g, chiều dài dây treo l = 50 cm. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả tay cho vật dao động. Lấy g = 10m/s2. Lực căng dây khi vật ở vị trí cao nhất :
  9. A. 20 N B. 1N C. 10 N D. 2 N Câu 42: Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ lần lượt là T1=2s và T2 = 1,5s. Chu kỳ dao động con lắc có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con lắc trên : A. 1,35 s B. 1,32 s C. 2,05 s D. 2,25 s Câu 43: Một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=2sin(wt) cm và x2=2 3 cos(wt ) cm. Biên độ và pha ban đầu dao động tổng hợp : A. 5 cm, - p/3 B. 4 cm, - p/6 C. 4 cm, p /3 D. 5 cm, p/6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2