TNU Journal of Science and Technology
230(02): 139 - 151
http://jst.tnu.edu.vn 139 Email: jst@tnu.edu.vn
CHROMIUM CONTAMINATION IN WASTEWATER FROM MINING:
A MINIREVIEW
Nguyen Thi Minh Phuong*
Duy Tan University
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
02/01/2025
This study focuses on chromium pollution, particularly hexavalent
chromium, resulting from mining and chemical industries in Vietnam, which
poses significant threats to the environment and public health. By
comprehensively reviewing existing literature and data, the research
evaluates the sources, distribution, and impacts of chromium contamination
while assessing various treatment methods, including chemical precipitation,
adsorption, and advanced membrane technologies. Findings reveal that
Cr(VI) concentrations in industrial wastewater frequently exceed permissible
limits by 510 times, jeopardizing water resources, ecosystems, and human
health. Although effective treatment solutions, such as chemical precipitation
(efficiency >95%), adsorption (98%), and membrane technologies (up to
99%), are available, their implementation faces challenges due to high costs
and weak environmental management. The study emphasizes the necessity of
stricter regulations, enhanced monitoring, and international collaboration to
develop sustainable treatment technologies. Ultimately, the research
underscores the importance of integrated approaches combining advanced
technologies, rigorous policy enforcement, and public awareness to mitigate
Cr(VI) pollution, protect environmental and public health, and promote
sustainable development in Vietnam.
Revised:
17/02/2025
Published:
19/02/2025
KEYWORDS
Chromium pollution
Cr(VI) and toxicity
Industrial wastewater treatment
Sustainable technologies
Environmental management
Ô NHIỄM CRÔM TRONG NƯỚC THI T KHAI THÁC KHOÁNG SẢN:
MỘT BÀI ĐÁNH GIÁ NGẮN
Nguyn Th Minh Phương
Đại học Duy Tân
TÓM TẮT
Ngày nhận bài:
02/01/2025
Nghiên cứu này tập trung vào vấn đề ô nhim crôm, đc biệt crôm hóa trị
sáu (Cr(VI)), phát sinh t các ngành công nghiệp khai thác khoáng sản và hóa
cht ti Việt Nam, gây ra những mối đe dọa nghiêm trọng đối với môi trường
và sức khỏe con người. Thông qua việc tng hợp đánh giá tài liu hiện có,
nghiên cứu phân tích nguồn gc, s phân b tác động ca ô nhiễm Cr,
đồng thời đánh giá các phương pháp xử như kết tủa hóa học, hp ph
công nghệ màng tiên tiến. Kết qu cho thy, nng độ Cr(VI) trong nước thi
công nghiệp thường vượt gii hạn cho phép từ 510 lần, đe dọa nghiêm trọng
đến nguồn nước, h sinh thái sức khe cộng đồng. các giải pháp xử
hiu quả, như kết tủa hóa học (hiu sut >95%), hp ph (98%) và công ngh
màng (lên đến 99%), đã được đề xut, vic trin khai vn gặp khó khăn do chi
phí cao quản môi trường yếu kém. Nghiên cu nhn mnh s cn thiết
của các quy định cht ch hơn, tăng cường giám sát hợp tác quc tế để
phát triển các công ngh x bn vng. Cuối cùng, nghiên cu khẳng định
tm quan trng ca vic kết hợp các công ngh tiên tiến, thực thi chính sách
nghiêm ngặt nâng cao nhận thc cộng đồng nhm gim thiểu ô nhiễm
Cr(VI), bo v môi trường sc khỏe con người, đồng thời thúc đẩy phát
trin bn vng ti Vit Nam.
Ngày hoàn thiện:
17/02/2025
Ngày đăng:
19/02/2025
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11808
Email: nguyentminhphuong@dtu.edu.vn
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 139 - 151
http://jst.tnu.edu.vn 140 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Gii thiu
Khai thác khoáng sản đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế Vit Nam, cung cp
nguyên liệu thiết yếu cho các ngành công nghiệp đóng góp lớn vào GDP. Năm 2022, ngành
khai khoáng chiếm khong 7,1% GDP với giá trị sn xuất hơn 406.000 t đồng, trong đó xuất
khu dầu thô than đá đóng góp gần 10% tng kim ngch xut khu [1]. Ngành này không chỉ
to việc làm cho hơn 400.000 lao đng trc tiếp còn hàng triệu lao động gián tiếp, đồng thi
thúc đẩy phát triển cơ sở h tng tại các khu vực khai thác [2]. Tuy nhiên, s phát triển bn vng
trong ngành khai thác khoáng sản là một thách thức lớn, đòi hỏi phải chú trọng đến bo v môi
trường quản lý tài nguyên một ch hiệu quả. Các nghiên cứu đã ch ra rng việc khai thác
khoáng sản thể y ra những tác động tiêu cực đến môi trường, như ô nhiễm nước mặt và
nước ngầm, ng như suy giảm chất lượng đất [3]. Do đó, việc áp dụng c phương pháp khai
thác trách nhiệm bn vững cần thiết để gim thiu những tác động này. Việc ch hợp
các khái niệm sinh thái công nghiệp vào quản chất thải thực hiện các hoạt động phc hi
sau khai thác những bin pháp quan trọng đ đảm bảo tính bền vng trong ngành [4], [5].
Ngoài ra, việc phát triển công nghệ xanh trong khai thác khoáng sản cũng một yếu t quan
trọng. Các nghiên cứu đã chỉ ra rng vic ci thin hiu suất tính bn vng của các phương
pháp khai thác thể đạt được thông qua đổi mới công nghệ tối ưu hóa quy trình khai thác
[6]. Hơn nữa, vic thc hiện các báo cáo bền vững trong ngành khai thác khoáng sản cũng đóng
vai tquan trọng trong việc nâng cao nhận thc v trách nhiệm hội môi trường của c
công ty khai thác [7], [8].
Ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm crôm (Cr), là một vấn đề nghiêm trọng và ngày càng
gia tăng do hoạt động khai thác khoáng sản các ngành công nghiệp khác tại Việt Nam. Crôm
tn ti ch yếu hai dạng: Cr(III) và Cr(VI). Trong đó, Cr(VI) đưc biết đến với độc tính cao, có
kh năng gây hại cho sc khỏe con người và môi trường. Theo các nghiên cứu, Cr(VI) có thể gây
ra các bệnh nghiêm trng, bao gồm ung thư, khi xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hóa, hô hấp
hoc tiếp xúc với da [9], [10]. Theo ng Th Thúy cộng s [11], Cr(VI) độc tính cao
hơn nhiều so với Cr(III), điều này phản ánh khả năng vượt qua màng tế bào gắn kết vi
protein nội bào, dẫn đến mức độ độc hại cao hơn. Cr(VI) khả năng gây ra các tổn thương di
truyền nghiêm trọng trong tế bào, bao gồm vic tạo ra các adduct DNA, đứt gãy DNA, các
liên kết giữa DNA protein, từ đó dẫn đến s không ổn định ca b gen [12]. Các nghiên cứu
đã chỉ ra rằng Cr(III) có khả năng thẩm thấu màng tế bào yếu hơn và không thể ợt qua màng tế
bào, do đó, thường b gi li trong tế bào mà không gây ra các tác động độc hại tương tự như
Cr(VI). S khác biệt này trong tính chất đc hi gia hai dạng crôm đã được xác nhận qua nhiu
nghiên cứu [9], [10], [12], cho thấy Cr(VI) thể gây ra c phản ng min dch các vấn đề
sc khỏe nghiêm trọng. Ngoài ra, ô nhiễm crôm cũng liên quan đến các hoạt động khai thác
khoáng sản, đặc biệt khai thác than, nơi việc x thải nưc thi chứa crôm có thể dẫn đến ô
nhim nguồn nước đất [13]. Vic quản ô nhiễm crôm trong các ngành công nghiệp khai
thác khoáng sản rất cn thiết để bo v sc khe cộng đồng môi trường. Các biện pháp như
ci thiện quy tnh sn xuất, áp dụng công nghệ xanh thực hiện các quy định nghiêm ngặt v
x thải là cn thiết để gim thiểu tác động tiêu cực của ô nhiễm crôm [5].
Ti Vit Nam, quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa diễn ra nhanh chóng đã dẫn đến s giang
c nguồn thi chứa crôm, đặc bit t các ngành ng nghiệp như cơ khí, đin t và thuộc da. Nưc
thi t c ngành này thường chứa hàm ợng crôm vượt quá tiêu chuẩn cho phép, góp phần làm ô
nhim ngun nước và đt [14]. Theoo cáo của Ngânng Thế gii, nếu không giải quyết các tch
thc v ô nhiễm ngun ớc, trong đó ô nhiễm crôm, Việt Nam th giảm đến 6% GDP ng
m vào năm 2035 [15]. Điềuy không chỉ ảnh hưởng đến sc khe cộng đồng mà còn gây thit hi
kinh tế nghiêm trọng. Ô nhiễm Cr kng chỉ ảnh hưởng đến môi trường mà cònc động tiêu cực đến
c hoạt động kinh tế, đặc bit trong lĩnh vực nông nghiệp và du lịch. Nguồn ớc ô nhiễm th
m giảm năng suất cây trồng và ảnh ởng đến cht ng sn phẩm ng nghiệp, t đó m gim
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 139 - 151
http://jst.tnu.edu.vn 141 Email: jst@tnu.edu.vn
thu nhp ca nông dân y ra bất ổn xã hội. n nữa, ô nhiễm i trưng cũng thể làm gim
sc hp dn ca c điểm đến du lch, ảnh hưởng đến ngành du lịch, mt trong những ngành kinh tế
mũi nhn ca Vit Nam. Để gim thiểu ô nhiễm crôm, cần áp dụng c biện pháp quản cht ch,
bao gm kim soát nguồn thi, áp dụng ng ngh x c thải tiên tiến ng ờng giám sát
môi trường.c ng nghệ x c thi hin đại như sử dụng màng lọc, ng nghệ sinh học và các
phương pháp hóa học th giúp loi b crôm khỏi c thải trưc khi thi ra môi trường [16]. n
cnh đó, việc nâng cao nhn thc cng đồng v c động của ô nhiễm crôm khuyến kch c
doanh nghip thc hiện các biện pp bảo v i tờng ng là rt cn thiết.
Bi cảnh tăng trưởng kinh tế nhanh ti Vit Nam, vi tốc độ công nghiệp hóa đô thị hóa
ngày càng cao, đã tạo ra áp lc lớn lên môi trường, đặc biệt tình trạng ô nhiễm Cr. Với vai trò
một trong nhng trung tâm kinh tế mi ni khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đi mt vi
nguy cơ mất cân bằng nghiêm trng giữa phát triển kinh tế bảo v môi trường. Crôm, đặc bit
dng Cr(VI) độc hại, không ch mối đe dọa đến sc khe cộng đồng mà còn tác động tiêu
cực đến các ngành kinh tế trọng điểm như nông nghiệp, công nghiệp chế biến du lch. Nếu
không những hành đng quyết lit trong vic kiểm soát x ô nhiễm Cr, nhng thit hi
tiềm tàng về sc khỏe kinh tế thể làm suy giảm đáng kể li ích của tăng trưng kinh tế.
Việc ưu tiên các giải pháp x ô nhiễm Cr không ch giúp giảm thiểu tác động môi trường
còn đảm bảo tính bn vững và hiu qu lâu dài cho sự phát triển kinh tế của đất nước.
Mục tiêu của bài báo đánh giá tng quan v tình trạng ô nhiễm Cr trong c thi t hot
động khai thác mỏ, làm các tác động tiêu cực của đến môi trường sức khỏe con người.
Đồng thời, bài báo sẽ đề xuất các giải pháp hiệu qu nhm x giảm thiểu ô nhiễm Cr,
hướng đến bo v môi trường và đảm bo s phát triển bn vng.
2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chính trong bài báo này tổng quan đánh gtoàn din v ô
nhim Cr ti Vit Nam, vi mục tiêu làm các nguồn gốc gây ô nhiễm, ảnh hưởng của Cr đối
với môi trường sức khỏe con người, cũng như các phương pháp xử lý hiệu qu. C thể, bài
báo s dụng phương pháp tổng hợp tài liệu kết hp với phân tích các nguyên lý lý thuyết và thực
tiễn liên quan đến ô nhiễm Cr trong nước và đất. Bài báo tập trung vào các yếu t quan trọng như
ngun gc t nhiên và nhân to ca Cr, s tác động của Cr(VI) đến chất lượng đất, năng suất cây
trồng, ngành du lịch và sức khe cộng đồng.
Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu cũng bao gồm việc phân tích các biện pháp xử giám
sát ô nhiễm Cr, t các giải pháp sinh học (như sử dng vi sinh vật thực vt hp th Cr), các
phương pháp hóa học (như khử Cr(VI) thành Cr(III)) đến các kỹ thut vật công nghệ tiên
tiến. Bài báo cũng xem xét việc áp dụng các nguyên lý bảo v môi trường, như nguyên lý phòng
ngừa ô nhiễm sử dụng công nghệ bn vng, nhm gim thiểu tác động tiêu cực của ô nhiễm
Cr, bo v môi trường và đảm bo s phát triển kinh tế - xã hi bn vững trong dài hạn.
3. Kết qu nghiên cứu và thảo lun
3.1. Crôm trong nước thải khai thác khoáng sn
3.1.1. Nguồn gốc ô nhiễm crôm
Ô nhiễm Cr ti Việt Nam đang tr thành một vấn đề môi trường cần được quan tâm, ch yếu
do các hoạt động khai thác chế biến khoáng sản, cũng như từ nhiều ngành công nghiệp khác.
Quá trình khai thác khoáng sản, đặc biệt là tại các khu vực như Quảng Ninh, Thái Nguyên và Lào
Cai, thường s dụng các hợp chất hóa học chứa crôm, nên th dẫn đến s phát thải crôm vào
môi trường đất, nước và không khí nếu không có các biện pháp xử lý và quản lý phù hợp. Nhng
khu vực này đã ghi nhận mức độ ô nhiễm crôm, thể ảnh hưởng trc tiếp đến h sinh thái địa
phương và sức khe cộng đồng.
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 139 - 151
http://jst.tnu.edu.vn 142 Email: jst@tnu.edu.vn
Trong các ngành công nghiệp như xi mạ kim loi, sn xut da thuộc hóa chất, crôm, đc
biệt dạng Cr(VI), được s dng ph biến. Cr(VI) tính độc hi cao, d hòa tan trong nước,
làm tăng khả năng lan truyền trong môi trường gây ra nhiều vấn đề sc khe nghiêm trng,
bao gồm ung thư và tổn hại đến h thn kinh [17]. Ngược li, Cr(III) là dạng ít độc hơn, nhưng có
th chuyển hóa thành Cr(VI) dưới tác động của các yếu t hóa học sinh học [18]. Theo các
nghiên cứu, nước thi t mt s nhà máy công nghiệp ti Vit Nam nếu chưa được x lý hoặc x
lý chưa đạt tiêu chuẩn có thể chứa hàm lượng Cr(VI) cao hơn mức cho phép. Tại mt s khu vc
công nghiệp, tình trạng này thể ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt nước ngm, t
đó tác đng đến nguồn nước sinh hoạt sản xuất nông nghiệp [17], [18]. Vic quản xử
nước thi hiu qu đóng vai trò quan trọng trong vic bo v môi trường và đảm bo s phát triển
bn vng. Vì vậy, vic kiểm soát ô nhiễm crôm cải thiện quy trình xử lý c thải rất cn
thiết để bo v sc khe cộng đồng môi trường. Các biện pháp như nâng cao nhn thc v ô
nhiễm môi trường, ci thiện công nghệ x lý nước thải tăng ng qun nhà c trong
lĩnh vực này cần được thc hin một cách đồng b.
3.1.2. Tính chất hóa học và độc tính của Crôm
Cm là một kim loi chuyn tiếp nh ng dng cao trong công nghiệp, nhưng đồng thi cũng
mangnh đc hại nghiêm trọng, đặc bit dng Cr(VI) (Bảng 1). Cm tn ti nhiu trng thái oxi
a kc nhau, trong đó phổ biến nhất Cr(0), Cr(III), và Cr(VI). Dạng Cr(0) kim loại nguyên
cht, cng, khả năng chống ăn n cao nhờ hình thành lớp oxit bn vng (Cr₂O₃) trên b mt,
thường đưc s dng trong xi m và sản xut hp kim [19]. Cr(III) dạng ổn định trong t nhiên,
đóng vai t nguyên tố vi lượng cn thiết cho thể, tham gia vào quá trình chuyển hóa
carbohydrate lipid. Tuy nhiên, nng độ cao, Cr(III) cũng có th gây hại cho sc khe [20]. Trái
li, Cr(VI) dạng oxi a mạnh, d tan trong nước, và độc nh cực k cao. Cr(VI) thưng xut
hiện dưới dạng c hợp chất nnatri bicromat (Na₂Cr₂O₇), kali cromat (K₂CrO₄), và axit cromic
(H₂CrO₄), được s dng rộng i trong ng nghip xi m, sn xut da thuc, và a chất [21].
Bng 1. Các dạng Crôm (Cr), đặc điểm và tác động
Dng Crôm (Cr)
Đặc điểm
Tác động
Cr(0)
Kim loại nguyên chất, cng, chống ăn mòn cao
nh lp oxit bn vững (Cr₂O₃). Sử dng trong xi
m và sản xut hp kim.
Không độc hi dạng nguyên chất. Ch
yếu mang tính ứng dụng công nghiệp.
Cr(III)
Dng ổn đnh trong t nhiên, cần thiết như
nguyên tố vi lượng cho cơ th (chuyển hóa
carbohydrate và lipid). Gây hại nồng độ cao.
Cn thiết mức vi lượng nhưng gây độc
nồng độ cao, ảnh hưng sc khe.
Cr(VI)
Dạng oxi hóa mạnh, d tan trong nước, độc tính
rt cao. S dng trong xi m, da thuộc, hóa chất.
Độc tính cc k cao, gây ung t, đột biến
gen, tổn thương quan nội tạng. Ô nhiễm
c, đất, không khí nghiêm trng.
Cr(VI) có độc tính vượt tri so với Cr(III), gây nguy him nghiêm trọng đến sc khe con
người và môi trường. Khi xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, tiêu hóa hoặc tiếp xúc qua da,
Cr(VI) có th gây tổn thương phổi, gan, thận, hệ tiêu hóa [22]. Đây chất gây ung thư nhóm
1 theo quan nghiên cứu ung thư quc tế, đặc biệt liên quan đến ung tphổi, đồng thi
kh năng gây đột biến gen d tt bm sinh [23]. Trong môi trường, Cr(VI) d tan trong nước
lan truyền nhanh, gây ô nhiễm nguồn nước ngầm nước mt. mức trên 0,05 mg/L, c
nhiễm Cr(VI) đã vượt tiêu chuẩn an toàn đe dọa sc khe cộng đồng [24]. Ngoài ra, Cr(VI)
trong đất m giảm độ phì nhiêu, nh hưởng đến năng suất cây trồng, trong khi bi cha Cr(VI)
t các khu công nghiệp có thể gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng [25].
3.1.3. Quy mô và mức độ ô nhiễm
Ô nhiễm crôm, đặc biệt là Cr(VI), đã trở thành một vấn đề môi trường nghiêm trọng trên toàn
cu, vi nhng nguồn phát thải ch yếu t các ngành công nghiệp như khai thác khoáng sản, xi
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 139 - 151
http://jst.tnu.edu.vn 143 Email: jst@tnu.edu.vn
m kim loi, sn xuất hóa chất thuộc da. Cr(VI) được xác định một trong nhng chất gây
ung tnguy him nhất, khả năng ảnh ởng đến sc khe của hàng triệu người trên thế gii
[17]. Tình trạng ô nhiễm Cr(VI) đã được ghi nhận đặc biệt nghiêm trọng tại các quốc gia như Ấn
Độ Trung Quốc, nơi nồng độ Cr(VI) trong nước thải công nghiệp thường vượt quá tiêu
chuẩn an toàn, dẫn đến những tác động tiêu cực đến sc khe cộng đồng và môi trường [26].
Ti Việt Nam, ô nhiễm crôm chủ yếu phát sinh từ nước thải chưa qua xử hoặc x không
đạt tiêu chuẩn t các ngành công nghiệp như xi mạ kim loi, thuộc da và sn xuất hóa chất (Bng
2). Các khu vực công nghiệp mạnh như Đồng Nai, Bình Dương Thành phố H Chí Minh
những vùng nguy về ô nhiễm Cr(VI), vi nồng độ Cr(VI) trong nước thải chưa xử đôi
khi vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 5-10 ln [27]. Tình trạng này không ch ảnh hưởng đến cht
ng nguồn nước mặt nước ngầm còn tác động gián tiếp đến sn xuất nông nghiệp
sinh hot của người dân trong khu vực [28]. Việc ô nhiễmy có thể dẫn đến những nguy cơ sc
khỏe nghiêm trọng cho cộng đồng, đặc biệt là ở nhng khu vc gần các khu công nghiệp [29].
Mặc dù tình trạng ô nhiễm crôm đang một thách thức ln, Việt Nam đã những bước tiến
trong vic quản nguồn nước thải công nghiệp. Các quy định nghiêm ngặt hơn về x nước
thải đã được áp dụng, cùng với vic khuyến khích doanh nghip s dụng công nghệ x lý tiên
tiến [30]. Để kiểm soát hiệu qu ô nhiễm crôm, cần tiếp tục đầu vào công nghệ x nước
thải, nâng cao nhận thc cộng đồng v tác hại của ô nhiễm khuyến khích sự tham gia ca
doanh nghip trong bo v môi trường. Nhng n lc này cn thiết để đảm bo s phát trin
bn vững và bảo v sc khe cộng đồng ti Vit Nam.
Bng 2. Nguồn phát thải Crôm (Cr) và tác động ti Vit Nam
Nguồn phát thải
Tác động
Khu vc ảnh hưởng ti Vit Nam
Khai thác khoáng sản
Phát sinh nước thi chứa Cr(VI), gây ô
nhim nguồn nước và đất.
Các vùng khai khoáng lớn
Xi m kim loi
Thải Cr(VI) vào môi trường, ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sc khe cộng đồng.
Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố
H Chí Minh
Sn xuất hóa chất
Gây ô nhiễm nước thi vi nồng độ Cr(VI)
t mức an toàn, tác động đến chất lưng
c mặt và nước ngm.
Các khu công nghiệp sn xuất hóa
cht
Thuc da
X thải chưa qua xử lý, gây ô nhiễm nng ti
các khu vực công nghiệp.
Các cơ sở thuc da tại các tỉnh công
nghip
3.2. Tác động của ô nhiễm Cr đến môi trường và sức khe con người
3.2.1. Tác động môi trường
Ô nhiễm crôm, đặc biệt dạng Cr(VI), đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng đối vi cht
ng nguồn nước mặt nước ngầm, gây ra những tác động sâu rộng đến môi trường sc
khỏe con người. Cr(VI) nh hòa tan cao, cho phép d dàng xâm nhập vào c h thng
sông, hồ và thấm sâu vào tầng nước ngầm thông qua nước thải công nghiệp chưa qua xử hoặc
x không đạt tiêu chuẩn [31]. Tại các khu vực công nghiệp ln, nồng độ Cr(VI) trong nước
thải thường vượt mức cho phép, dẫn đến suy gim chất lượng nguồn nước mặt đe dọa đến h
sinh thái thủy sinh [32]. Hơn nữa, ô nhiễm này không chỉ gii hn việc làm giảm chất lượng
nước còn ảnh hưởng đến sc khe cộng đồng, đặc biệt nguy tích t các chất độc hi
trong chui thức ăn [33].
H thống nước ngm, vốn là nguồn cung cấp nước sinh hoạt sản xut quan trọng, cũng bị
ảnh hưởng nghiêm trng bởi ô nhiễm Cr(VI). Nghiên cu cho thy rng vic x thải nước chưa
qua x lý từ các ngành công nghiệp như khai thác khoáng sản sản xuất hóa chất thể làm ô
nhim nguồn nước ngm, dẫn đến nhng h lụy lâu dài cho sức khỏe con người môi trường
[31]. Đặc bit, trong bi cnh biến đổi khí hậu gia tăng nhu cầu nước sch, vic kiểm soát ô
nhim Cr(VI) tr nên cấp bách hơn bao giờ hết [34].