Ổn định đồng tiền Việt Nam
lượt xem 2
download
Trước hết Nhà nước phải có chính sách tốt để kiềm chế lạm phát. Phải hoàn thiện hệ thống thuế, phù hợp với thông lệ quốc tế, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ má quản lý thuế, từ đó tăng được nguồn thu cho Ngân sách, tác động làm giảm thâm hụt các cân thanh toán quốc gia.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ổn định đồng tiền Việt Nam
- TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA CHỊ HƯƠNG Trần Văn Kiều • 1. Ở phần giải pháp của nhóm có mục “Ổn định đồng tiền Việt Nam”. Theo nhóm thì có giải pháp để ổn định đồng tiền Việt Nam khi mà giá vàng và đô la ở Việt Nam hay biến động?. • Để ổn định được đồng tiền Việt Nam thì ; • Trước hết Nhà nước phải có chính sách tốt để kiềm chế lạm phát. • Phải hoàn thiện hệ thống thuế, phù hợp với thông lệ quốc tế, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ má quản lý thuế, từ đó tăng được nguồn thu cho Ngân sách, tác động làm giảm thâm hụt các cân thanh toán quốc gia. • Phải có chính sách điều chỉnh tỷ giá hối đoái linh hoạt. • Còn giá Vàng và USD biến động ở Việt Nam là do tác động chung của toàn cầu, mà cụ thể là do tác động trực tiếp tư gí dầu của thế giới, thứ hai còn bị tác động Chính trị của các quốc gia phát triển hàng đầu thế giới. Có câu nói rằng “ Tổng thống BUSH mà hắt hơi thì nền kinh tế thế giới bị tác động”, ngoài ra còn tác động từ thiên tai, bệnh dịch, chiến tranh,vv.
- TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA ANH NGUYỄN MINH TÂM Trần Văn Kiều 1. Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay so sánh với các nước trên Thế giới. Mức thuế suất thuế TNDN cao hoặc thấp thi óc lợi và hại như thế nào? STT TÊN NƯỚC THUẾ STT TÊN NƯỚC THUẾ TNDN TNDN 01 HONGKONG 16% 08 THAI LAN 30% 02 IRELAND 16% 09 ANH 30% 03 HUNGARY 18% 10 PHÁP 34.33% 04 NGA 24% 11 MỸ 40% 05 ĐÀI LOAN 25% 12 NHẬT BẢN 42% 06 HÀN QUỐC 29.7% 13 VIỆT NAM 28% 07 ÚC 30% Nguồn:KPMG (2002) khảo sát về thuế thu nhập doanh nghiệp
- • Thuế suất cao thì tăng nguồn thu cho Ngân sách nhà nước. Mặt khác, mức thuế suất cao ở nước có công ty mẹ của MNC’s trú đóng điều này dẫn đến hành vi chuyển lợi nhuận ra nước ngoài để trốn thuế, do đó gây thất thu vế thuế. • Đối với những nước có thuế suất thấp thi các MNC’s coi đây như là những thiên đường về thuế để trốn thuế. Do đó, ở những nước này sẽ tăng được nguồn thu cho Ngân sách nhà nước từ khoản lợi nhuận của các MNC’s chuyển đến để trốn thuế. Nhưng tính về lâu dài thì đây là nguồn thu không bền vững, nếu không quản lý hành vi chuyển giá sẽ gây hậu quả là phản ảnh sai lệch hiệu quả kinh tế xã hội, cỏ thể dẫn đến khủng hoảng kinh tế.
- TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA ANH BẰNG Trần Văn Kiều • 1. Có thể giảm thuế thu nhập doanh nghiệp để chông chuyển giá không? • Trả lời: - Có thể giảm thuế thu nhập doanh nghiệp ở một số nước hiện nay có thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cao để chống chuyển giá. Nhưng đây không phải là giải pháp chủ yếu và lâu dài. - - Để chông chuyển giá thì các quốc gia cần sơm xay dựng luật chống chuyển giá, xem vấn đề chuyển giá là việc mang tinh cấp thiết toàn cầu, do đó phải có sự phối hợp giữa các quốc gia để nâng cao hiệu quả chống chuyển giá.
- TRẢ LỜI CÂU HỎI ANH NGUYỄN VĂN BA Câu hỏi: Chuyển giá thông qua vtrợ ODA thường kết hợp với việc bán máy móc với giá đắt đỏ -> giải pháp nào để thu hút ODA và nhận máy móc với giá hợp lý? Trả lời: Đối với các vtrợ ODA: VN phải nghiên cứu xem dự án nào phù hợp với nhu cầu cần đầu tư đổng thời máy móc phải phù hợp với trình độ của Việt Nam -> tổ chức đấu thầu để chọn nhà thầu. Chủ đầu tư có thể thêu cơ quan định giá có uy tín để định giá máy móc của nhà thầu
- TRẢ LỜI CÂU HỎI ANH PHAN MINH MINHTÂM Câu hỏi: Làm sao để việc chuyển giá khó thực hiện Trả lời: Điều chỉnh về mức thuế thu nhập DN phù hợp Nâng cao trình độ của cán bộ cơ quan thuế trong việc cập nhật đầy đủ thông tin để tính toán mức giá thích hợp và phát hiện các dấu hiệu chuyển giá Nhà nước cần sớm ban hành luật chống chuyển giá các quy định cụ thể, cũng như các chế tài áp dụng đối với các hành vi chuyển giá. Nâng cao kiến thức và kinh nghiệm quản lý của các cán bộ quản lý trong liên doanh để phát hiện các dấu hiệu chuyển giá nhằm tránh thua lỗ trong liên doanh
- TRẢ LỜI CÂU HỎI ANH BÙI TRỌNG ĐẠT Lê Quang Anh Tuấn Câu hỏi: Nhà đầu tư nước ngoài nâng giá và hạ giá xuống thì cái nào có lợi cho nhà đầu tư ? Vì sao. Trả lời: Nhà đầu tư nước ngoài nâng giá -> chi phí tăng cao -> khoản thuế thu nhập DN sẽ giảm, LN tăng Nếu Nhà nước không có biện pháp hạn chế -> Có khi nhà nước phải bù lỗ cho doanh ngiệp chứ không phải doanh nghiệp phải nộp thuế
- CÂU HỎI ANH NGUYỄN VĂN BA(câu 1 & 2) Huỳnh Thị Kim Xuyến 1. Báo cáo của các công ty đầu tư quốc tế trong nhiều năm bị lỗ, khi thực hiện kiểm toán vẫn thấy không có dấu hiệu vi phạm. Vậy phía Việt Nam có chấp nhận không?
- Câu 1: Hoạt động kiểm toán chỉ bao gồm việc kiểm tra, xem xét trên cơ sở chọn mẫu các bằng chứng xác minh cho các số liệu và thuyết minh trên báo cáo cáo tài chính, đánh giá sự tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành theo các quy định của chuẩn mực kế toán Việt nam và các chuẩn mực kế toán quốc tế được áp dụng tại Việt nam. Nếu trong trường hợp không có sự vi phạm trọng yếu thì kiểm toán sẽ cho kết quả là phù hợp với cá quy định. Và báo cáo đó vẫn được chấp nhận
- CÂU HỎI ANH NGUYỄN VĂN BA(câu 1 & 2) Huỳnh Thị Kim Xuyến Câu 2 và 4: Hoạt động liên doanh trong nhiều năm bị lỗ, dẫn đến việc phía VN chịu không nổi, phải bán lại cổ phần cho phía nước ngoài. Giải pháp để khác phục tình trạng này ?
- TRẢ LỜI 117/2005/TT-BTC ngày 19 tháng 12 năm 2005 và có hiệu lực 1/1/2006 nhằm hướng dẫn xác định giá trong các giao dịch có tính chất liên kết để khắc phục tình trạng chuyển giá. Thu hồi lợi nhận thật, tránh được tình trạng lỗ ảo. Bên cạnh đó phía đối tác Việt nam cần nâng cao năng lực quản lý của mình để có thể làm việc với phía bên đầu tư.
- TRẢ lỜI CÂU HỎI CHỊ TRẦN ANH ĐÀO Huỳnh Thị Kim Xuyến 3. Làm sao để chống bán phá giá? Hiện tại Việt nam đã có pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt nam số: 20/2004/PL- UBTVQH11 ban hành ngày 29 tháng 04 năm 2004và nghị định qui định chi tiết thi hành một s ố đi ều c ủa Pháp lệnh chống bán phá giá số 90/2005/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2005 cho các trường h ợp đe doạ ngành sản xuất trong nước. Tuy nhiên, không có lu ật về bán phá giá cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước.
- TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA CHỊ ĐÀO Trần Ngọc Thùy Trang 1. Chuyển giá chỉ mang tính tiêu cực cho nước tiếp nhận đầu tư? Với mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro trong ho ạt động sản xuất kinh doanh của mình, các MNC được thúc đẩy b ởi các động cơ như đã phân tích gây ra rất nhiều tác động tiêu c ực đối với cả chính quốc và cả quốc gia chủ nhà. Những tác đ ộng này hầu hết đều có ảnh hưởng lâu dài và rất khó kh ắc ph ục nếu không có một thể chế luật pháp đủ mạnh và minh bạch nh ằm ki ểm tra, khống chế các hành vi này. 2. Hãy kể những tác dụng của chuyển giá của các công ty MNC đối với nước tiếp nhận đầu tư? Ngoài ra, chuyển giá còn mang lại khoản thu nhập thu ế cho n ước tiếp nhận đầu tư trong trường hợp công ty mẹ ở chính quốc chuy ển lợi nhuận đến nước tiếp nhận đầu tư để trống thuế.
- TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA CHỊ ĐÀO Trần Ngọc Thùy Trang 3. Tại sao Việt Nam không định giá cao tài sản góp vốn của mình? Hoặc có thể thuê các công ty định giá tài sản để định giá các tài sản góp vốn của các MNC để có thể hạn chế tình trạng các MNC nâng giá tài sản góp vốn? Trong hầu hết các liên doanh, phía đối tác góp vốn bằng tài sản còn Việt Nam thường góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Mà nh ư chúng ta nhận thấy tài sản này đã có một mức giá cố định nên chúng ta rất khó nâng giá trị tài sản lên cao h ơn giá tr ị th ực t ế. Đi ều này đã có lợi cho phía liên doanh do không t ốn tiền đ ền bù gi ải phóng mặt bằng, san lấp, tiền thuê đất. Do chúng ta không có l ợi thế về máy móc, thiết bị, công nghệ nên ph ải tiếp nh ận ph ần v ốn góp này từ các MNCs. Mà như chúng ta đã biết nh ững tài s ản này rất khó định giá. Và nếu có muốn định giá phía Việt Nam ph ải b ỏ ra một khỏan chi phí rất lớn mà trong giai đọan hi ện t ại Việt Nam chưa đủ năng lực để làm việc đó. Và thêm một nguyên nhân n ữa là do Luật pháp Việt Nam chưa chuẩn bị đầy đủ ngăn ch ặn hay có biện pháp chế tài nào. Chúng ta có thể gọi đây là một hành vi không đẹp nhưng nó lại hoàn toàn đúng với thu ật ngữ kinh doanh “thương trường là chiến trường”.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
THUYẾT TRÌNH BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY
46 p | 341 | 121
-
Việt Nam không nên phá giá tiền đồng
4 p | 255 | 94
-
Chính sách tài khóa của Việt Nam
16 p | 335 | 61
-
CHÍNH SÁCH DÂN SỐ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH VIỆT NAM
10 p | 355 | 32
-
ĐÊ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP THUỘC CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ MÀ CHÍNH PHỦ VIỆT NAM ĐÃ SỬ DỤNG NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT TRONG THỜI GIAN QUA
27 p | 195 | 29
-
Chuẩn bị cho tương lai: Các chiến lược ưu tiên nhằm thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam
47 p | 155 | 28
-
Tác động của lạm phát xu hướng tới tính hiệu quả của thực thi chính sách tại Việt Nam
14 p | 66 | 7
-
Đánh giá tác động của chính sách lãi suất của nước Mỹ giai đoạn 2023-2025 tới kinh tế Việt Nam
12 p | 18 | 6
-
Chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng phục vụ tích cực cho tăng trưởng kinh tế và ổn định vĩ mô
6 p | 63 | 6
-
Chính sách ổn định
7 p | 73 | 6
-
Quản lý bộ ba bất khả thi của Trung Quốc và gợi ý cho Việt Nam
4 p | 51 | 5
-
Tác động của cơ chế, chính sách đối với kiềm chế lạm phát, ổn định và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2015
10 p | 49 | 5
-
Thị trường chứng khoán Việt Nam hướng tới phát triển bền vững
11 p | 23 | 3
-
Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2000-2012
5 p | 31 | 3
-
Vai trò của tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
8 p | 14 | 3
-
Hiệu ứng của chính sách tiền tệ và chính sách an toàn vĩ mô đến sự ổn định tài chính tại Việt Nam
16 p | 64 | 3
-
Luật cảnh sát biển năm 2018 - bước phát triển mới của lực lượng chấp pháp biển Việt Nam
4 p | 48 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn