intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHẦN 1 : GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SAP2000

Chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

305
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Công trình trong thực tế gồm rất nhiều bộ phận liên kết với nhau tạo thành một hệ không gian rất phức tạp, chúng ta chia các bộ phận công trình thành 2 nhóm : Nhóm kết cấu bao che và nhóm kết cấu chịu lực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHẦN 1 : GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SAP2000

  1. BÀI MỞ ĐẦU PHẦN 1 : GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SAP2000 - SAP là viết tắt của cụm từ Structure Analysis Program. Là sản phẩm phần mềm của hãng CSI (Computer and Stucture Inc.) PHẦN 2 : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU. 2.1. Các dạng kết cấu và sự làm việc của chúng trong thực tế 2.1.a) Về đặc điểm của công trình - Công trình trong thực tế gồm rất nhiều bộ phận liên kết với nhau tạo thành một hệ không gian rất phức tạp, chúng ta chia các bộ phận công trình thành 2 nhóm : Nhóm kết cấu bao che và nhóm kết cấu chịu lực. 2.1.b) Về đặc điểm của tải trọng. -Tải trọng tác dụng lên công trình từ nhiều nguồn gốc khác nhau ; có chiều, trị số… thay đổi ngẫu nhiên ; các dạng tải trọng tác dụng vào công trình có thể đồng thời hay không đồng thời 2.1.c) Về nhiệm vụ của người tính kết cấu -Thực hiện tuần từ 2 công đoạn : Phân tích kết cấu (Analysis) và thiết kế cấu kiện (Design)
  2. 2.2. Cách phân tích và thiết kế kết cấu 2.2.a) Vấn đề mô hình hoá hệ chịu lực của công trình Mô hình của một kết cấu được dùng trong SAP2000 thực chất là một sơ đồ hình học (phẳng hay không gian) có kèm theo một số đặc tính có tính qui ước (về vật liệu, mặt cắt,…) dùng để thay thế cho kết cấu thực đó khi tính toán bằng SAP2000. - Với cùng một công trình, ta có thể xây dựng nhiều mô hình KC khác nhau - Kết quả tính được là kết quả thu được dựa trên mô hình mà ta chọn, chứ không phải là của công trình thực. Mô hình của kết cấu phải thoả mãn hai điều kiện: - Phải phản ảnh đúng sự làm việc (ứng xử) của kết cấu khi làm việc trong thực tế. - Phải phù hợp với SAP sao cho SAP có thể hiểu và xử lý được.
  3. 2.2. Cách phân tích và thiết kế kết cấu 2.2.a) Vấn đề mô hình hoá hệ chịu lực của công trình Mô hình hoá kết cấu theo các bước sau đây: - Bước 1: Rời rạc hoá kết cấu, tức là chia kết cấu thực thành các bộ phận (cấu kiện) riêng biệt với nhau và chỉ liên kết với nhau tại một số vị trí mà ta gọi là nút. - Bước 2: Biểu diễn các bộ phận của kết cấu thực bằng các phần tử thuộc các loại phần tử mẫu tương ứng do SAP2000 cung cấp (Frame, Shell,…). Các phần tử này được liên kết vớI nhau tại các điểm nút (Joint) - Bước 3: Thêm vào các khai báo về liên kết,… Phần tử Shell Phần tử Frame
  4. 2.2. Cách phân tích và thiết kế kết cấu 2.2.b) Vấn đề mô hình tải trọng tác dụng lên của công trình Tải trọng tác dụng lên công trình từ nhiều nguồn gốc khác nhau ; có chiều, trị số… thay đổi ngẫu nhiên ; các dạng tải trọng tác dụng vào công trình có thể đồng thời hay không đồng thời. Số liệu tải trọng được dùng khi tính kết cấu phải thoả mãn hai điều kiện: - Phải có thể xảy ra trong thực tế sử dụng công trình đó. - Với các số liệu tải trọng được chọn để tính toán, ta bằng các cách tính toán tổ hợp phù hợp tương ứng nào đó phải có thể tìm ra được các giá trị lớn nhất của các thành phần nội lực xuất hiện tại mọi vị trí bất kỳ cần xét trong kết cấu (tại các mặt cắt bất kỳ mà ta chọn..). Các giá trị nội lực trong các tổ hợp nội lực bất lợi này sẽ được dùng làm cơ sở cho việc tính toán, cấu tạo các cấu kiện của công trình. . Mô hình hoá tải trọng theo các bước sau đây : - Bước 1: Trị số tải trọng tác dụng lên công trình được lấy theo TCVN 2737 : 1995 - Bước 2: Chia các tải trọng tác dụng lên công trình thành các trường hợp tải trọng (Loadcase) riêng lẽ. - Bước 3: Khai báo cách tổ hợp nội lực, cách THNL phải tương ứng với cách khai báo các trường hợp tải sao cho cuối cùng ta có thể tìm được các giá trị nội lực bất lợi nhất có thể xuất hiện tại các vị trí mà NTK quan tâm.
  5. 2.2. Cách phân tích và thiết kế kết cấu 2.2.c) Vấn đề thiết kế hay kiểm tra các cấu kiện trong công trình Các cấu kiện trong công trình có thể được làm từ các vật liệu khác nhau như THÉP, BTCT, Gạch đá.. Các loại cấu kiện này có lý thuyết tính toán khác nhau. Khi tính toán các cấu kiện của công trình, chúng ta phải chọn được hình dạng, kích thước, vật liệu sao cho mọi cấu kiện của công trình đều phải đảm bảo độ bền, độ cứng, độ ổn định tại mọi vị trí bất kỳ trong cấu kiện đó trong mọi trường hợp bất lợi nhất của tải trọng có thể xuất hiện trong thực tế. Tuy nhiên, ta không thể tính toán kiểm tra tất cả mọi vị trí trong cấu kiện mà chỉ có thể xét một số điểm tiêu biểu nào đó (mà ta tuỳ ý chọn) trên cấu kiện cần tính mà thôi. (ví dụ: đối với cột, ta thường chọn 2 mặt cắt ở 2 đầu để tính). Cách cấu tạo cấu kiện được suy ra từ các kết quả tính toán ở các vị trí tiêu biểu đã chọn trên kết cấu. Sau khi đã xác định được các giá trị nội lực của các trường hợp nội lực bất lợi nhất có thể xuất hiện tại các vị trí tiêu biểu mà ta chọn để thiết kế cấu kiện, chúng ta sẽ theo các lý thuyết tính toán tương ứng với từng loại vật liệu cụ thể để tính toán cấu kiện đó, cụ thể là: - Dùng các công thức trong TCVN 5573-1991 để thiết kế kết cấu gạch đá. - Dùng các công thức trong TCVN 5574-1991 để thiết kế kết cấu BTCT. - Dùng các công thức trong TCVN 5575-1991 để thiết kế kết cấu Thép.
  6. B¾®u tÇ B í 1 :Chän s¬bé vËt liÖ ­c u, h× d¹ng, kÝ th­ í c c¸c bé nh ch phË cña kÕ cÊu n t B­íc    Çn ­îtt ùc  Ön: 2:L l  h hi - X¸c ® s¬® tÝ kÕ cÊ Þ nh å nh t u - TÝ néi lùc, øng suÊt vµ chuyÓ vÞt¹i c¸c vÞtrÝquan nh n träng cña kÕ cÊu. t - Tæ p c¸c kÕ qu¶ (néi lùc, chuyÓ vÞ theo TCVN hî t n …)   íc  B­ 3: TÝ l­ î ng cèt thÐ t¹i c¸c vÞtrÝquan träng cña nh p kÕ cÊ theo TCVN 5574 : 1991 tu KiÓ tra hµm l­ î ng cèt thÐ vµ m p Thay ®i thiÕ æ t c¸c ® u kiÖ vÒ® vâng, tÝ iÒ n é nh kÕ(nÕ cÇ u n) Kh«ng ® ¹t hî p lý cña ph­ ¬ ¸n... ng yªu cÇu § ¹t yªu cÇu ThiÕ kÕcÊ t¹o c¸c bé phË cña kÕ cÊu theo TCVN t u n t KÕ thóc t
  7. 3. Ví dụ cách tính một khung nhà theo sơ đồ không gian Thông thường, theo TCVN, để có thể tính được cốt thép tại một mặt cắt nào đó của một cột BTCT, ta thường phải xác định các giá trị nội lực của các tổ hợp nội lực như sau (theo trường hợp nén lệch tâm phẳng): Tổ hợp Mmax: gồm Mmax, NTƯ , QTƯ. Tổ hợp Mmin: gồm Mmin, NTƯ , QTƯ Tổ hợp Nmax: gồm MTƯ , Nmax, , QTƯ. Sơ đồ 1 Sơ đồ 2 Sơ đồ 3
  8. PHẦN 3 : KHẢ NĂNG VÀ YÊU CẦU CỦA PHẦN MỀM SAP2000 Khả năng : -Về giao diện : Hoàn toàn bằng đồ hoạ rất dễ sử dụng, cung cấp thư viện kết cấu mẫu để tăng tốc quá trình tạo mô hình kết cấu. -Về khả năng tính toán: Cung cấp 4 loại phần tử mẫu : Frame, Shell, Solid, Nonlinear cho phép mô tả được gần như bất cứ kết cấu nào có thể gặp trong thực tế. Không hạn chế về số lượng phần tử… Yêu cầu phần cứng tối thiểu: - Hệ điều hành : Window 98, Me, 2000, XP ; Bộ nhớ (RAM): 32MB ; - Đĩa cứng còn trống : 100MB ; Vi xử lý : Pentium 100
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2