Số Đặc biệt - Tháng 12.2024 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 21
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
PHÁT TRIỂN LOGISTICS NHẰM GÓP PHẦN ĐẨY NHANH
TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
GS.TS. Đặng Đình Đào
Trường Đại học Thủy lợi
Tác giả liên hệ: daothuongmai@yahoo.com
Ngày nhận: 22/10/2024
Ngày nhận bản sửa: 04/11/2024
Ngày duyệt đăng: 24/12/2024
Tóm tắt
Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ của Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tm nhìn đến
năm 2050 được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 531/QĐ-TTg ngày 01/4/2021 xác định dịch
vụ logistics cùng với dịch vụ du lịch, dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông, dịch vụ tài chính
- ngân hàng là 04 ngành dịch vụ hàng đu được ưu tiên phát triển đến năm 2050. Tại Quyết định
số 221/QĐ-TTg ngày 22/02/2021 về sửa đổi, bổ sung Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017
về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics
Việt Nam đến năm 2025 cũng đã xác định mục tiêu tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP
đạt 5%-6%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ logistics đạt 15%-20%, tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics đạt
50%-60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16%-20%. Làm thế nào để ngành Logistics
Việt Nam hiện thực hóa đạt mục tiêu lớn hơn nhằm góp phn đẩy nhanh tiến trình đổi mới
hình tăng trưởng kinh tế bài toán đặt ra cho các ngành, các địa phương doanh nghiệp trong
bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hiện nay.
Từ khóa: Logistics, dịch vụ logistics, hoạt động logistics, bất động sản logistics, nguồn nhân lực logistics.
Developing Logistics to Contribute to Accelerating the Process of Innovation in Vietnam's
Economic Growth Model
Prof. Dr. Dang Dinh Dao
ThuyLoi University
Corresponding Author: daothuongmai@yahoo.com
Abstract
The overall development strategy for Vietnam's Service Sector for the period 2021–2030, with
a vision towards 2050, approved by the Government in Decision No. 531/QĐ-TTg on April 1,
2021, logistics services, along with tourism, information and communication technology services,
and financial-banking services, are identified as the top four service industries to be prioritized
for development by 2050. In Decision No. 221/QĐ-TTg on February 22, 2021, amending and
supplementing Decision No. 200/QĐ-TTg dated February 14, 2017, regarding the approval of the
Action Plan to enhance the competitiveness and development of Vietnam's logistics services until
2025, it is also specified that the target contribution of logistics services to GDP should reach 5%-
6%, with a growth rate of 15%-20%, the outsourcing rate of logistics services should reach 50%-
60%, and logistics costs should be reduced by 16%-20%. How to help Vietnam's logistics sector
realize and achieve these greater goals, thus contributing to accelerating the process of economic
growth model innovation, is a question for all sectors, localities, and businesses in the context of
today's extensive international economic integration.
Keywords: Logistics, logistics services, logistics activities, logistics real estate, logistics workforce.
22 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số Đặc biệt - Tháng 12.2024
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
1. Khái niệm logistics hội phát triển
logistics
Logistics không phải khái niệm hoàn
toàn xa lạ, cho dù tồn tại một thực tế là không
phải ai cũng am hiểu sâu sắc về nó. Trong lịch
sử phát triển của nhân loại, logistics đã xuất
hiện từ lâu. Tuy nhiên, cho đến nay, ở nước ta,
vẫn chưa tìm được một thuật ngữ thống nhất,
phù hợp để dịch từ logistics sang tiếng Việt.
lúc logistics được dịch hậu cần, tài
liệu lại dịch tiếp vận hoặc cung ứng, đảm
bảo, thậm chí là giao nhận… và các cách dịch
đã đề cập đều chưa phản ánh một cách đầy đủ
đúng đắn về bản chất của logistics. Vì vậy,
việc giữ nguyên thuật ngữ logistics không dịch
sang tiếng Việt như trong Luật Thương mại
(2005) cần thiết, đồng thời, bổ sung thuật
ngữ logistics vào vốn từ tiếng Việt. Tuy nhiên,
điều đáng bàn Luật Thương mại Việt Nam
năm 2005 (Điều 233), lần đầu tiên chỉ đưa ra
khái niệm dịch vụ logistics và quy định: “Dịch
vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó,
thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều
công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển,
lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ
tục giấy tờ khác, vấn khách hàng, đóng gói
bao bì, ghi hiệu, giao hàng hoặc các
dịch vụ khác liên quan tới hàng hóa theo
thỏa thuận với khách hàng để hưởng thù lao”.
Rõ ràng là trong Luật Thương mại (2005), các
khái niệm logistics, hành vi logistics, hoạt
động logistics, hệ thống logistics quản trị
logistics... chưa được đề cập chưa phân
định các khái niệm này. Chính điều này
đã dẫn đến nhận thức hội không đầy đủ
đúng đắn về bản chất logistics, thậm chí
làm cho nhiều người, trong đó, cả các nhà
hoạch định chính sách, các nhà quản lý... coi
logistics chỉ dịch vụ vận tải hay dịch vụ
giao nhận... Hệ lụy nhiều chính sách phát triển
logistics Việt Nam thiếu đồng bộ, chậm và khó
đi vào cuộc sống, nhiều địa phương, thành phố
trong Quy hoạch phát triển kinh tế - hội
đến năm 2050 vừa được phê duyệt lại rất ít
quan tâm đến các hoạt động logistics, chưa
nói đang bị lãng quên. vậy, trước hết,
cần phân biệt và làm rõ nội hàm các khái niệm
logistics, dịch vụ logistics, hành vi logistics,
hoạt động logistics, hệ thống logistics
quản trị logistics... là rất cần thiết hiện nay, cả
trong lần sửa đổi Luật Thương mại thời gian
tới cũng cần phải tính đến. Thực tế, các khái
niệm khác nhau về logistics được hình thành
căn cứ vào góc độ nghiên cứu, ngành nghề
mục đích nghiên cứu về logistics hay dịch vụ
logistics. tiếp cận theo cách nào thì một
số định nghĩa hiện nay thường đồng nhất giữa
logistics, dịch vụ logistics quản trị logistics,
chưa phân định ràng các khái niệm này
chưa các định nghĩa cụ thể về logistics.
Việt Nam, Luật Thương mại 2005 lần đầu tiên
đưa ra khái niệm về dịch vụ logistics như
hoạt động thương mại nhưng lại không đề cập
đến khái niệm chính là logistics.
vậy, khi nghiên cứu logistics, cần tiếp
cận logistics trên góc độ một khoa học -
khoa học tối ưu 03 dòng vận động hàng hóa,
tiền tệ thông tin trong cung ứng, khoa học
kết nối để đảm bảo cho mọi hoạt động kinh
tế - hội diễn ra liên tục, thường xuyên
không bị gián đoạn (đứt gãy) với chi phí thấp
nhất, hay nói cụ thể hơn: Logistics là quá trình
phân phối và lưu thông hàng hóa được tổ chức
và quản lý khoa học việc lập kế hoạch, tổ chức
thực hiện kiểm soát quá trình lưu chuyển
hàng hóa, dịch vụ... từ điểm khởi nguồn sản
xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng với chi
phí thấp nhất nhằm đảm bảo cho quá trình sản
xuất - hội tiến hành được nhịp nhàng, liên
tục và đáp ứng tốt nhất các yêu cu của khách
hàng. Tiếp cận rộng hơn nữa, nói đến logistics
nói đến hiệu quả, nói đến tối ưu hóa trong
các ngành, các doanh nghiệp nền kinh tế
quốc dân, quan điểm logistics đồng nghĩa với
quan điểm hiệu quả cả quá trình, chuỗi cung
ứng, nó đối lập với lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm
làm tổn hại đến lợi ích toàn cục, lợi ích
quốc gia; còn trên góc độ một ngành dịch
vụ của nền kinh tế quốc dân, logistics hoạt
động thương mại bao gồm chuỗi các dịch vụ
về vận chuyển, giao nhận, kho hàng, hải quan,
vấn khách hàng các dịch vụ khác liên
quan đến hàng hóa, dịch vụ được tổ chức hợp
khoa học nhằm đảm bảo quá trình phân
Số Đặc biệt - Tháng 12.2024 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 23
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
phối, lưu thông (quá trình cung ứng) diễn ra
một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của khách
hàng với chi phí thấp nhất.
Ngày nay, hiện diện trong rất nhiều lĩnh
vực khác nhau của nền kinh tế, logistics đã
phát triển nhanh chóng mang lại nhiều
thành công cho các công ty/tập đoàn đa quốc
gia trên thế giới. nước ta, dịch vụ logistics
đã đang trở thành ngành dịch vụ quan trọng,
mũi nhọn của nhiều địa phương, thành phố,
ngành Logistics Việt Nam đã những đóng
góp tích cực trong hoàn thiện khung pháp
thể chế về logistics, nâng cao vai trò của
ngành Logistics trong nền kinh tế quốc dân
theo định hướng của Nghị quyết Đại hội Đảng
lần thứ XIII. Logistics đã nhiều đóng góp
tích cực vào các hoạt động kinh tế, trước hết
xuất nhập khẩu, đưa hoạt động xuất khẩu
thành một điểm sáng (tổng kim ngạch xuất,
nhập khẩu hàng hóa năm 2021 đạt 668,5 tỷ
USD, tăng 22,6% so với năm 2020 năm
2022 đạt mức kỷ lục 735,00 tỷ USD, tăng
9,46% so với năm 2021).
Trong nền kinh tế thị trường, logistics càng
đóng vai trò quan trọng yếu tố không thể
thiếu trong sản xuất, phân phối lưu thông
hàng hóa, đặc biệt trong việc nâng cao hiệu
quả các hoạt động sản xuất và kinh doanh ở mọi
lĩnh vực. Trong khi đó, nước ta lại có nhiều điều
kiện thuận lợi để phát triển ngành Logistics bởi
về mặt địa lý, chúng ta nằm vị trí chiến lược
của khu vực, có “mặt tiền” hướng ra biển Đông,
bờ biển trải dài, nhiều cảng biển, sân bay quốc
tế, hệ thống đường sắt xuyên quốc gia… Bên
cạnh đó, với việc kết đi vào thực thi 15
hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, nước
ta đã trở thành quốc gia mở cửa về thương mại,
logistics đầu tư; nhiều hội để tiếp cận
với các thị trường rộng lớn trên thế giới với các
ưu đãi thương mại cho sản phẩm, hàng hoá.
Chúng ta cũng nhiều hội để tiếp cận với
các thành tựu khoa học và công nghệ mới nhất,
phương thức quản lý tiên tiến của thế giới, đồng
thời, các hoạt động logistics ở nước ta dần được
“Chính phủ, các Bộ, ngành và địa phương quan
tâm đầu phát triển sở hạ tầng logistics phục
vụ cho hoạt động sản xuất, lưu thông hàng hóa
trong nước xuất nhập khẩu...” (Nghị quyết số
163/2022/NQ-CP).
2. Thực trạng, nguyên nhân giải pháp
phát triển logistics
Tuy nhiên, với hệ thống khuôn khổ pháp
về logistics vẫn còn nhiều bất cập như:
chưa chiến lược quy hoạch tổng thể phát
triển logistics, hệ thống văn bản, chính sách về
logistics vẫn chưa hoàn thiện; sở hạ tầng
logistics còn yếu kém dẫn đến chi phí logistics
cho các hoạt động kinh tế cao hơn nhiều so
với các nước; nhiều vấn đề như sở hạ tầng
logistics, đặc biệt các khu công nghiệp logistics,
trung tâm logistics hệ thống kho hàng, bến
bãi - bất động sản logistics lại chưa được quan
tâm, đầu tư và phát triển tương xứng, chưa được
luật hóa, nhiều chính sách pháp luật Việt Nam
vẫn rất ít đề cập đến các vấn đề quan trọng này.
Logistics Việt Nam tuy phát triển thuận lợi
nhưng chưa khai thác hết được lợi thế địa -
kinh tế tương xứng với tiềm năng của mỗi
địa phương; cơ sở hạ tầng phục vụ cho các hoạt
động logistics cũng như sự kết nối giữa hạ tầng
thương mại, hạ tầng giao thông, hạ tầng công
nghệ thông tin,... cả trong nước với khu vực
còn chưa cao nên hiệu quả hoạt động logistics
còn nhiều tồn tại, bất cập. Trong khi đó, các
doanh nghiệp logistics nước ta hiện chủ yếu
quy vừa nhỏ, kinh doanh còn phân tán,
chủ yếu tập trung thị trường nội địa, nguồn
nhân lực logistics thiếu và chưa được đào tạo hệ
thống… thực tế ngành Logistics Việt Nam mới
chỉ đóng góp 4,46% GDP (NGTK, 2021,tr.196),
(mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp
của logistics vào GDP cũng chỉ mức 5% -
6% theo như Quyết định số 221/QĐ-TTg ngày
22/02/2021), trong khi hiện nay, dịch vụ du lịch
đã đóng góp tới 7% GDP...
Những bất cập, tồn tại trên do nhiều nguyên
nhân chủ quan khách quan như: Nhận thức về
bản chất kinh tế, vai trò sứ mệnh của logistics
trong nền kinh tế còn nhiều bất cập chưa đầy đủ;
việc định hướng, hỗ trợ của Nhà nước đối với hoạt
động logistics còn hạn chế; hình tăng trưởng
kinh tế nước ta chuyển đổi chậm, vẫn dựa vào
tài nguyên và lao động trình độ thấp nên chưa tạo
điều kiện thuận lợi cho ngành Logistics phát triển;
24 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số Đặc biệt - Tháng 12.2024
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
tiềm lực của các doanh nghiệp logistics trong nước
vẫn còn hạn chế…
Để nắm bắt tận dụng hiệu quả những
hội, phát huy các tiềm năng, thế mạnh, khắc
phục những mặt bất cập, tồn tại nhằm thúc đẩy
ngành Logistics phát triển mạnh mẽ, đáp ứng
được yêu cầu phát triển kinh tế nhanh bền
vững, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cả
trước mắt và lâu dài, trong phạm vi bài báo này,
chúng tôi xin nhấn mạnh các giải pháp sau:
Thứ nhất, nâng cao hơn nữa nhận thức về
bản chất kinh tế, vai trò sứ mệnh của logistics
trong nền kinh tế. Mặc dù logistics đóng vai trò
hết sức quan trọng giúp đổi mới hình tăng
trưởng cấu hợp nền kinh tế đây
ngành “dịch vụ sở hạ tầng” của cả nền kinh
tế nhưng có thể nói, ngành Logistics của ta vẫn
còn chậm phát triển, hiểu biết về lĩnh vực này
của nhiều cán bộ và người dân vẫn còn hạn chế.
Việc tổ chức các chương trình khoa giáo về
logistics phổ biến qua các phương tiện thông tin
đại chúng còn hạn chế, hầu như chưa sử dụng
các phương tiện truyền thông nhằm quảng
rộng rãi về vai trò, tầm quan trọng của logistics,
doanh nghiệp dịch vụ logistics... theo như Quyết
định số 200/QĐ-TTg ngày 17/02/2017 và Quyết
định số 221/QĐ-TTg ngày 22/02/2021 của Thủ
tướng Chính phủ. Việc nâng cao nhận thức về
logistics của đội ngũ cán bộ quản các ngành,
các cấp ở trung ương và địa phương sẽ tạo điều
kiện thuận lợi cho ngành Logistics phát triển để
tránh tình trạng đáng tiếc như hiện nay, vẫn còn
một bộ phận cán bộ nghiên cứu, cán bộ thanh
tra, kiểm toán Nhà nước, cán bộ quản lý... vẫn
còn coi “Dự trữ quốc gia, Tài chính” không liên
quan gì đến logistics!
Thứ hai, cần quan điểm, định hướng,
mục tiêu, giải pháp đột phá về phát triển
logistics (bao gồm giải pháp từ hoàn thiện, bổ
sung chính sách, pháp luật logistics; đầu tư, xây
dựng sở hạ tầng logistics - khu công nghiệp
logistics, trung tâm logistics, luật hóa bất động
sản logistics; phát triển hệ thống các loại hình
doanh nghiệp logistics sức cạnh tranh cao;
mở rộng thị trường logistics và phát triển nguồn
nhân lực logistics và nguồn nhân lực số) ở nước
ta giai đoạn đến năm 2030, tm nhìn đến năm
2050 phù hợp với Quyết định số 531/QĐ-TTg
ngày 01/4/2021, xác định dịch vụ logistics cùng
với dịch vụ du lịch, dịch vụ công nghệ thông tin
truyền thông, dịch vụ tài chính - ngân hàng
là 04 ngành dịch vụ hàng đầu được ưu tiên phát
triển đến năm 2050. Mặt khác, logistics loại
hình dịch vụ tổng hợp, mang tính liên ngành và
ứng dụng triệt để công nghệ thông tin, việc quản
dịch vụ logistics còn đòi hỏi sự tham gia của
nhiều ngành như giao thông vận tải, kế hoạch
đầu tư, thương mại, hải quan, công nghệ thông
tin...; do đó, để đảm bảo sự thống nhất trong
quản cũng như sự nhất quán giữa các quy
định pháp luật về logistics, cần thành lập Ủy ban
Logistics Quốc gia với các thành viên từ các Bộ:
Giao thông Vận tải, Kế hoạch Đầu tư, Công
thương, Tài chính, Thông tin Truyền thông...,
hướng tới xây dựng Bộ luật Logistics Việt Nam.
Thứ ba, cần điều chỉnh bổ sung Nghị
định 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 Quy
định về kinh doanh dịch vụ logistics Quyết
định số 27/QĐ-TTg ngày 06/7/2018 về Ban
hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam để thống
nhất việc xác định các hoạt động kinh tế thuộc
lĩnh vực logistics. Ngoài ra, cần tích hợp các
quy hoạch phát triển các trung tâm logistics
hệ thống cảng cạn hiện nay nước ta, để các
Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 về
việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống
trung tâm logistics trên địa bàn cả nước đến
năm 2020, định hướng đến năm 2025 và Quyết
định số 979/QĐ-TTg ngày 22/9/2023 của Thủ
tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch phát
triển hệ thống cảng cạn thời kỳ 2021-2030,
tầm nhìn đến năm 2050 cho phù hợp hơn với
thực tế logistics hiện nay, đồng thời, tránh lãng
phí trong đầu phát triển. Quyết định số 221/
QĐ-TTg ngày 22/02/2021 bổ sung Quyết định
số 200/QĐ-TTg đã xác định nhiệm vụ “Hiện
đại hóa hệ thống đường sắt nâng cao năng
lực vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt”
cũng đã đề ra yêu cầu “Tăng lưu lượng hàng
hóa vận chuyển bằng đường sắt. Giảm thời
gian, tăng độ tin cậy và chất lượng dịch vụ. Kết
nối tốt đường sắt với các hệ thống đường bộ,
hàng hải, hàng không, đường thủy nội địa”.
Ấy thế trong Quyết định số 1579/QĐ-TTg
Số Đặc biệt - Tháng 12.2024 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 25
KINH TẾ VÀ XÃ HỘI
ngày 22/9/2021 phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ
2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 lại xác định
“Về định hướng hạ tng giao thông kết nối, phát
triển các tuyến đường sắt kết nối với cảng biển
loại đặc biệt và cảng biển loại I trên hành lang
Bắc - Nam; Phát triển cảng cạn tại các khu vực
kinh tế, hành lang kinh tế, ưu tiên quy hoạch các
vị trí kết nối thuận lợi bằng vận tải đường
thủy nội địa, vận tải sông pha biển, đường bộ
cao tốc, đường sắt đến các cảng biển quan trọng
trong các nhóm cảng biển”! Nhưng đáng tiếc là
Quy hoạch này lại không thấy sự phối hợp, kết
nối cảng biển quốc tế với các trung tâm logistics
loại 1 (lớn) theo Quyết định số 1012/QĐ-TTg
ngày 03/7/2015 về việc phê duyệt Quy hoạch
phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa
bàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm
2025, chỉ bàn đến cảng cạn (ICD) thuộc quản
của Bộ Giao thông Vận tải, trong khi Quyết
định số 221/QĐ-TTg ngày 22/02/2021 lại yêu
cầu: “Đảm bảo các quy hoạch, kế hoạch về giao
thông, vận tải phù hợp với các chiến lược, quy
hoạch về sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
xuất nhập khẩu, chiến lược phát triển kinh tế -
hội của các địa phương, gắn kết quy hoạch
về trung tâm logistics, cảng cạn, kho ngoại
quan trong một tổng thể thống nhất”. Điều này
cho thấy triển vọng giải quyết tình trạng ùn tắc
giao thông tại các cảng biển Quốc tế từ lâu nay
sử dụng hiệu quả các phương tiện vận tải theo
hướng đa phương thức còn khó khăn sẽ còn
khó khăn hơn nhiều trong tương lai!
Thứ tư, hoàn thiện các chế, chính sách
khuyến khích, ưu tiên cho đầu phát triển
sở hạ tầng logistics. Việc phát triển sở hạ tầng
logistics cần hướng vào đầu phát triển sở
hạ tầng logistics cả phần cứng phần mềm
(các khu công nghiệp logistics, khu công nghiệp
logistics công nghệ cao, trung tâm logistics, cụm
logistics…) đồng bộ, hiện đại, đồng thời, xây
dựng thị trường bất động sản logistics Việt Nam
để thu hút đầu logistics trong và ngoài nước;
Ưu tiên xây dựng hạ tầng kết nối mạng lưới giao
thông vận tải theo hướng vận tải đa phương thức
để khai thác hiệu quả hệ thống sở hạ tầng
logistics hiện nhằm giảm chi phí logistics
Việt Nam; Đẩy nhanh việc đầu xây dựng
các khu công nghiệp logistics, khu công nghiệp
logistics công nghệ cao, trung tâm logistics,
hệ thống kho hàng theo hướng hiện đại để kết
nối các phương thức vận tải, hiện thực hóa liên
kết kinh tế, thúc đẩy sản xuất và gia tăng giá trị
cho các sản phẩm của các địa phương và doanh
nghiệp; Đẩy nhanh việc xây dựng các bất động
sản logistics - khu công nghiệp logistics, trung
tâm logistics nhằm góp phần giảm áp lực quá
tải lên đường bộ, đường hàng không, giảm ùn
tắc tai nạn giao thông, đặc biệt để giảm
chi phí logistics cho các doanh nghiệp trong bối
cảnh cạnh tranh gay gắt hiện nay; Các trung tâm
logistics cần được hiểu một bộ phận thuộc cơ
sở hạ tng logistics, là khu vực có ranh giới địa
xác định, không dân sinh sống, được
quy hoạch, xây dựng tại những địa điểm có khả
năng kết nối với các phương tiện vận tải khác
nhau như đường ô tô, đường sắt, đường biển,
đường sông, đường hàng không… nhằm thực
hiện các hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics,
trong đó, tập trung các loại hình doanh nghiệp
logistics, các cơ sở kinh doanh logistics của các
chủ thể khác nhau thuộc nhiều thành phn kinh
tế. Các chủ thể này có thể người chủ sở hữu
hoặc người thuê sử dụng các sở vật chất
trang thiết bị của trung tâm logistics như
kho bãi, văn phòng, khu vực xếp dỡ hàng (Đặng
Đình Đào, 2016-2018).
Thứ năm, đẩy mạnh đào tạo phát triển
nguồn nhân lực cho ngành Logistics Việt Nam.
Nguồn nhân lực logistics cho các ngành, địa
phương và các doanh nghiệp đang yếu cả về số
lượng chất lượng nhưng lại chưa được quan
tâm đầu tư đúng mức cho đào tạo phát triển. Đây
yếu tố quan trọng để phát huy vai trò ngành
Logistics Việt Nam trong bối cảnh mới. Vì vậy,
để đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân
lực logistics cần sớm ngành đào tạo mới
độc lập về logistics hiện nay đang bị ghép
học trong ngành Quản công nghiệp (từ
tháng 10/2017) nay là Thông số 09/2022/