Phương pháp giải nhanh các bài toán vật lý_Tập 1
lượt xem 53
download
Tham khảo tài liệu 'phương pháp giải nhanh các bài toán vật lý_tập 1', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp giải nhanh các bài toán vật lý_Tập 1
- Nguyễn Minh Tiến 12A1 – K43 Trường THPT Liên Hà PP GIẢI NHANH BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I.Nhắc lại kiến thức: 1. Phương trình dao động: x = Acos( t + ) với -π < ≤ π 2.Vận tốc tức thời: v = - Asin( t + ) 3.Gia tốc tức thời: a = - Acos( t + ) 4.Vật ở VTCB: x = 0; v Max = A; a Min = 0 Vật ở biên: x = ±A; v Min = 0; a Max = 2A 5.Hệ thức độc lập: A2 = x2 + v2 a = - 2x II.các dạng bài tập: 1.Bài toán: Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos( t + ). Tính khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có toạ độ x1 đến x2: Phương pháp: B1) Vẽ đường tròn lượng giác: B2) Xác định tọa độ x1 và x2 trên trục ox 180° và = 180 - (AO M1) - (M2O-A) ) B3) Xác định ví trí của điểm M1 và M2 trên đường tròn (trong đó x1 và x2 lần lượt là hình chiếu của M1và M2 trên OX) x1 B4)Xác định góc quét: (M1O M2) ( là góc nhỏ nhất Trong đó cos(AO M1) = A và cos(M2O-A) = ° min = ×T ( T là chu kì ) Chú ý: Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ ừ đến hoặc ngược lại ừ đến hoặc ngược lại ừ đến hoặc ngược lại ừ đến hoặc ngược lại ừ đến hoặc ngược lại ừ đến hoặc ngược lại ừ đến hoặc ngược lại 2. Bài toán:Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos( t + ) kể từ lúc t=t0 vật đi qua vị trí có li độ x= x1 lần thứ n vào thời điểm nào. (-) Đi qua 1 lần (+) (-) Đi qua 2 lần (+)
- Nguyễn Minh Tiến 12A1 – K43 Trường THPT Liên Hà Phương pháp: Ta quy ước gọi ||n|| là số chẵn nhỏ hơn n và gần n nhất. Ví dụ: ||8|| = 6 ; ||7|| =6 ; ||9|| =8 ; ||2|| =0; ||1|| = 0 Ta xét ||n|| của bài toán B1) Từ PT: x= Acos( t + ) tại t=t0 x= x0 M0 Với x= x1 M1 v=v1 chiều chuyển động B2)Vẽ đường tròn lượng giác. Ta quy ước chọn -chiều dương của chuyển động tương ứng với chiều thuận kim đồng hồ. -chiều âm của chuyển động tương ứng với chiều ngược kim đồng hồ. Lí do là khi vật chuyển động với chiều dương trên trục Ox thì điểm M xẽ dịch chuyển theo chiều kim đồng hồ. .T + ∆ Xác định điểm M0 trên đường tròn lượng giác (trong đó x0 là hình chiếu của M0 trên OX) || || Xác định điểm M1 trên đường tròn lượng giác (trong đó x1 là hình chiếu của M1 trên OX) Thời điểm = (vì trong những chu kì đầu thì cứ 1 chu kì tương ứng M0 đi qua vị trí M1 2 lần trong đó x1 là hình chiếu của M1 ∆ là thời gian đi qua 1 lần hoặc 2 lần. trên Ox) trong đó T là chu kì Chú ý:Khi chiếu các điểm M0, M1 xuống Ox thì phải chiếu cùng chiều từ trên xuống, tuyệt đối không được ngược chiều và ta chỉ cần quan tâm tới vận tốc tại thời điểm ban đầu mà không cần quan tâm tới vận Bài toán quy về: Tìm ∆ để vật đi qua vị trí có li độ x= x1 lần thứ ( n - ||n|| ) tốc tại thời điểm sau lí do là do thời gian quét đã xác định nên góc quét cũng xác định vận tốc tại những thời điểm sau là không ảnh hưởng đến kết quả bài toán. Để tính ∆ ta tính thời gian để vật đi từ x1 đến x2: Đối với n chẵn thì quy bài toán đi qua 2 lần. Đối với n lẻ thì quy bài toán đi qua 1 lần. Cách làm là: 1) Quay véc tơ OM 0 theo chiều chuyển động của vật tới véc tơ OM 1 và xác định góc quét tạo ∆ = được, không nhất thiết phải là góc bé. ° 2) ×T và Thời điểm 3.Bài toán Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos( t + ). Tìm số lần vật đi qua vị trí đã biết x = x 0 từ thời điểm t1 đến t2. Phương Pháp: B1) Vẽ đường tròn lượng giác: Ta quy ước chọn -chiều dương của chuyển động tương ứng với chiều thuận kim đồng hồ. -chiều âm của chuyển động tương ứng với chiều ngược kim đồng hồ. Lí do là khi vật chuyển động với chiều dương trên trục Ox thì điểm M xẽ dịch chuyển theo chiều kim đồng hồ. B2) Xác định tọa độ x1 và x2 trên trục Ox B3) Xác định ví trí của điểm M1 và M2 trên đường tròn (trong đó x1 và x2 lần lượt là hình chiếu của M1và M2 trên OX) Phân tích: t2 - t1 = nT + ∆ (n N; 0 ≤ t < T) ( xác định số dao động toàn phần n ) Xét tỉ số = n (phần nguyên) số lần vật đi qua vị trí đã biết x = x 0 từ thời điểm t1 đến t2 là 2 + k với k 0,1,2 Bây giờ ta đi tìm k: Bài toán quy về: Tìm số lần vật đi qua vị trí có li độ x=x0 trong khoảng thời gian ∆ t=t1 x1= Acos( t + ) t= t2 x2= Acos( t + ) Để xác định số lần vật đi qua vị trí có li độ x=x0 trong khoảng thời gian ∆ ta phải dựa vào đường tròn để V1= - Asin( t + ) không cần tính v2 xác định góc quét được trong khoảng thời gian ∆ đó đếm số lần.
- Nguyễn Minh Tiến 12A1 – K43 Trường THPT Liên Hà 4. Bài toán: Tìm li độ dao động sau thời điểm t=t0 một khoảng thời gian t. Phương pháp Với t=t0 x= x0 M0 (trong đó x0 là hình chiếu của M0 trên OX) v= v0 chiều chuyển động của M (+) hay (-) Phân tích: t = nT + ∆ (n N; 0 ≤ t < T) ( xác định số dao động toàn phần n ) Xét tỉ số = n (phần nguyên) Do chuyển động có tính tuần hoàn nên Bài toán quy về: Tìm độ dời của vật trong thời gian t kể từ vị trí x0 Chú ý: độ dời trên luôn nhỏ hơn 4A Để xác độ dời trên ta làm như sau: B1) Vẽ đường tròn lượng giác: Ta quy ước chọn -chiều dương của chuyển động tương ứng với chiều thuận kim đồng hồ. -chiều âm của chuyển động tương ứng với chiều ngược kim đồng hồ. B2) Từ thời gian ∆ ta góc quét từ M0 đến M1 Lí do là khi vật chuyển động với chiều dương trên trục Ox thì điểm M xẽ dịch chuyển theo chiều kim đồng hồ. ° ∆ -Quay véc tơ OM 0 theo chiều chuyển động của vật 1 góc đúng bằng trong đó được xác định như sau: = M1 trên đường tròn lượng giác x1 (bằng cách chiếu M1 xuống Ox) 5.Bài toán: Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos( t + ). Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến t2. Phương pháp: 2 1 Phân tích: T 2 - T1 = nT + ∆ (n N; 0 ≤ t < T) ( xác định số dao động toàn phần n ) B1) Xét tỉ số = n ( phần nguyên) TH1. ∆ TH2. ∆ 0 S = 4nA TH3. ∆ là một số lẻ thì ta xác định Quãng đường tổng cộng là S = S 1+ S2 S = 4nA + 2A S1 là quãng đường đi trong trong thời gian n lần chu kì T (nT - một số nguyên lần chu kì) S1= 4nA S2là quãng đường đi trong thời gian t S2 được tính như sau : Thay các giá trị của t1 và t2 vào phương trình cua li độ và vận tốc: t=t1 x1= Acos( t + ) t= t2 x2= Acos( t + ) V1= - Asin( t + ) V2= - Asin( t + ) Xác định li độ x1 và x2 + Xác định dấu của V1 và V2 ∆ S2 = | x 2– x 1| x1 x2 ∆ TH1: V1 . V2 0 S2 = 4A – | x2– x1| x1 x2 V1 0 S2 = 2A – x2– x1 x1 x2 TH2: V1. V2 0 V1 0 S2 = 2A + x2+ x1 x1 x2 Chú ý :*Trong bài toán trắc nghiệm ta chỉ nên vẽ hình minh họa chuyển động từ đó xác định S2 Với ∆ S2 2 *Dựa vào kết quả trên ta có thể giói hạn được kết quả của bài toán trắc nghiệm: Với ∆ 2 S2 4 ( từ đó có thể chọn kết quả đúng nhất mà không cần tính toán)
- Nguyễn Minh Tiến 12A1 – K43 Trường THPT Liên Hà *Do chuyển động của con lắc có cả a và v biến thiên theo thời gian nên không thể áp dụng công thức S = như chuyển động đều hay S = v 0t + at2 như chuyển động biến đổi đều. *Quãng đường đi trong 1 chu kỳ luôn là 4A,trong 1/2 chu kỳ luôn là 2A trong khoảng thời gian ∆ , dựa vào hình vẽ có thể xác định được quãng đường vật đi được. *Với bài tính quãng đường thì ta cũng có thể sử dụng đường tròn và cũng đi xác định góc quét Chú ý: Các dạng toán nêu trên * Nếu bài toán không cho pt li độ x, mà cho pt v,a thì ta đổi về pt li độ x. * Nếu bài toán không cho tọa độ x1 ,x2 mà cho pt v 1,v2 hay a1,a2 thì ta đổi về tọa độ x1 ,x2. * Cơ sở lí thuyết của những bài toán nêu trên đó là: - hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một trục Ox hay Oy đều có thể coi như chuyển động của con lắc không tính đến ma sát. - sau khoảng thời gian bằng một chu kì T thì tính chất của chuyển động lặp lại như cũ bao gồm tọa độ x, vận tốc v, gia tốc a. * Tất cả những dạng toán khác đều quy về 1 trong 5 dạng trên và đều có thể sủ dụng đường tròn để thực hiện. * Trình bày ra giấy thì nghe có vẻ phức tạp, nhưng khi làm thì dễ hơn chúng ta nghĩ rất nhiều thông thường một bài toán như trên thì chưa đầy 1 phút ta có thể thực hiện xong. Tóm lại: Để nhớ tất cả phương pháp trên thì điều quan trọng nhất đó là do chuyển động là lặp đi lặp lại sau một số nguyê n lần chu kì vì vậy ta chỉ cần xét bài toán trong chu kì dao động cuối cùng của vật. Tất cả bài toán dạng này xin chúng ta nhớ rằng: ─ Xét trong chu kỳ cuối. ─ Xác định chiều quét, vị trí ban đầu, thời điểm ban đầu. ─ Xác định vị trí sau, thời điểm sau. ─ Bằng cách kết hợp sử dụng đường tròn lượng giác ta sẽ tim ra kết quả bài toán. *Mấy bài toán trên đây mới được tác giả nghiên cứu và soạn thảo nên cũng không tránh được lỗi sai do vậy mong các bạn thông cảm và góp ý kiến thêm,tôi tạm đặt tên đây là phiên bản thử nghiệm để mục đích có những lần tái bản khác đúng và đủ hơn.Xin cảm ơn. Mọi sự góp ý xin gửi về địa chỉ Email:Nguyenminhtien140291@yahoo.com.vn hoặc số ĐT: Hà Nội ngày 14 – 2 – 2009. 12A1 – K43 Trường THPT Liên Hà
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp giải nhanh vật lý 12 - GV: Nguyễn Văn Ái
7 p | 11991 | 2325
-
Tuyển tập những phương pháp giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm môn vật lí
11 p | 2454 | 1147
-
MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
9 p | 3537 | 1139
-
Phương pháp giải một số bài Hóa khó trong đề thi đại học năm 2008 (khối A)
4 p | 2232 | 824
-
Tuyển tập những phương pháp giải nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm môn vật lí chuyên đề: Ứng dụng số phức để giải nhanh các dạng bài tập điện xoay chiều
14 p | 1719 | 719
-
Phương pháp giải nhanh một số dạng toán vật lý - 1
17 p | 1452 | 616
-
Các phương pháp giải cho một bài toán hóa học
5 p | 966 | 324
-
Tổng hợp các kỹ thuật giải nhanh trắc nghiệm môn Hoá (P1) - Các phương pháp giải cho một bài toán hoá học
5 p | 661 | 267
-
Một số phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm THPT Để giải nhanh các bài
8 p | 664 | 182
-
Các phương pháp giúp giải nhanh các bài toán hóa học
14 p | 393 | 135
-
Giải nhanh bài tập bằng phương pháp Sơ đồ V
6 p | 416 | 91
-
SKKN: Phương pháp sử dụng tỷ lệ chung giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vô cơ
14 p | 482 | 82
-
Các phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm phần hóa học hữu cơ
11 p | 189 | 39
-
Phương pháp giải nhanh trắc nghiệm môn Hóa mới nhất
18 p | 131 | 37
-
24. PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH
4 p | 368 | 31
-
Tài liệu ôn thi Hóa học: Phương pháp giải nhanh đề trắc nghiệm môn Hóa học (phần 4)
9 p | 102 | 11
-
Phương pháp giải nhanh bài tập Hóa học - Nguyễn Thanh Quý
13 p | 128 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn