intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan hệ báo chí

Chia sẻ: Phi Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

160
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Được coi là “quyền lực thứ 5”, có ảnh hưởng lớn đến đời sống chính trị xã hội và đặc biệt là nhận thức của công chúng Phương tiện truyền tải thông tin nhanh, có uy tín và thường xuyên Không kiểm soát được thông tin sẽ xuất hiện trên báo chí- nhưng có thể dự đoán Đạc biệt quan trọng trong các tình huống khủng hoảng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan hệ báo chí

  1. quan hệ báo chí là gì?  giới thiệu chung
  2. Trong quá  • Được coi là “quyền lực thứ 5”, có ảnh  khứ, là nền  hưởng lớn đến đời sống chính trị xã  tảng của  hội và đặc biệt là nhận thức của công  quan hệ  chúng công chúng • Phương tiện truyền tải thông tin  nhanh, có uy tín và thường xuyên • Không kiểm soát được thông tin sẽ  xuất hiện trên báo chí­ nhưng có thể  dự đoán • Đạc biệt quan trọng trong các tình  huống khủng hoảng
  3. Báo chí hay Các  phương tiện  truyền thông đại  chúng Đài phát Báo viết Internet thanh Tạp chí Truyền hình Các PTTT mới
  4. Điểm yếu • Một dạng thông điệp khác • Không kiểm soát được thông điệp • Không kiểm soát được người đọc
  5. Ai là người  gửi thông tin  đi • Lãnh đạo • Người phát ngôn • Phát triển và duy trì mối quan hệ với  báo chí • Chuẩn bị thông điệp: thông cáo báo  chí, thông báo, tài liệu cho báo chí
  6. Mục tiêu của  bạn là gì Mục tiêu có thể nằm ở 3 tầng: • Thay đổi chính sách • Tập trung vào lĩnh vực bạn quan tâm • Thay đổi nhận thức của công chúng  về hình ảnh của công ty đối với một  vấn đề liên quan
  7. Đối tượng • Nhóm đối tượng 1  Bộ Tài chính  Văn phòng Chính phủ  Bộ KHCN • Nhóm đối tượng 2  Khách hàng Báo chí  Những người có thể có ảnh  có thể hưởng đến dư luận tác • Nhóm đối tượng 3 động đến  Nhà cung cấp  Nhà kinh tế • Có nhóm nào chúng ta chưa  tính đến không?
  8. Thông điệp  chính của  • Có gì mới không? (có ảnh hưởng đến  bạn là gì  nhiều người, có thể gây tranh luận…)  (≤ 3) • Có “khuôn mặt con người” hay  không? • Có ảnh hưởng đến chính sách  không? • Có ngắn gọn và dễ hiểu không? • Có thông điệp nào dấu không?
  9. Thay đổi về  nhận thức Người gửi Đối tượng của họ (công chúng, Báo chí chính trị gia) Đối tượng (các nhà hoạch định chính sách)
  10. Mục tiêu dài  Alô, Lan đấy à?  hạn Bọn mình đang viết  một bài báo liên  quan đến cạnh  tranh trong lĩnh vực  công nghệ. Bạn có  thể giúp mình  không? Journalists know and trust your institution
  11. Thành tố của  chiến lược  báo chí Phản hồi Mục tiêu Thông điệp Đối tượng Người gửi Báo chí
  12. Xây dựng  • Biết những gì họ đang/vừa viết quan hệ • Liên lạc thường xuyên • Tìm hiểu xem họ thật sự muốn gì
  13. Liên lạc với họ  • Gọi điện thoại khi bạn có   Luôn luôn nhớ tính thời điểm thông tin • Thông cáo báo chí  Ngắn gọn và đơn giản • Theo dõi và phỏng vấn  Bạn có gì cho họ đây?
  14. Có kế quả  hay không? • Giá trị • Công chúng mà bài báo đạt tới • Ảnh hưởng • Độ tin cậy • Có đúng thời điểm mong đợi hay  không?
  15. Kết hợp vấn  • Báo cáo hay bài báo vừa viết đề của bạn  • Hội nghị, hội thảo với những  vấn đề nóng • Họp báo • Tin trang nhất
  16. Theo dõi • Hỏi xem họ đã nhận được thông cáo  báo chí chưa • Nếu chưa, gửi lại ngay • Đề nghị họ phỏng vấn người phát  ngôn
  17. Tạo ra kế  Mẫu kế hoạch: hoạch • Danh sách báo chí­cập nhật thường  xuyên • Thông cáo báo chí thường kỳ • Họp báo/Gặp gỡ báo chí thường kỳ • Mời báo chí tới thăm
  18. Lưu ý • Luôn luôn biết họ viết gì • Tìm hiểu ảnh hưởng • Không bao giờ cãi nhau với phóng  viên • Cập nhật thường xuyên kế hoạch  của bạn
  19. Nhớ mục tiêu  dài hạn Lan, theo  cậu, nhà  nước phải  làm gì để  giúp cho các  công ty công  nghệ hoạt  động tốt?
  20. quan hệ báo chí là gì?  5 chữ F trong làm việc với báo chí
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2