Quản lý tài nguyên rừng
lượt xem 53
download
Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội 2001-2010 của Việt Nam đã đặt ra một số mục tiêu phát triển cho ngành lâm nghiệp: Tăng độ che phủ rừng nói chung lên 43% Hoàn thành việc giao đất giao rừng nhằm xã hội hóa phát triển lâm nghiệp và thúc đẩy sinh kế dựa vào lâm nghiệp. Tổng cục lâm nghiệp thành lập thuộc Bộ NN&PTNT có trách nhiệm xây dựng các chính sách lâm nghiệp và hướng dẫn, giám sát thực hiện....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản lý tài nguyên rừng
- GVHD: TS.Nguyễn Thị Bích Châm QUẢN Lý TµI NGUY£N RõNG Company LOGO
- NỘI DUNG QU¶N Lý TµI NGUY£N Rõ NG www.themegallery.com 1 Giới thiệu và thực trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay 2 Viễn cảnh 3 Các giải pháp của chính phủ 4 Company Logo
- Bức tranh cảnh quan rừng ở Việt Nam: NỘI DUNG Diện tích rừng: www.themegallery.com 1. Giới thiệu và thực trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay Bức tranh cảnh quan rừng ở Việt Nam: Diện tích rừng: Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 1. Giới thiệu và thực trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay Độ che phủ rừng ở Việt Nam năm 1983 và năm 2004 Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 1. Giới thiệu và thực trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay 1943 1990 2008 2009 Độ che phủ rừng 43% 27% 40% Mất rừng ngập 400.000 ha 60.000 ha mặn Chương trình về 1992: chương 1996: CT 556 rừng của chính phủ trình 327 1998: CT 661 Độ che phủ rừng tăng lên Đa dạng sinh học giảm Suy thoái rừng vẫn diễn ra Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 1. Giới thiệu và thực trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay Tầm quan trọng của tài nguyên rừng Lợi ích kinh tế (ngành khai thác và chế biến gỗ, XK, du lịch…) Lợi ích xã hội (môi trường…) Thực trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay Những nguy cơ Nguyên nhân Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 2. Viễn cảnh Chính sách Kinh tế Viễn cảnh Xã hội Đa dạng sinh học Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 2. Viễn cảnh 2.1. Chính sách Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội 2001-2010 của Việt Nam đã đặt ra một số mục tiêu phát triển cho ngành lâm nghiệp: Tăng độ che phủ rừng nói chung lên 43% Hoàn thành việc giao đất giao rừng nhằm xã hội hóa phát triển lâm nghiệp và thúc đẩy sinh kế dựa vào lâm nghiệp. Tổng cục lâm nghiệp thành lập thuộc Bộ NN&PTNT có trách nhiệm xây dựng các chính sách lâm nghiệp và hướng dẫn, giám sát thực hiện. Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 2. Viễn cảnh 2.2. Kinh tế Năm 2005, ngành lâm nghiệp đóng góp 1% vào tổng GDP (chưa bao gồm chế biến lâm sản và tiêu thụ lâm sản và tiêu thụ lâm sản) Giá trị lâm sản phi gỗ từ rừng tự nhiên lên đến 2 triệu đồng/ha (tổng cộng khoảng 1 tỷ USD) Lâm nghiệp chiếm 20-25% chi tiêu công của toàn ngành nông/lâm nghiệp, nhưng chỉ đóng góp có 4% sản lượng của ngành Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 2. Viễn cảnh 2.2. Kinh tế Các đầu tư cho lâm nghiệp phải mất một thời gian dài, khoảng 5 – 15 năm (hoặc lâu hơn), mới có thể đem lại lợi ích, tùy theo loài cây được trồng và mục tiêu sản xuất Sản xuất gỗ thường lấn át các mối quan tâm khác, vì giá trị mà nó tạo ra dễ định lượng hơn so với các chức năng bảo vệ môi trường hay bảo tồn đa dạng sinh học. Ngành chế biến gỗ của Việt Nam đã tăng trưởng nhanh chóng, đạt kim ngạch xuất khẩu 2,8 tỷ USD vào năm 2008. Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 2. Viễn cảnh 2.3. Xã hội 25 triệu người hiện đang sinh sống trong r ừng hoặc gần rừng, trong đó có nhiều nhóm dân tộc thiểu số t ại các vùng núi và vùng sâu vùng xa nơi vẫn còn t ỷ lệ nghèo cao Người nghèo thường lệ thuộc nhiều hơn vào tài nguyên rừng để đáp ứng các nhu cầu cơ bản của cuộc sống Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 2. Viễn cảnh 2.3. Xã hội Việc giao đất giao rừng thường là một quy trình t ừ trênxuống và do đó, kết quả thường bị ảnh hưởng bởi sự phân bổ thiếu hiệu quả và thiếu công bằng Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006- 2020 (VFDS) đang tìm cách thúc đẩy xã hội hoá ngành lâm nghiệp, khuyến khích các tổchức ngoài nhà nước thuê đất và tiếp cận nguồn lực Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 2. Viễn cảnh 2.4. Đa dạng sinh học Năm 1992, Trung tâm Giám sát Bảo tồn Thế giới đánh giá Việt Nam là một trong 16 quốc gia có mức đa dạng sinh học cao nhất thế giới Company Logo
- Hiện tại đ. có hơn 300 loài thực vật bị nguy cấp, với quần thể suy giảm chủ yếu là do phá rừng và du canh [E2] NỘI DUNG www.themegallery.com 2. Viễn cảnh % số loài trên NSố lượng loài Số lượng loài Số lượng loài ở Phân loại học toàn cầu được tìm bị đe dọa ở cấp bị đe dọa ở Việt Nam thấy ở Việt Nam Quốc gia cấp toàn cầu Động vật có vú 310 8 78 46 Chim 840 9 83 41 Bò sát 286 5 43 27 Lưỡng cư 162 4 11 15 Cá 3,170 11 72 27 Động vật không xương Không đánh 14,000 72 sống giá Thực vật 6 309 148 Không đánh Nấm 7 giá Không đánh Tảo 9 giá Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 2. Viễn cảnh 2.4. Đa dạng sinh học Mức độ sinh học giảm đáng kể: • Phần lớn các loài chim đẹp và động vật có vú lớn đều biến mất • Môi trường sinh thái bị hủy hoại Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 2. Viễn cảnh 2.4. Đa dạng sinh học Mức độ sinh học giảm đáng kể: • Phần lớn các loài chim đẹp và động vật có vú lớn đều biến mất • Môi trường sinh thái bị hủy hoại Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 3. Các giải pháp của chính phủ • Cải cách về tính bền vững môi trường 4 Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 3. Các giải pháp của chính phủ 3.1. Cải cách quản trị và thể chế Cải thiện chất lượng và sự nhất quán của dữ liệu trong ngành lâm nghiệp. Cải thiện các hệ thống và nâng cao năng lược kiểm kê và giám sát rừng để cung cấp cơ sở thông tin nhằm quản lý rừng bền vững. Cần cải thiện sự phối hợp liên ngành nhằm xử lý tội phạm lâm nghiệp một cách có hiệu quả. Chính phủ và khu vực tư nhân cần đặt ra những biện pháp soát xét nguồn gốc gỗ nguyên liệu một cách toàn diện. Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 3. Các giải pháp của chính phủ 3.1. Cải cách quản trị và thể chế Tăng cường thực thi pháp luật về rừng và các cơ chế quản trị nhằm đảm bảo thuê rừng và bảo vệ rừng. Thiết kế các chính sách ưu đãi để trao phần thưởng thích đáng cho việc cung cấp các lợi ích phi th ị trường từ rừng. Các cấp chính quyền cần hỗ trợ công tác quy hoạch rừng, giám sát và mở rộng rừng. Company Logo
- NỘI DUNG www.themegallery.com 3. Các giải pháp của chính phủ 3.2. Cải cách tính hiệu quả Cần có các giải pháp thích hợp để tích lũy đất rừng nhằm cải thiện nguồn cung nguyên liệu thô và đem lại lợi ích cho người dân địa phương Xây dựng một Kế hoạch Phát triển Ngành và Sản xuất gỗ quốc gia Giao đất giao rừng cho các cộng đồng để hỗ trợ sinh kế địa phương Cải thiện năng suất rừng trồng Company Logo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Hệ sinh thái rừng ngập mặn
8 p | 769 | 225
-
TÀI NGUYÊN RỪNG
5 p | 479 | 134
-
Báo cáo chuyên đề Xã hội học môi trường
8 p | 374 | 109
-
Đề tài: Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường ở Việt Nam : Đánh giá phương pháp tiếp cận quản lý rừng bền vững
28 p | 215 | 60
-
Bài thuyết trình: Luật đa dạng sinh học 2008
22 p | 253 | 38
-
VƯỜN QUỐC GIA BA VÌ – HÀ NỘI
4 p | 240 | 32
-
Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên để phát triển bền vững
3 p | 143 | 26
-
Liên hệ bảo vệ môi trường vào trong dạy học Vật lý
9 p | 153 | 22
-
Báo cáo Quản lý tài nguyên rừng: Luật Đa dạng sinh học
25 p | 120 | 13
-
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
33 p | 109 | 13
-
Bài giảng Đa dạng sinh học bền vững
100 p | 106 | 9
-
Vì sao nói rừng là vệ sĩ của loài người?
3 p | 132 | 7
-
Bài thuyết trình môn Quản lý tài nguyên rừng: GEF quản lý rừng bền vững chương trình đầu tư của REDD
17 p | 52 | 4
-
Bài thuyết trình môn Quản lí tài nguyên rừng: GEF quản lý rừng bền vững chương trình đầu tư của REDD+
16 p | 80 | 4
-
Tiếp cận cảnh quan trong quản trị tài nguyên thiên nhiên - Vai trò của các bên liên quan
29 p | 7 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý xung đột trong lâm nghiệp
6 p | 57 | 3
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Quản lý và bảo tồn Tài nguyên thiên nhiên năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn