intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SO SÁNH NGÔN NGỮ PASCAL VÀ C

Chia sẻ: Dương Thị Như Hoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

847
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngôn ng l p trình Pascal có đ c đi m: ng pháp, ng nghĩa đ n gi n và cữ ậ ặ ể ữ ữ ơ ả ó tính logic; cấu trúc chương trình rõ ràng, dễ hiểu; dễ sửa chữa, cải tiến. • Ngôn ngữ lập trình C có đặc điểm: Bộ lệnh phù hợp với phương pháp lập trình cấu trúc, Kiểu dữ liệu phong phú, Một chương trình C bao giờ cũng gồm một hoặc nhiều hàm và các hàm rời nhau. Là ngôn ngữ linh động về cú pháp, chấp nhận nhiều cách thể hiện chư...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SO SÁNH NGÔN NGỮ PASCAL VÀ C

  1. SO SÁNH NGÔN NGỮ PASCAL VÀ C
  2. NỘI DUNG • Đặc điểm ngôn ngữ • Phân biệt chữ hoa chữ thường • Chú thích trong chương trình • Cấu trúc chương trình • Các kiểu dữ liệu • Các câu lệnh và vòng lặp • Phép toán • Mảng
  3. ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ • Ngôn ngữ lập trình Pascal có đặc điểm: ngữ pháp, ngữ nghĩa đơn gi ản và có tính logic; cấu trúc chương trình rõ ràng, dễ hiểu; dễ sửa chữa, c ải ti ến. • Ngôn ngữ lập trình C có đặc điểm: Bộ lệnh phù hợp với phương pháp lập trình cấu trúc, Kiểu dữ liệu phong phú, Một chương trình C bao gi ờ cũng g ồm một hoặc nhiều hàm và các hàm rời nhau. Là ngôn ngữ linh động về cú pháp, chấp nhận nhiều cách thể hiện chương trình. Có thế mạnh trong xử lý d ữ liệu số, văn bản, cơ sở dữ liệu
  4. PHÂN BIỆT CHỮ HOA CHỮ THƯỜNG • Sự khác biệt về cú pháp là sự khác biệt thông thường nhất mà chúng ta nghĩ đến khi so sánh hai ngôn ngữ. Sự khác biệt về cú pháp đề cập đến sự khác biệt trong từ khóa và định dạng câu lệnh được sử dụng để thực hiện các tác vụ giống nhau. • Ví Dụ: • Pascal không phân biệt chữ thường và chữ hoa trong một danh hiệu. Do đó: aa và AA là một; XyZ_aBc và xyZ_AbC là một. • C Phân biệt chữ hoa chữ thường, do đó các tên sau đây khác nhau: A, a, BaiTap, baitap, BAITAP, bAItaP
  5. CHÚ THÍCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH JAVA C • // Chỉ một dòng chú thích • // Chỉ một dòng chú thích • /* Chú thích trên nhiều dòng */ • /* Chú thích trên nhiều dòng */
  6. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH • Bạn có thể thấy tương ứng 1-1 giữa những câu lệnh (trong ví dụ ở slide dưới đây). Khác biệt duy nhất là đoạn chương trình C bắt đầu bằng #include . Dòng này đưa thư viện chuẩn vào chương trình để bạn có thể đọc,viết các giá trị, xử lý file văn bản, v.v… C có r ất nhi ều các th ư vi ện chuẩn như stdio, string, time, math, v.v… • Dòng #define định nghĩa một hằng. Lệnh int i,j; khai báo 2 bi ến toàn c ục ki ểu số nguyên Các kiểu dữ liệu thông dụng khác là float (số thực), char (ký t ự), cả hai đều có thể định nghĩa theo cùng cú pháp như trên. • Dòng main() khai báo thủ tục chính. Mọi chương trình C đều phải có một th ủ tục có tên “main”. • Trong C,dấu ngoặc móc { } thay thế cho begin và end của Pascal,d ấu = thay thế cho :=. Vòng lặp for và lệnh printf hơi lạ một chút, nhưng chúng có cùng chung chức năng như các dòng lệnh tương ứng trong chương trình Pascal. Lưu ý C sử dụng dấu ngoặc kép thay vì dấu nháy đơn (‘ ‘) đối với chuỗi ký tự.
  7. VÍ DỤ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Ví dụ: Tính giai thừa của 6 PASCAL C • #include • program samp; • #define VALUE 6 • const value=6; • int i,j; • var i,j:integer; • void main() • begin • { • j:=1; for i:=1 to value do j=1; • for (i=1; i
  8. CÁC KIỂU DỮ LIỆU PASCAL C • int -32768..32767 • int -128 .. 127 • unsigned int 0..65535 • byte 0 .. 255 • Float 3.4e - 38..3.4e + 38 • word 0 .. 65535 • Double 1.7e - 308 .. 1.7e + 308 • real 2.9*10-39 .. 1.7*1038 • Char 0..255 • Char 0..255 • Kiểu void Không lưu bất cứ giá trị nào. • Kiểu boolean là một đại lượng chỉ Báo cho trình biên dịch không có giá trị có thể nhận hai giá trị TRUE (đúng) trả về Thường dùng trong các giá trị trả hoặc FALSE (sai). Các phép toán về của hàm trên kiểu Boolean: and, or, not.
  9. CÁC CÂU LỆNH VÀ VÒNG LẶP PASCAL C • if (điều kiện) câu lệnh else câu lệnh • if điều kiện then câu lệnh else câu lệnh • while (điều kiện) câu lệnh • while điều kiện do câu lệnh • do câu lệnh while (điều kiện) • repeat câu lệnh until điều kiện • for (biểu thức ; điều kiện; biểu thức ) câu • for id := biểu thức to biểu thức do câu lệnh lệnh • case điều kiện of điều kiện : câu lệnh; • switch (điều kiện) { ... Điều kiện : câu lệnh; case điều kiện : câu lệnh; else: câu lệnh; ... end case điều kiện : câu lệnh; default: câu lệnh }
  10. CÁC CÂU LỆNH VÀ VÒNG LẶP PASCAL C • if (x=y) and (j>k) then • if ((x==y) && (j>k)) z:=1else z=1;else q:=10; q=10; • while a < b do • while (a < b) begin ... end; { ...} • Repeat...Until (a < b) • do{ ...}while (a < b);
  11. PHÉP TOÁN PASCAL C //Các phép quan hệ // Các phép quan hệ == = < < > > = !=
  12. PHÉP TOÁN PASCAL C //Các phép toán số học // Các phép toán số học + + - - * * / / % (mod) Mod && AND || OR ! NOT
  13. NHẬP XUẤT DỮ LIỆU PASCAL C • Dùng các hàm printf, scanf Dùng các hàm readln, writeln. • write('Nhập giá trị:'); • printf("Nhập giá trị:"); readln(value); scanf("%d",&value);
  14. KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC Kiểu dữ liệu có cấu trúc là những kiểu dữ liệu có cấu trúc phức tạp, được xây dựng từ những kiểu dữ liệu đơn giản như kiểu chuỗi kí tự và kiểu mảng đối với pascal và kiểu Struct đối với C. PASCAL C struct rec type { rec = record int a,b,c; a,b,c:integer; float d,e,f; d,e,f:real; }; /* Lưu ý dấu chấm phẩy */ end; struct rec r; var r:rec;
  15. MẢNG PASCAL C • • Mảng là kiểu có cấu trúc dùng để chỉ định Trong C, mảng được dùng để biểu thị một nhóm đối tượng có cùng một kiểu dữ một cấu trúc của một dãy nhiều giá trị liệu nào đó. Ta có thể truy nhập đến từng có cùng một kiểu được xếp thứ tự phần tử của mảng thông qua chỉ số của chúng. • Khai báo mảng: • Khai báo mảng: Int array[n]; VAR tên mảng : ARRAY [kiểu chỉ số] OF kiểu phần tử ; • VAR TênMảng : ARRAY [kiểu chỉ số dòng , kiểu chỉ số cột] OF kiểu phần tử của mảng;
  16. MẢNG Ví Dụ: chương trình tạo ra 10 số ngẫu nhiên PASCAL C • • program samp; #define MAX 10 • • const max=9; void main() • • var a,b:array[0..max] of integer; i:integer; { • • begin int a[MAX]; int b[MAX]; int i; for i:=0 to max do for(i=0; i
  17. LỜI KẾT • C và Pascal là hai ngôn ngữ tương tự nhau, nếu ta nhìn vào cấu trúc chương trình cơ bản, kiểu dữ liệu và mục đích của hai ngôn ngữ. • Một sự khác biệt lớn giữa các ngôn ngữ là việc xử lý kiểu bảo mật. Pascal có khả năng phát hiện các lỗi liên quan đến kiểu biên dịch tốt hơn .trong khi C cho phép xử lý linh hoạt hỗn hợp các kiểu dữ liệu khi cần thiết.
  18. THANK YOU!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2