TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T - ĐẠI HC ĐÀ NNG
18
TÁC ĐNG CA KINH T BIN ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH T
VIT NAM
THE IMPACT OF BLUE ECONOMY ON ECONOMIC GROWTH IN VIETNAM
Ngày nhn bài: 22/03/2024
Ngày nhn bn sa: 11/01/2025
Ngày chp nhận đăng: 28/01/2025
Nguyn Th Thu
, Lâm Bá Hòa
TÓM TT
Kinh tế bin đưc hu hết các quc gia quan tâm, không ch khía cnh tiềm năng kinh tế mà còn
bi vic s dụng để gim thiu s suy thoái môi trường. Mc tiêu ca nghiên cu nhằm đánh
giá tác động ca kinh tế bin khía cnh khai thác hi sn nuôi trng thu sn trên biển đến
tăng trưởng kinh tế Vit Nam. Nghiên cu s dng d liu chui thi gian th cấp giai đoạn 1986
2021 hình ARDL để phân tích d liu. Kết qu nghiên cu cho thy tn ti mi quan h
đồng liên kết trong c ngn hn dài hn. Trong ngn hn, tt c các biến đại din cho kinh tế
bin (ngoi tr sản lượng nuôi trng thu sản) đều tác động tích cực đáng kể đến tăng trưởng
kinh tế Vit Nam. Trong dài hn, tng sản lượng ngh cá, giá tr gia tăng của nông, lâm, ngư
nghiệp thương mại tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. T đó, nghiên cứu cũng đề
xut mt s khuyến ngh cho các nhà hoạch định chính sách trong việc thúc đẩy phát trin kinh tế
biển để m rng kinh tế quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bn vng.
T khóa: hình ARDL; Kinh tế bin; Sản lượng ngh cá; Sản lượng nuôi trng thu sn; Tăng
trưởng kinh tế.
ABSTRACT
Most countries are interested in blue economy not only for its economic potential but also for using
it to mitigate environmental degradation. The objective of the study is to evaluate the impact of the
blue economy in terms of seafood exploitation and aquaculture at sea on Vietnam's economic
growth. The study employs secondary time-series data in the period 1986 - 2021 and ARDL model
to analyze the data. The research findings indicate the existence of a significant and positive short-
and long-term relationship. In the short term, all variables representing the blue economy (except
for aquaculture output) have a significant and positive impact on Vietnam's economic growth. In
the long term, total fisheries production, the value added of agriculture, forestry, and fisheries, and
trade positively affect economic growth. Finally, the study also proposes several recommendations
for policymakers to promote the blue economy development to expand the national economy and
foster sustainable economic growth.
Keywords: ARDL model; Blue economy; Fisheries production; Aquaculture production; Economic
growth.
1. Đặt vấn đề
Đại dương, biển và khu vc ven bin
chiếm hai phn ba din tích b mặt Trái đất và
đóng vai trò quan trọng trong h sinh thái
toàn cu. Chúng cung cp ngun sng cho
hàng triu loài, h tr hơn một t người
đóng góp vào việc gim thiu biến đổi khí
hu. S ph thuc ca các quốc gia vào đại
dương không thể ph nhn, khi chúng
đóng vai trò quan trng trong cung cp li ích
kinh tế sinh thái thiết yếu.
1
nhn thy
tiềm năng giá trị to ln của đại dương, con
người ch mới khám phá được 7% din tích
biển đại dương trên Trái đất (Toropova
cng s, 2010). Kinh tế bin, còn non tr,
đã trở thành ưu tiên phát triển trong các
Nguyn Th Thu Hà, Lâm Bá Hòa
Trường Đại hc Kinh tế - Đại học Đà Nng
Email: ha.ntt@due.edu.vn
TP CHÍ KHOA HC KINH T - S 12(01) 2025
19
chương trình nghị s ca Liên minh Châu Âu
và Châu Phi. Các n lực đang được đy mnh
để m rng qun lý hiu qu hơn kinh tế
bin gia các châu lục, trong đó nhấn mnh
rng các quc gia ngun lc bin di dào
th khai thác li ích to ln t s phát trin
kinh tế bin.
Đạt được tăng trưởng kinh tế thách thc
lớn đối vi nhiu quc gia khi ngun tài
nguyên hn chế dn cn kit b tàn phá, đe
dọa tương lai phát triển bn vững. Điều này
thúc đẩy các quc gia tìm gii pháp cân bng
giữa tăng trưởng khai thác tài nguyên ti
ưu. Biển và đại dương - khu vực giàu đa dng
sinh hc - tr thành trọng điểm khai thác để
thúc đẩy kinh tế. Kinh tế biển, đề cập đến
nhiu hoạt động, bao gm nuôi trng thy
sn, vn ti, du lịch, năng lượng tái to
công ngh sinh hc biển…, với ước tính giá
tr lên đến khong 6,5 nghìn t USD, đang nổi
lên như một đng lc quan trng cho s phát
trin kinh tế ca các quc gia thông qua vic
khai thác bn vng tài nguyên biển. Trong đó,
đánh bắt nuôi trng thy sản được nhc
đến nhiu nht khía cnh sinh kế, đảm bo
an ninh lương thực, là ngun cung cp protein
quan trng ngun thu nhp cho hàng
triệu người trên toàn thế gii. Vn ti bin
tr ct trong các ngành kinh tế bin.
Vit Nam có 3.260 km b bin và lãnh th
hàng hi rng ln, tri dài 28 tnh, thành ph
với lượng dân sống ven biển đông, sinh kế
ca h ch yếu da vào tài nguyên bin. Ngh
quyết s 36-NQ/TW (22/10/2018) ca Ban
Chấp hành Trung ương nhấn mnh tm quan
trng ca phát trin kinh tế bin gn vi bo
v ch quyn biển đảo quc gia. Mục tiêu đến
năm 2030, Việt Nam tr thành quc gia bin
mnh, vi c ngành kinh tế thun biển đóng
góp khong 10% GDP kinh tế 28 tnh,
thành ven bin chiếm 65-70% GDP c nước.
Th ng Chính ph (2022) đã phê duyệt Đề
án phát trin cm liên kết ngành kinh tế bin
xây dng các trung tâm kinh tế bin mnh
đến năm 2030.
Nghiên cu nhằm đánh giá tác động ca
kinh tế bin (mt s yếu t gm sản lượng
thy sn khai thác, din tích nuôi trng thy
sn, giá tr gia tăng ngành nông nghip, lâm
nghiệp và đánh bắt cá, thương mại và vn tích
luỹ) đến tăng trưởng kinh tế Vit Nam. Trên
sở đó, đề xut khuyến ngh cho các nhà
hoạch định chính sách nhm thúc đy kinh tế
bin, m rng nn kinh tế quốc gia hướng
đến tăng trưởng bn vng.
2. Cơ s lý thuyết
2.1. Khái niệm, vai trò kinh tế biển
Thut ng “kinh tế biển” lần đầu tiên xut
hin phương Tây vào những năm 1990
đã trở nên ph biến trên toàn cu (Silver
cng s, 2015). Kinh tế bin mang nhiu ý
nghĩa khác nhau đối vi từng đối tượng s
dụng, được coi “từ thông dụng” hơn
mt kế hoch ràng v cách các chính ph
cần hành động (Bueger, 2015). U ban Châu
Âu (2018) định nghĩa kinh tế biển “tất c
các hoạt đng kinh tế liên quan đến đại
dương, biển b bin. bao gm nhiu
ngành công nghip hin ti và mi ni liên
kết với nhau”. Hầu hết các đnh nghĩa về
“kinh tế biển” nhấn mnh mi liên h gia
tăng trưởng kinh tế bn vng sinh thái,
được chia thành bốn nhóm: đại dương
ngun vn t nhiên, sinh kế, ý tưởng mi
ngành kinh doanh (Voyer và cng s, 2018).
Kinh tế bin bao gm nhiu ngun i
nguyên và tài sản khác nhau đã đóng góp vào
s phát trin ca kinh tế thế giới. Ước tính
b cho thy, kinh tế bin chiếm khong 35%
GDP toàn cu, th hin vai trò thiết yếu trong
việc thúc đẩy phát trin bn vng và tạo động
lc cho nn kinh tế thế gii (Patil cng s,
2016). Ấn Độ, với đường biên gii ven bin
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T - ĐẠI HC ĐÀ NNG
20
giáp sáu quốc gia, đang khai thác tài nguyên
biển để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bao gm
phát triển đại dương, thương mại quc tế,
khai thác khoáng sản, ng lượng đáp ng
nhu cu trong nước (Llewellyn và cng s,
2016). Các quốc gia Nam Á như Myanmar,
Sri Lanka, Indonesia, cùng các quốc đảo ti
Thái Bình Dương và Nam Phi, đang khai thác
tài nguyên biển để phát trin kinh tế (Ghani,
2011). chiếm i 2% din ch toàn cu,
các khu vc ven biển Nam Á đóng góp 40%
GDP và nn tng kinh tế quan trng, hình
thành các cộng đồng ven bin thịnh vượng
(Alam, 2014).
và ngh hoạt động chính ca kinh
tế bin, góp phn quan trng vào sinh kế ca
dân ven biển. Ti Nam Á, 5-8% thu nhp
dân đến t ngh cá, với hơn một na sn
ng thy sn khu vc t Vnh Bengal
(Funge-Smith cng s, 2012). Ấn Độ
Myanmar dẫn đầu vi sản lượng lần lượt 1,2
1,1 triu tấn/năm, tiếp theo Bangladesh
(0,6 triu tn), Sri Lanka (0,12 triu tn),
Maldives (0,16 triu tn). Tiêu th bình
quân đầu người ti Ấn Độ tăng 4,3% các
nước Nam Á khác tăng 3,3% giai đoạn 1985-
1997, đáp ng nhu cu ngày càng cao
(Delgado và cng s, 2003).
Nuôi trng thy sản cũng một ngành
quan trng ca kinh tế bin vi tốc độ tăng
trưng nhanh, cung cp gii pháp cho các vn
đề lm dng cn kiệt tài nguyên, đồng thi
to vic làm. Hi sn ngun protein chính
cho gn mt na dân s toàn cu là mt
hàng thc phm giao dch nhiu nht thế gii
năm 2017. D báo đến năm 2030, nhu cu hi
sn s đạt 152-188 triu tn. Thu nhp t xut
khu cá và các nước đang phát triển vượt
tng giá tr xut khu nhiu nông sn chính
(cà phê, cao su, ca cao, chè, thuc lá, tht
go). Nam Á chng kiến tăng trưởng mnh
m ca ngành thy sản, đóng góp đáng kể vào
GDP. Sri Lanka Maldives, vi vùng ven
bin rng lớn, đang tìm kiếm đầu thúc
đẩy kinh tế qua khai thác tài nguyên bin
(Funge-Smith và cng s, 2012).
Công ước Liên hp quc v Lut Bin
(UNCLOS) khng định quyn ca các quc
gia ven bin trong khai thác tài nguyên đại
dương. Nhiều quốc gia đang mở rng gii hn
lục địa để khai thác hiu qu hơn, phản ánh s
nhn thc ngày càng v tiềm năng kinh tế
bin. Mt đề xut quan trng tạo chế
chia s i nguyên bin vi các quc gia
không giáp biển, hướng tới hội bình đẳng
trong kinh tế biển (Điều 56, 77)
(Schoolmeester và cng s, 2009).
Ngành vn ti hàng hải cũng đang đóng
vai trò trng tâm trong kinh tế bin. Các cng
toàn cầu hàng năm xử 16,3 triu tn hàng
hóa gn 580 triệu TEU (đơn vị tương
đương 20 feet được dùng đ đo sc cha hàng
hóa ca mt container hay mt tàu container)
(Llewellyn cng s, 2016). Đối vi Trung
Quốc, đóng góp của kinh tế bin vào GDP
tăng từ 6,46% lên 13,83% giai đoạn 2000
2011 (Ghani, 2011), trong đó ngành hàng hi
đóng góp khoảng 240 t USD, s dụng hơn 8
triệu lao động (Zhao cng s, 2014). Kinh
tế biển tăng cường GDP Trung Quc các
khu vc ven biển giàu tài nguyên, đồng thi
nhn mnh vai trò ca chính sách trong phát
trin bn vng (Wang Zhang, 2019; Zhou
và Yu, 2020).
2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm
Alharthi Hanif (2020) s dng hình
hi qui bội để đánh giá tác động ca kinh tế
bin (tng sản lượng thy sn, sn lượng nuôi
trng thy sn, nông nghip/lâm nghiệp/đánh
bt cá) các biến kiểm soát (thương mại,
lạm phát) đến tăng trưởng kinh tế của 8 nước
thuc Hip hi hp tác khu vc Nam Á
(SAARC) giai đoạn 1995-2018. Kết qu cho
thy sản lượng nghvà nuôi trng thy sn
tác động tích cc và đáng kể đến tăng
TP CHÍ KHOA HC KINH T - S 12(01) 2025
21
trưng kinh tế ca các quc gia.
Shamsuzzaman cng s (2020) cho thy
sản lượng cá thương mại quc tế đóng góp
đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Bangladesh
giai đoạn 2000-01 đến 2016-17. Tương tự,
Rassekh (2007) tìm thy mi quan h tích cc
giữa thương mại quc tế tăng trưởng kinh
tế 150 quốc gia thương mại quc tế
lợi hơn cho các nn kinh tế thu nhp thp
so vi các nn kinh tế có thu nhp cao.
Abouzeid (2024) s dng d liu bng ca
18 quc gia khu vực Trung Đông Bắc Phi
(MENA) giai đoạn 1996-2020. Kết qu cho
thy tng sản lượng thy sn giá tr gia
tăng của nông, lâm, ngư nghiệp tác động tích
cực đến tăng trưởng kinh tế các nước
MENA trong c ngn hn và dài hn. Sn
ng nuôi trng thy sn không có mi quan
h nhân qu với tăng trưởng kinh tế trong dài
hn. Muryani Latifah (2024) s dng
hình hồi quy bình phương ti thiu tng quát
(FGLS) cho d liu bng ca 30 quc gia
Châu Á giai đoạn 2009-2019 và tìm thy nuôi
trng thy sn, cng biển, đầu tư lực lượng
lao động tác động tích cực đáng kể đến
tăng trưởng kinh tế Châu Á, nhưng tăng
trưởng đánh bắt thy sản có tác động tiêu cc.
Tương tự, Phm Quyết Thng Nguyn Th
Thanh Huyn (2024) dùng nh FGLS
phân ch d liu bng ca 28 tnh/thành ph
ti Việt Nam giai đoạn 2013 2022. Kết qu
cho thy nn kinh tế bin (sản lượng khai thác
thy sn, din tích nuôi trng thy sản, năng
suất lao động, vốn đầu nước ngoài
thương mại) tác động tích cực đến tăng
trưng kinh tế Vit Nam.
3. Mô hình và phương pháp nghiên cứu
Các nghiên cứu trước đây ch ra vai trò
ca kinh tế biển đối với tăng trưởng kinh tế.
Nghiên cứu này đánh giá tác động kinh tế
biển (đại din bi mt s biến) đến tăng
trưng kinh tế Vit Nam. Da vào nghiên cu
ca Alharthi Hanif (2020), Abouzeid
(2024) Phm Quyết Thng Nguyn Th
Thanh Huyn (2024) đã đưa ra yếu t tài
nguyên thy sản đại din cho kinh tế bin tác
động đến tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó,
các biến kim soát b sung như tích luỹ vn
và thương mi. Mô hình nghiên cu c th:
TT = f (TC, NLT, TS, V, TM) (1)
Trong đó:
TT tăng trưởng kinh tế đo lường bi
GDP bình quân đầu người (USD hin hành).
Khi đánh giá tác động ca các yếu t kinh tế
biển đến tăng trưởng kinh tế, GDP bình quân
đầu người th hin tt hơn sự cân đối gia
tăng trưởng kinh tế, dân s, và các yếu t phát
triển khác như sản xut thy sn và nuôi trng
thy sn trên quy mô dân s. GDP bình quân
đầu người giúp đánh giá tác đng này quy
mô cá nhân, không ch tng th.
TC Tng sản lượng ngh (tn) ch
s đo lường khối ng các loài sinh vt thy
sinh được mt quc gia khai thác mục đích
thương mại, công nghip, gii trí t cung
t cp.
NLT Giá tr gia tăng ca nông nghip,
lâm nghiệp đánh bắt sn phm ròng
ca mt ngành sau khi cng tt c các sn
phẩm đầu ra tr đi các đu vào trung gian
(% GDP).
TS Sản lượng nuôi trng thy sn (tn)
vic nuôi trng sinh vt thủy sinh để sn
xut thc phm, bao gồm cá, động vt thân
mm, giáp xác và thc vt thy sinh.
V Tng tích lu vn (% GDP) t l
hàng năm của hình thành vn c định gp
tính bng triệu USD được s dụng để nghiên
cu ảnh hưởng ca s ng trưng vốn đối
vi GDP Vit Nam.
TM Thương mi tng giá tr xut
khu nhp khu hàng hóa dch v đưc
đo lường dưới dng % GDP.
TRƯỜNG ĐẠI HC KINH T - ĐẠI HC ĐÀ NNG
22
3.1. Dữ liệu nghiên cứu
Nghiên cu s dng d liu chui thi
gian th cấp giai đoạn 1986 - 2021 thu thp t
Ch s phát trin thế gii (WDI) do Ngân
hàng Thế gii công b.
hình ARDL công c hu ích trong
phân tích kinh tế ng, kh năng xử
đồng thi các yếu t ngn hn dài hn,
giúp nm bt mi quan h phc tp trong d
liu chui thi gian. khc phc tốt trước
các thách thức như tính nội sinh và loi b sai
lệch, đảm bảo ước tính chính xác. hình
linh hot trong việc điều chnh mc tích hp
bc hn hp xem xét giá tr độ tr, giúp
các nhà nghiên cu tìm hiu sâu v các mi
quan h kinh tế theo thi gian.
Nghiên cu này s dụng phương pháp
kiểm định đường bao ARDL đng liên kết
để xác định tác động ca tăng trưởng kinh tế
đối vi các yếu t như nông nghiệp, lâm
nghip, thy sn, sn xut nuôi trng thy sn
các biến kim soát khác. hình ARDL
được áp dụng để kim tra d liu chui thi
gian mt s biến ổn định khi bắt đầu, đồng
thi phù hp vi quy nghiên cu nh. S
cn thiết ca tính dừng thay đổi khiến ARDL
tr thành la chọn lý tưởng, vì mt s biến n
định chui gc các biến khác ổn định
mc sai phân bc 1
Đồng thi, c hai thông s dài hn và ngn
hn của hình ARDL đều được ước tính.
Dng kinh tế ng của hình (1) được
phát triển như sau:
(TT)t = α0 + α1(TC)t + α2(NLT)t + α3(TS)t +
α4(V)t + α5(TM)t + µ (2)
Tăng trưởng kinh tế hiu TT; t
khong thi gian 1986 - 2021; α0 đại din cho
hng số, trong khi α1 đến α5 các h s ca
các biến và TC, NLT, TS, V và TM.
Sau khi hồi quy phương trình (2), tiến
hành kiểm định Wald để phân bit gia mi
liên h ngn hn và dài hn ca các biến.
3.2. Mô hình nghiên cứu cụ thể
Nghiên cu s dng kiểm định ADF
PP để kim tra nh dng ca c biến, tránh
hi quy giả. Phương pháp ARDL được áp
dụng để xác định mi quan h dài hn gia
biến ph thuc các biến gii thích. Tiếp
theo, nghiên cu ước lượng c mi quan h
dài hn ngn hn trong mô hình ARDL
phân tích tác đng ca c yếu t kinh tế
biển đến tăng trưởng kinh tế Vit Nam. Cui
cùng, kim tra nhân qu Granger được thc
hiện đ xác định hướng quan h nhân qu
gia các biến.
3.3. Phương pháp thực nghiệm
3.3.1. Kiểm định gốc đơn vị (Unit Root Test)
Kiểm định gốc đơn vị, bước đầu quan
trng khi ước ợng mô hình, xác đnh tính
dng ca biến (I(0) hoc I(1)). B qua kim
định này có th gây ra hi quy gi nếu d liu
không dng.
Nghiên cu s dng kiểm định Augmented
Dickey-Fuller (ADF) Phillips-Perron (PP)
để kim tra tính dng ca các biến. Gi thuyết
không (H0) v s hin din ca gc đơn vị
đưc chp nhn hoc bác b da trên kim
định t và thngt. Nếu giá tr kiểm định t ca
độ tr nh hơn ngưỡng ti hn, H0 s đưc
chp nhn (DickeyFuller, 1979).
3.3.2. Kiểm định đồng liên kết độ trễ phân
phối tự hồi quy (ARDL)
Khi biến ph thuc dng ti (I(1)) biến
độc lp dng ti I(0) hoc I(1), hình
ARDL là la chn phù hp. ARDL, công c
ph biến trong phân tích chui thời gian, đặc
bit hiu qu vi mu nhỏ, cho phép đánh giá
liên kết dài hn và mi quan h gia các biến.
hình còn h tr thêm các thut ng xu
hướng, biến ngoi sinh biến trễ, làm tăng
tính linh hot trong phân tích d liu kinh tế
phc tp (Duasa, 2007). Dng hình
ARDL có th đưc viết như sau: