Tài liệu hoá 9 - CHƯƠNG II: KIM LOẠI
lượt xem 11
download
Tham khảo tài liệu 'tài liệu hoá 9 - chương ii: kim loại', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu hoá 9 - CHƯƠNG II: KIM LOẠI
- Luyện tập CHƯƠNG II: KIM LOẠI I/ Mục tiêu luyện tập: - HS được ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh được t/c của nhôm với sắt và SS với t/c chung của kim loại - Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các PTHH. Vận dụng để làm các BT định tính và định lượng II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập - Những tấm bìa ghi tính chất, thành phần, ứng dụng của gang, thép III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiến thức cần I/ Kiến thức cần nhớ: nhớ 1) - HS nêu các t/chất hoá học của
- 1) Tính chất hoá học của kim kim loại: loại: + Tác dụng với phi kim GV yêu cầu HS: + Tác dụng với dd axit - Nhắc lại tính chất hoá học + Tác dụng với dd muối của kim loại - HS viết lên bảng - Ghi lại dãy hoạt động hoá K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, học của một số kim loại Ag, Au - Ý nghĩa dãy hoạt động hoá - Ý nghĩa: học của kim loại + Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần từ trái phải + Kim loại đứng trước Mg ( K, Na, Ba, Ca …) phản ứng với nước ở nhiệt độ thường + Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dd axit ( HCl, H2SO4 loãng …) GV phát phiếu học tập theo + Kim loại đứng trước ( trừ Na, Ba, nhóm: Ca, K …) đẩy được kim loại đứng Hãy viết PTHH minh hoạ cho sau ra khỏi dd muối các PƯ sau:
- - Kim loại tác dụng được với phi kim: Oxi, Clo, Lưu huỳnh - Kim loại tác dụng với phi kim 3Fe + 2O2 to → Fe3O4 Cu + Cl2 to → CuCl2 - Kim loại tác dụng với nước 2Na + S to → Na2S - Kim loại tác dụng với dd - Kim loại tác dụng với nước: axit 2K + 2H2O 2KOH + H2 - Kim loại tác dụng với dd axit - Kim loại tác dụng với dd Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 muối - Kim loại tác dụng với dd muôi Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2) T/chất h.học của nhôm và 2Ag sắt: 2) - HS thảo luận nhóm Tính chất hoá học của nhôm + So sánh được t/c hoá học của và sắt có gì giống và khác nhôm và sắt nhau? + Viết được các PTHH minh hoạ) BT 4 trang 69 SGK a) Al 1 Al2O3 2 AlCl3 → → a) 4Al + 3O2 2Al2O3 3 Al(OH)3 4 → → Al2O3 Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 +
- → Al 6 AlCl3 5 → 3H2O AlCl3 + 3KOH Al(OH)3 + 3KCl 2Al(OH)3 Al2O3 + b) Fe 1 FeSO4 2 → → 3H2O Fe(OH)2 3 FeCl2 → 2Al2O3 4Al + 3O2 c) FeCl3 1 Fe(OH)3 2 → → 2Al + 6HCl 2AlCl3 + Fe2O3 3 Fe 4 Fe3O4 → → 3H2 b) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + 3) Hợp kim của sắt: Na2SO4 Thành phần, t/chất và sx gang, Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + thép 2H2O Gang Thép Thành c) FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + phần 3KCl Tính chất Sản xuất 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 4) Sự ăn mòn kim loại và bảo 3H2O vệ kim loại không bị ăn mòn: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 3Fe + 2O2 Fe3O4
- 3) HS thảo luận nhóm dán bìa Hoạt động 2: Bài tập vào bảng cho phù hợp BT 5 trang 69 SGK 4) HS trả lời các câu hỏi: - Thế nào là sự ăn mòn kim loại? BT 6 trang 69 SGK - Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Nêu ví dụ minh hoạ? II/ Bài tập: 5/ Gọi K.lượng mol của k.loại A là M (g) PTHH 2A + Cl2 2ACl 2M gam 2( M + 35,5) gam 9,2 gam 23,4 gam
- M = 23 . Vậy A là Na 6/ PTHH Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu cứ 1 mol Fe pư thì Kl lá Sắt tăng: 64 - 56 = 8(g) x? 2,58 - 2,5 BT 7 trang 69 SGK = 0,08(g) x = 0,01 (mol) - Số mol FeSO4 = 0,01 mol - Khối lượng FeSO4: 1,01 x 152 = 1,52 (g) - Khối lượng CuSO4 dư: 25 x1,12 x15 - 0,01 x 160 = 2,6 100 (g) - Khối lượng dd sau PƯ: 2,5 + (25 x 1,12) - 2,58 = 27,92 (g) - Nồng độ % của FeSO4 trong ddịch là:
- 1,52 27,92 x 100% = 5,44 % - Nồng độ % của CuSO4 trong ddịch là: 2,6 27,92 x 100% = 9,31 % ----------------------- 7/ Gọi số mol Al là x 0,56 Số mol khí H2: 22,4 = 0,025 (mol) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 x mol 1,5 x mol Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 ( 0,025 - 1,5 x) mol ( 0,025 - 1,5 x) mol Ta có PT: 27x + 56 (0,025 - 1,5x )
- = 0,83 x = 0,01 mAl = 0,01 x 27 = 0,27 (g) mFe = 0,83 - 0,27 = 0,56 (g) 0,27 %Al = 0,83 x 100% = 32,53 % %Fe = 100% - 32,53% = 67,47 % 4) Củng cố: 5) Dặn dò: làm vào vở các BT 1 7 trang 69 SGK * Chuẩn bị bài mới: - TH: Tính chất hoá học của nhôm và sắt + Cách tiến hành TN? + Hiện tượng? Giải thích? + Viết các PTPƯ? - Chuẩn bị bản tường trình
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu Hoá 9 - Thực hành: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
4 p | 929 | 240
-
Tài liệu Hoá 9 - CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔCƠ - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
5 p | 465 | 121
-
Tài liệu Hoá 9 - Luyện tập - TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT
5 p | 309 | 60
-
Tài liệu Hoá 9 - Tính chất hoá học của Axit
5 p | 275 | 56
-
Tài liệu Hoá 9 - MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG - Canxi oxit
5 p | 370 | 51
-
Tài liệu Hoá 9 - Tính chất hoá học của BAZƠ
4 p | 212 | 34
-
Tài liệu Hoá 9 - Tính chất hoá học của muối
5 p | 177 | 32
-
Tài liệu Hoá 9 - LƯU HUỲNH ĐIOXIT
4 p | 386 | 30
-
Tài liệu Hoá 9 - Một số bazơ quan trọng (tt) B/ CANXI HIĐROXIT – THANG pH
4 p | 174 | 27
-
Tài liệu Hoá 9 - Một số bazơ quan trọng NATRI HIĐROXIT
4 p | 205 | 24
-
Tài liệu Hoá 9 - Mối quan hệ giữa các loại HỢP CHẤT VÔ CƠ
3 p | 177 | 24
-
Tài liệu Hoá 9 - MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TT)
4 p | 225 | 23
-
Tài liệu hoá 9 - Tính chất hoá học của Kim loại
5 p | 146 | 22
-
Tài liệu Hoá 9 - Tính chất hoá học của muối (tt)
4 p | 121 | 19
-
Tài liệu Hoá 9 - MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG
3 p | 134 | 18
-
Tài liệu Hoá 9 - Phân bón hoá học
4 p | 163 | 17
-
Tài liệu Hoá 9 - Luyện Tập - CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
5 p | 154 | 17
-
Tài liệu Hoá 9 - THỰC HÀNH Tính chất hoá học của BAZƠ & MUỐI
4 p | 194 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn