Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II - Lê Văn Hoàng Trung
lượt xem 31
download
Kì thi học kì 2 đang đến gần, nhằm giúp các em học sinh có thể tự ôn tập, củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài tập Hóa học, xin giới thiệu đến các em học sinh tài liệu ôn tập học kỳ 2 môn Hóa học do GV. Lê Văn Hoàng Trung biên soạn. Mời các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II - Lê Văn Hoàng Trung
- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chương: OXI KHÔNG KHÍ Câu 1. Cho các chất: 1) Fe3O4 2) KClO3 3) CaCO3 4) KMnO4 5) H2O Những chất được dùng để điều chế khí Oxi ở phòng thí nghiệm là: A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 2, 4 D. 2, 5 Câu 2. Người ta thu khí Oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi nặng hơn không khí B. khí oxi ít tan trong nước C. khí oxi khó hoá lỏng D. khí oxi nhẹ hơn nước Câu 3. Sự oxi hoá chậm là: A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt B. Sự oxi hoá mà không phát sáng C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng D. Sự tự bốc cháy Câu 4. Khi phân huỷ 122,5g KClO3 có xúc tác ở nhiệt độ cao, thể tích khí oxi thu được là: A. 33,6 lít B. 3,36 lít C. 11,2 lít D. 1,12 lít Câu 5. Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là: A. 20,7g B. 42,8g C. 14,3g D. 31,6g Câu 6. Trong phòng thí nghiệm khi đốt cháy oxi ở nhiệt độ cao được sắt từ oxit (Fe3O4). Số gam sắt và khí oxi cần dùng để điều chế 2,32g Fe3O4 lần lượt là: A. 0,84g và 0,32 B. 2,52g và 0,96g C. 1,68g và 0,64g D. 0,95g và 0,74g Câu 7. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng hoá hợp? 0 0 A. CuO + H2 t Cu + H2O B. 4P + 5O2 t 2P2O5 0 C. 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Câu 8. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng phân huỷ? 0 0 A. CuO + H2 t Cu + H2O B. 4P + 5O2 t 2P2O5 0 C. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 D. 2KClO3 t 2KCl + 3O2 Câu 9. Cho Natri tác dụng với khí Oxi, phương trình hoá học nào sau viết đúng? A. 2Na + O Na2O B. Na + O2 NaO2 C. Na + O NaO D. 4Na + O2 2Na2O Câu 10. Cho 6,72 lít khí hiđro tác dụng với 4,48 lít khí oxi, các khí đo ở đktc. Sau phản ứng kết thúc, chất khí nào sẽ thừa? A. Hiđro thừa B. Oxi thừa C. Hai chất phản ứng vừa đủ D. Không xác định được Chương: HIĐRO NƯỚC Câu 1. Người ta thu khí Hiđro bằng cách đẩy khí là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí hiđro nhẹ hơn không khí B. khí hiđro khó trộn lẫn với không khí C. khí hiđro rất ít tan trong nước D. khí hiđro không độc Câu 2. Phản ứng hoá học nào cho sau đây là phản ứng thế: 0 A. 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 B. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0 C. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 D. Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2 Câu 3. Phản ứng hoá học nào cho dưới đây là phản ứng oxi hoá khử? 0 A. CaCO3 t CaO + CO2 B. SO3 + H2O H2SO4 C. BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl D. Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2 0 Câu 4. Cho phản ứng oxi hoá khử sau: CuO + H2 t Cu + H2O. Chỉ ra chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng trên: A. CuO chất oxi hoá, H2 chất khử B. CuO chất khử, H2 chất oxi hoá C. H2O chất khử, CuO chất oxi hoá D. H2 chất khử, Cu chất oxi hoá Câu 5. Trong các oxit sau đây: SO3, CuO, Na2O, CaO, P2O5, Al2O3. Oxit nào tác dụng được với nước: A. CuO, Na2O, CaO, Al2O3 B. SO3, P2O5, Al2O3, CaO C. Na2O, CaO, SO3, P2O5 D. SO3, CuO, Na2O, P2O5 Câu 6. Khi đốt một dòng khí Hiđro tinh khiết trong không khí. Hiện tượng của thí nghiệm là: Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- A. có tiếng nổ mạnh B. không có hiện tượng C. cháy, sinh ra nhiều khói trắng D. cháy, ngọn lửa màu xanh Câu 7. Hợp chất nào sau đây là bazơ: A. Đồng (II) nitrat B. Kali clorua C. Sắt (III) sunfat D. Canxi hiđroxit Câu 8. Dãy chất nào sau đây chỉ bao gồm toàn axit: A. HCl, NaOH B. CaO, H2SO4 C. H3PO4, HNO3 D. SO3, NaH2PO4 Câu 9. Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ bao gồm toàn muối? A. Na2HPO4, Cu(NO3)2, BaSO4, KCl B. Ca(OH)2, Al2(SO4)3, SO3, NaCl C. CuCl2, Al2O3, Fe(NO3)3, HCl D. Na2CO3, K3PO4, P2O5, H2SO4 Câu 10. Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển chuyển thành: A. màu xanh B. màu đỏ C. màu tím D. mất màu Câu 11. Sản phẩm của phản ứng giữa P2O5 với nước dư làm cho quỳ tím chuyển chuyển thành: A. màu xanh B. màu đỏ C. màu tím D. mất màu Câu 12. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. a/ Thể tích khí hiđro cần dùng (đo đktc): A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 10,08 lít D. 8,2 lít 2/ Khối lượng sắt thu được: A. 16,8g B. 8,4g C. 12,6g D. 18,6g Câu 13. Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đo đktc): A. 56g B. 28g C. 5,6g D. 3,7g Câu 14. Thể tích khí hiđro thoát ra khi cho 9,8g kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 9,8g axit sunfric (đo đktc): A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít Chương: DUNG DỊCH Câu 1. Dung dịch là hỗn hợp: A. gồm chất tan và dung môi B. đồng nhất của chất rắn và nước C. đồng nhất của chất rắn và dung môi D. đồng nhất của chất tan và dung môi Câu 2. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết: A. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi B. Số gam chất tan trong 100 gam dung môi C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch Câu 3. Nồng độ mol của dung dịch cho biết: A. Số mol chất tan trong 1 lít dung môi B. Số gam chất tan trong 100 gam dung môi C. Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch D. Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch Câu 4. Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%? A. Hoà tan 190g BaCl2 trong 10g nước B. Hoà tan 10g BaCl2 trong 200g nước C. Hoà tan 100g BaCl2 trong 100g nước D. Hoà tan 10g BaCl2 trong 190g nước Câu 5. Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là: A. số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch B. số gam chất đó có thể tan trong 100g nước C. số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để được dung dịch bảo hoà D. số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để được dung dịch bảo hoà Câu 6. Hoà tan 17,55g NaCl vào nước được 3 lít dung dịch muối ăn. Nồng độ mol dung dịch muối ăn tạo thành? A. 0,06M B. 0,1M C. 2,24M D. 3M Câu 7. Khi hoà tan 53g Na2CO3 trong 250g nước ở 18 C thì được dung dịch bảo hoà. Độ tan của muối Natri 0 cacbonat ở 180C là: A. 132,5g B. 53g C. 21,2g D. 18g Câu 8. Ở 20 C, độ tan của dung dịch muối ăn là 36g. Nồng độ % của dung dịch muối ăn bảo hoà ở 200C: 0 A. 25% B. 22,32% C. 26,4% D. 25,47% Câu 9. Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 14%. Tính khối lượng H2SO4 có trong 150g dung dịch? Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- A. 12g B. 14g C. 21g D. 0,14g Câu 10. Hoà tan 14,28g Na2CO3.10H2O vào 200g nước. Nồng độ % dung dịch tạo thành? A. 2,08% B. 2,4% C. 5,63% D. 7,62% Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: HÓA HỌC 8 Câu 1 : Cho sơ đồ phản ứng sau : Al + HCl B + H2 B là chất nào sau đây : A. AlCl2 B. AlCl4 C. AlCl D. AlCl3 Câu 2 : Cho phương trình hóa học : o H2 + CuO t Cu + H2O (1) Chất khử và chất oxi hóa của phản ứng trên lần lượt là : A. CuO, H2 B. Cu, H2O C. H2, CuO D. H2, Cu Câu 3 : Cho các phương trình hóa học của các phản ứng sau : Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu (1) HCl + NaOH NaCl + H2O (2) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (3) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3 CO2 (4) Phản ứng nào là phản ứng thế ? A. (2), (4) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1), (2) Câu 4 : Phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất là phản ứng gì ? A. Phản ứng thế B. Phản ứng phân hủy. C. Phản ứng hóa hợp. D. Phản ứng oxi hóakhử. Câu 5 : Cho phương trình hóa học : 4CO + Fe3O4 t o 3 Fe + 4CO2 Chất khử và chất oxi hóa của phản ứng trên lần lượt là : A. Fe3O4, CO B. Fe3O4, Fe C. CO, Fe3O4 D. CO, CO2 Câu 6 : Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời A. Sự oxi hóa và sự khử. B. Sự khử và chất oxi hóa. C. Sự khử và chất khử. D. Sự oxi hóa và chất khử. Câu 7 : Dãy gồm các chất khí nhẹ hơn không khí : A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D. SO2, O2 Câu 8 : Cho các phương trình : o o 2KClO3 t 2KCl + 3O2 (1) CaCO3 t CaO + CO2 (2) MgO + CO2 MgCO3 (3) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (4) Phản ứng nào là phản ứng phân hủy ? A. (2), (3) B. (1), (2) C. (1), (3) D. (2), (4) Câu 9 : Trong công nghiệp, nguyên liệu dùng để điều chế khí Hiđro là : A. H2O B. HCl C. H2SO4 D. H2S Câu 10 : Phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu là phản ứng gì ? A. Phản ứng oxi hóa khử. B. Phản ứng hóa hợp. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng phân hủy. Câu 11 : Cho các chất : (1) Kẽm, (2) Đồng , (3) Sắt, (4) HCl, (5) H2SO4 loãng, (6) NaOH. Những chất nào có thể dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm ? A. (1), (2), (4), (5) B. (2), (3), (5), (6) C. (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (4), (6) Câu 12 : Cho 2,8 g Sắt tác dụng với 9,8 g dung dịch axit Sunfuric H2SO4 loãng . Thể tích H2 thu được ở đktc là : A. 22.4 B. 11.2 C. 2.24 D. 1.12 Câu 13 : Một Oxit gồm hai nguyên tố hóa học là lưu huỳnh (S) và Oxi trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Oxit đó là : A. SO B. SO3 C. SO4 D. SO2 Câu 14 : Tỉ lệ khối lượng của Nitơ và Oxi trong một oxit là 7 : 20. Công thức của oxit là : A. N2O B. N2O3 C. NO2 D. N2O5 Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- Câu 15 : Trong Công nghiệp, Hiđro được điều chế bằng cách điện phân : A. Muối ăn ( NaCl) B. Dung dịch axit Clohiđric (HCl) C. Nước D. Nước vôi trong Ca(OH)2 Câu 16 : Người ta thu khí hỉđo bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất : A. Khí Hiđro ít tan trong nước. B. Khí Hiđro khó hóa lỏng. C. Khí hiđro nặng hơn nước. D. Khí hiđro tan trong nước. Câu 17 : Có các chất sau đây : SO3,Al2O3, P2O5, CuO, Fe2O3, CO2.Dãy các chất nào sau đây đều là gồm các chất là oxit axit ? A. SO3, P2O5, CO2. B. SO3, Al2O3, P2O5. C. SO3, Al2O3, CuO. D. SO3, CuO, Fe2O3. Câu 18 : Có các chất sau đây :CO2, P2O5, CuO, SiO2, Fe2O3. Dãy các chất đều là oxit bazơ ? A. P2O5, SiO2 B. CuO, Fe2O3 C. CO2, CuO D. CO2, P2O5 Câu 19 : Thành phần của không khí là : A. 21% khí oxi, 78% khí Nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) B. 21% khí Nitơ, 78% khí Oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm) C. 21% các khí khác, 78% khí Nitơ, 1% khí Oxi. D. 21% khí Oxi, 78% các khí khác, 1% khí Nitơ. Câu 20 : Khí A có tỉ khối so với khí hiđro là 15 ; thành phần có 80% C và 20% H. Công thức hóa học của A là : A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C2H6 ĐỀ THI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS LÊ QÚY ĐÔN MÔN : HÓA HỌC 8 (Năm học : 20072008) Họ và tên : …………………… Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) Lớp : …………………………... Đề số 1(Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Ghép một trong các chữ A hoặc B, C, D ở cột I với một chữ số 1 hoặc 2, 3, 4, 5, ở cột II để có nội dung phù hợp. Cột I Cột II A . H2 + CuO → 1 . của dung môi và chất tan . B . Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó 2 . Không thể hòa tan thêm được chất tan nữa C . Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất 3 . H2O + Cu D .Thành phần phần trăm theo thể tích của không 4 .nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khí là: khác trong hợp chất E. Dung dịch bão hòa là dung dịch 5 .78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác(khí cacbonnic, hơi nước, khí hiếm...) A ... B ... C ... D ... E ... Câu 2: Nhóm các chất nào sau đây chỉ gồm các oxit? A. CaO , NaOH , CO2 , Na2SO4 B. Fe2O3 , O3 , CaCO3 , CO2 C. CaO , CO2 , Fe2O3 , SO2 D. CO2 , SO2 , Na2SO4 , Fe2O3 Câu 3: Nhóm các chất nào sau đây đều là axit? A. HCl , HNO+ , NaOH , NaCl B. HNO3 , SO2 , H2SO4 , Ca(OH)2 C. HCl , H2SO4 , NaNO3 , HNO3 D. HNO3 ; H2SO4 , HCl , H3PO4 . Câu 4: Nhóm các chất nào sau đây đều là bazơ? A. NaOH , HCl , Ca(OH)2 , NaCl B. Ca(OH)2 , CaO , NaOH , H2SO4 C. NaOH , Ca(OH)2 , CaO , MgO D. Mg(OH)2 ,Ca(OH)2 , KOH , NaOH Câu 5: Có các phản ứng hóa học sau: 1. H2 + PbO → Pb + H2O 2. CaO + CO2 → CaCO3 3. 2H2 + O2 → 2H2O 4. Fe 2O3 + 2Al→ Al2O3 + 2Fe 5. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 6. CaO + H2O → Ca(OH)2 7. 2Cu + O2 → 2CuO 8. 2CO + O2 → 2CO2 Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- Phân loại các phản ứng trên. (hóa hợp, phân hủy, oxi hóa khử) Câu 6: Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24 lít khí oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm là A. 15,8 ; B. 31,6 ; C. 23,7 ; D. 17,3 Câu 7: Số gam NaCl trong 50 gam dung dịch NaCl 40% là A. 40 gam ; B. 30 gam ; C. 20 gam ; D. 50 gam II. Tự luận Câu 8: Để điều chế 4,48 lít khí O2 (đktc) trong phòng thí nghiệm, có thể dùng một trong hai chất KClO3 và KMnO4 . Hãy tính toán và chọn chất có khối lượng nhỏ hơn. Câu 9: Cho 3,25 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. Dẫn toàn bộ lượng khí thu được qua CuO nung nóng. a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng. Cho biết chất nào là chất khử, chất nào là chất oxi hóa ? Câu 10: Nước biển chứa 3,5% NaCl. Tính lượng NaCl thu được khi làm bay hơi 150 kg nước biển. (Cho Na = 23; Zn = 65; H=1; Cl=35,5;O=16) Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm Câu 1: Có những từ và cụm từ: phản ứng hoá hợp, sự khử, phản ứng phân huỷ, sự oxi hoá, chất khử, phản ứng thế, chất oxi hoá. Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau: 1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời...............và ............. 2) ............................. là phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới. 3) ............................. là phản ứng hoá học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. 4) ............................. là phản ứng hoá học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Câu 2: Có các chất sau đây: SO3 , P2O5 , CuO, SiO2, Fe2O3, CO2.Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất là oxit axit? A. SO3, P2O5, SiO2, CO2 B. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2 C. SO3, P2O5, SiO2, Fe2O3 D. SO3, P2O5, CuO, CO2. Câu 3: Cho các chất : K2SO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4, H3PO4, NaHCO3.Dãy các chất nào sau đây gồm các axit và bazơ ? A. K2SO4, Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4. B. Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4, H3PO4. C. Mg(OH)2, H2SO4, H3PO4, NaHCO3. D. Mg(OH)2, Al(OH)3, H2SO4, NaHCO3. Câu 4: Một oxit của nitơ có phân tử khối bằng 108. Công thức hóa học của oxit đó là A. NO B. NO2 C. N2O3 D. N2O5. Câu 5: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO 4 là X2(SO4)3 và hợp chất tạo bởi nhóm nguyên tử Y với H là HY. Công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y là A. XY2 B.X3Y C. XY3 D.XY Câu 6: 2,24 gam CaCl2 được hoà tan trong nước để được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung dịch là A. 0,20 M B. 0,02 M C. 0,01 M D. 0,029 M Câu 7: 40 ml dung dịch H2SO4 8M được pha loãng bằng cách cho thêm nước vào cho đến 160 ml. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là A. 0,5 M B. 1,0 M C. 1,6 M D. 2,0 M II. Tự luận Câu 8 Viết công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối của các hợp : chất đó. 1) Pb(II) và NO3 2) Ca và PO4 3) Fe(III) và Cl 4) Ag và SO4 Câu 9: Hãy lập các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau: 1) Na + O2 > 2) Fe + HCl –> 3) Al + CuCl2 –> 4) BaCl2 + AgNO3 –> 5) NaOH + Fe2(SO4)3 –> 6) Pb(NO3)2 + Al2(SO4)3 –> Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- Câu 10: Cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng hóa học xảy ra theo sơ đồ sau: Al + HCl > AlCl3 + H2 a) Lập phương trình hoá học của phản ứng trên. b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. c) Tinh khối lượng muối AlCl3 tạo thành sau phản ứng. Đề số 3(Thời gian làm bài: 45 phút) I Trắc nghiệm Câu 1: Hợp chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là natri đihiđrophotphat ? A. Na3PO4 B. Na2HPO4 ; C. NaH2PO4 ; D. Na2SO4. Câu 2: Dãy các hợp chất nào sau đây gồm các hợp chất muối ? A. K2O, KNO3, NaOH, Fe(NO3)2 B. H2SO4, Na3PO4, Cu(OH)2, Fe2O3 C. Pb(NO3)2, NaCl, ZnSO4, K2S D. KNO3, FeO, K2S, H2SO4. Câu 3: Hoà tan 50 gam muối ăn vào 200 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là A. 15%. B. 20%. C. 25%. D. 28%. Câu 4: Khối lượng của NaOH có trong 200 ml dung dịch NaOH 2M là A. 16 g. B. 28 g. C. 30 g. D. 35 g. Câu 5: Ghép ý ở cột I và cột II cho phù hợp I II 1. P2O5 a) là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không có phát sáng. 2. Fe3O4 b) là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng 3. KClO3 ; KMnO4 c) là nguyên liệu điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 4. Sự cháy d) là sản phẩm khi đốt sắt trong khí oxi e) là sản phẩm khi đốt photpho trong khí oxi 1..................; 2.....................; 3....................; 4 ................... Câu 6 Hãy chọn chữ (Đ) đánh vào câu đúng và chữ (S) vào câu sai trong các câu sau? : 1. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác. 2. Oxit axit thường là oxit của kim loại và tương ứng với một axit. 3. Dung dịch axit làm cho quỳ tím hoá xanh. 4. Trong thành phần của hợp chất muối phải có gốc axit. II. Tự luận Câu 7: Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ chuyển hoá sau: KClO3 → O2 → Fe3O4 → Fe → FeCl2. Câu 8: Cho 8,1 g Al tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 g HCl sản phẩm gồm AlCl3 và khí hiđro. a) Hoàn thành phương trình hoá học. b) Sau phản ứng chất nào còn dư ? Dư bao nhiêu gam ? c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành. d) Lượng khí hiđro sinh ra ở trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO. Đề số 4(Thời gian làm bài: 45 phút) I Trắc nghiệm Câu 1. Cho những oxit sau : SO2, K2O, CaO, N2O5, P2O5. Dãy gồm những oxit tác dụng với H2O, tạo ra bazơ là : A. SO2, CaO, K2O. C. CaO, K2O, BaO. B. K2O, N2O5, P2O5. D. K2O, SO2, P2O5. Câu 2. Những oxit sau : CaO, SO2, Fe2O3, Na2O, CO2, P2O5. Dãy gồm những oxit tác dụng với nước tạo ra axit là A. CaO, SO2, Fe2O3. C. SO2, CO2, P2O5. B. SO2, Na2O, CaO. D. CO2, Fe2O3, P2O5. Câu 3. Cho các bazơ sau : LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH) 2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3.Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là A. Ca(OH)2, LiOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2. B. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH. Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- C. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3. D. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH. Câu 4 Có những chất rắn sau : FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3. Thuốc thử được chọn để phân biệt các chất trên . là A. H2SO4, giấy quỳ tím. B. H2O, giấy quỳ tím. C. dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. D. dung dịch HCl, giấy quỳ. Câu 5 Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là . A. số gam chất tan tan trong 100 g nước. B. số gam chất tan tan trong 100 g dung môi. C. số gam chất tan tan trong 1 lít nước để tạo thành dung dịch bão hoà. D. số gam chất tan tan được trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hoà. Câu 6 Dãy hợp chất gồm các chất thuộc loại muối là . A. Na2O, CuSO4, KOH. C. CaCO3, CaCl2, FeSO4. B. CaCO3, MgO, Al2(SO4)3. D. H2SO4, CuSO4, Ca(OH)2. II Tự luận Câu 7. Viết phương trình hoá học biểu diễn dãy biến hoá sau : a) S → SO2 → H2SO3 b) Ca → CaO → Ca(OH)2 (Cả 2 chuỗi phản ứng đều có phản ứng thứ nhất tác dụng oxi, phản ứng hai tác dụng nước). Câu 8. Ở 20oC, hoà tan 60g KNO3 vào 190 g H2O thì thu được dung dịch bão hoà. Hãy tính độ tan của KNO 3, ở nhiệt độ đó. Câu 9. Tính khối lượng khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 tấn than (chứa 95% cacbon). Những tạp chất còn lại không cháy được. Đề số 5(Thời gian làm bài: 45 phút) I Trắc nghiệm Câu 1. Độ tan của 1 chất trong nước ở nhiệt độ xác định là A. số gam chất đó tan trong 100 g nước. B. số gam chất đó tan trong 100 g dung dịch. C. số ml chất tan trong 100 ml dung dịch. D. số gam chất đó tan trong 100 g nước để tạo thành dung dịch bão hoà. Câu 2. Nhận biết các dung dịch sau: HCl; NaOH; KNO3. Câu 3. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm CTHH của bazơ ? A. KOH, CuCl2, H2S B. NaOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2 C. Na2S, H2SO4, MgCl2 D. NaOH, HCl, Cu(OH)2 Câu 4. Hoà tan 20g đường vào 180 g nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch đường là A. 10%. B. 15%. C. 12%. D. 20%. Câu 5. Cho các chất sau : (1) kẽm, (2) đồng, (3) sắt, (4) HCl, (5) H2SO4 loãng. Những chất nào có thể dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm ? A. (1), (2), (4), (5) B. (2), (3), (4), (5) C. (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (4), (5) Câu 6. Cho các phương trình hoá học của các phản ứng sau : Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu (1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (2) HCl + NaOH → NaCl + H2O (3) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 (4) Phản ứng nào là phản ứng thế ? A. (1), (3) ; B. (1), (2) ; C. (2), (3) ; D. (2), (4). II Tự luận Câu 7. Viết các phương trình phản ứng theo dãy chuyển hoá sau : a) Ca → CaO → Ca(OH)2 b) S → SO 2 → H2SO3 Câu 8. Viết công thức hoá học các muối có tên gọi sau : a) Sắt(III) sunfat. b) Kẽm clorua. c) Natri cacbonat. Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- Câu 9. Dùng 500 ml dung dịch H2SO4 1,2M để hoà tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng. b) Tính khối lượng muối sắt(II) sunfat thu được. c) Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) ? Đề số 6(Thời gian làm bài: 45 phút) I Trắc nghiệm Câu 1. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo thành bazơ tương ứng ? A. Fe2O3 ; B. CaO ; C. SO3 ; D. P2O5. Câu 2 Oxit của một nguyên tố có hoá trị II chứa 20% oxi (về khối lượng). Nguyên tố đó là . A. đồng. B. nhôm. C. canxi. D. magie. Câu 3 Trong dãy chất sau đây, dãy chất nào toàn là oxit ? . A. H2O, MgO, SO3, FeSO4 ; C. CO2, K2O, Ca(OH)2, NO ; B. CaO, SO2, N2O5, P2O5 ; D. CaO, SO2, Na2CO3, H2SO4. Câu 4. Cho 6,5 g kẽm vào dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là A. 2 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 4 lít. Câu 5. Trường hợp nào sau đây chứa khối lượng nguyên tử hiđro ít nhất ? A. 6.1023 phân tử H2 ; B. 3.1023 phân tử H2O ; C. 0,6 g CH4 ; D. 1,50 g NH4Cl. Câu 6 Khử 12 g sắt(III) oxit bằng khí hiđro thu được sắt kim loại và nước. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc) là . A. 5,04 lít. B. 7,36 lít. C. 10,08 lít. D. 8,2 lít. II . Tự luận Câu 7 Hãy định nghĩa : Axit, bazơ, muối và cho ví dụ minh hoạ ? . Câu 8. Hoàn thành các phương trình hoá học sau : a) Fe2O3 + H2 > Fe + H2O b) Zn + HCl > ZnCl2 + H2 c) Na + H2O > NaOH + H2 d) KClO3 > KCl + O2 e) Al + H2SO4 (loãng) > Al2(SO4)3 + H2 Câu 9. (3 điểm) Dẫn khí hiđro đi qua CuO nung nóng ? a) Viết phương trình hoá học xảy ra ? b) Sau phản ứng, thu được 19,2 g Cu. Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng và thể tích khí hiđro (ở đkc) cần dùng ? Đề số 7(Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2, P2O5, SiO2, N2O5, NO2,CaO, Al2O3. Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit: A. CO2, Al2O3, P2O5, SiO2 B. CO2, SiO2, P2O5, NO2, N2O5 C. CO2, SiO2, NO2, CaO D. SiO2, P2O5, N2O5, NO2, CaO Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau: 0 0 1) 3Fe + 3O2 t Fe3O4 2) Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2 3) MgCO3 t0 MgO + CO2 4) 2HgO t0 2Hg + O2 0 0 5) 2KmnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 6) 2H2 + O2 t H2O 0 0 7) 4Na + O2 t 2Na2O 8) CuO + H2 t Cu + H2O 9) CaO + H2O 0 Ca(OH)2 10) S + O2 t SO2 a) Các phản ứng hóa hợp là: A. 1,3,6,9 B. 1,6,7,9,10 C. 5,6,7,10 D. 2,6,7,8,9 b) Các phản ứng phân hủy là: A. 2,3,4 B. 1,3,5,6 C. 3,4,5 D. 2,3,4,5,8 Câu 3: Tính thể tích khí oxi sinh ra khi nhiệt phân 24.5 g KClO3? A. 5,6 l B. 6,2 l C. 6,5 l D. 6,72 l Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. B. Khí oxi nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. D.Khí oxi ít tan trong nước. Câu 5: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà có phát sáng. C. Sự tự bóc cháy. D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây và thành phần của không khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,….) ; B. 21% các khí khác, 78 % khí nitơ, 1% khí oxi ; C. 21% khí oxi, 78 % khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,….) ; D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ ; Câu 7: Thế nào là oxit? A. Là hợp chất có hai nguyên tố. B. Là hợp chất có hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. C. Là hỗn hợp trong đó có oxi. D. Là hợp chất có ba nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau :(2 điểm) 0 0 a) Cr + ? t Cr2O3 b) ? + ? t CuO c) Ca + O2 t0 ? d) Al + O2 t0 ? 0 Câu 2: Cacbon cháy theo sơ đồ phản ứng: S + O2 t SO2.(2 điểm) a) Tính khối lượng của oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 32g lưu huỳnh b) Tính thể tích khí SO2 tạo thành (ở đktc). Câu 3: Dùng 25,2 lit khí oxi nguyên chất để đốt cháy 3,1 g photpho. a) Viết PTTƯ.(1 điểm) b) Tính khối lượng chất dư sau phản ứng.(0,5 điểm) c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. (0,5 điểm) Đề số 8(Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1: Cho các oxit có công thức hóa học sau: CO2, P2O5, SiO2, N2O5, NO2,CaO, Al2O3. Dãy nào sau đây là dãy các oxit axit: A. CO2, Al2O3, P2O5, SiO2 B. CO2, SiO2, P2O5, NO2, N2O5, Al2O3 C. CO2, SiO2, NO2, CaO D. SiO2, P2O5, N2O5, NO2, N2O5 Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau: 0 0 1) 3Fe + 3O2 t Fe3O4 2) Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2 3) MgCO3 t0 MgO + CO2 4) 2HgO t0 2Hg + O2 0 0 5) 2KmnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 6) 2H2 + O2 t H2O 0 0 7) 4Na + O2 t 2Na2O 8) CuO + H2 t Cu + H2O 10) 0 CaO + H2O Ca(OH)2 10) CaCO3 t CaO + CO2 d) Các phản ứng hóa hợp là: A. 1,3,6,9 B. 1,6,7,9,10 C. 1,,6,7,9 D. 2,6,7,8,9 e) Các phản ứng phân hủy là: A. 3,4,5,10 B. 1,3,5,6 C. 3,4,5 D. 2,3,4,5,8 Câu 3: Tính thể tích khí oxi sinh ra khi nhiệt phân 49 g KClO3? A. 5,6 l B. 6,72 l C. 13.44 l D. 22,4 l Câu 4: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. B. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. C. Khí oxi nặng hơn không khí. D.Khí oxi ít tan trong nước. Câu 5: Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà có phát sáng. Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- C. Sự tự bóc cháy. D. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt mà không phát sáng Câu 6: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây và thành phần của không khí: A. 21% khí oxi, 78 % khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,….) ; B. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,….) C. 21% các khí khác, 78 % khí nitơ, 1% khí oxi ; D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ ; Câu 7: Thế nào là oxit? A.Là hợp chất có hai nguyên tố. B. Là hợp chất có hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. C. Là hỗn hợp trong đó có oxi. D. Là hợp chất có ba nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. I. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau :(2 điểm) 0 0 a) Cr + ? t Cr2O3 b) ? + ? t CuO d) Ca + O2 t0 ? d) Al + O2 t0 ? Câu 2: Cacbon cháy theo sơ đồ phản ứng: C + O2 t0 CO2.(2 điểm) a) Tính khối lượng của oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 24g Cacbon. b) Tính thể tích khí CO2 tạo thành (ở đktc). Câu 3: Dùng 2,52 lit khí oxi nguyên chất để đốt cháy 3,1 g photpho. a) Viết PTTƯ.(1 điểm) b) Tính khối lượng chất dư sau phản ứng.(0,5 điểm) c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành. (0,5 điểm) Đề số 9(Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm: (4điểm) Câu 1: (0,5điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây và thành phần của không khí: A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,….) ; B. 21% các khí khác, 78 % khí nitơ, 1% khí oxi ; C. 21% khí oxi, 78 % khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm,….) ; D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ ; Câu 2: (0,5điểm)Hợp chất nào trong các chất sau đây có tên gọi là natri đihiđrophotphat ? A. NaH2PO4 ; B. Na2HPO4 ; C. Na3PO4; D. Na2SO4. Câu 3: (0,5điểm)Nhóm các chất nào sau đây đều là bazơ? A. NaOH , HCl , Ca(OH)2 , NaCl B. Ca(OH)2 , CaO , NaOH , H2SO4 C. NaOH , Ca(OH)2 , CaO , MgO D. Mg(OH)2 ; Ca(OH)2 , KOH , NaOH . Câu 4: (0,5điểm) Dãy các hợp chất nào sau đây gồm các hợp chất muối ? A. Pb(NO3)2, NaCl, ZnSO4, K2S; B. H2SO4, Na3PO4, Cu(OH)2, Fe2O3 ; C. K2O, KNO3, NaOH, Fe(NO3)2; D. KNO3, FeO, K2S, H2SO4. Câu 5: (0,5điểm) Cho 6,5 g kẽm vào dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là A. 2 lít. B. 4,48 lít. C. 2,24 lít. D. 4 lít. Câu 6: (0,5điểm) Phản ứng nào là phản ứng thế trong các phản ứng dưới đây? (1) Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu (2) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 0 (3) HCl+ NaOH → NaCl + H2O (4) Fe2O3 + 3CO t 2Fe + 3CO2 A. (1), (3) ; B. (1), (2) ; C. (2), (3) ; D. (2), (4). Câu 7: (1,0 điểm) Ghép ý ở cột I và cột II cho phù hợp (1,0 điểm) I II Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- a) là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không có phát sáng. 1. P2O5 b) là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng 2. Fe3O4 c) là nguyên liệu điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm 3. KClO3 ; MnO4 d) là sản phẩm khi đốt sắt trong khí oxi 4. Sự cháy e) là sản phẩm khi đốt photpho trong khí oxi 1..................; 2.....................; 3....................; 4 ................... II. Tự luận: (6điểm) Câu 1: (1điểm) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng hóa học sau: a) Zn + HCl → ……….. + ……….. b) Al + Fe2(SO4)3 →………. + ……….. Câu 2: (2 điểm) Giọi tên các chất có công thức hóa học sau: KNO3, Na3PO4, Cu(OH)2, Fe2(SO4)3 Câu 3: (3 điểm) Cho 8,1 g Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl a) Hoàn thành phương trình hoá học. b) Tính thể tích khí hiđro tạo thành (ở đktc) c) Tính khối lượng AlCl3 tạo thành. (Biết Al = 27,H = 1,Cu = 64, O = 16, Cl = 35,5). Đề số 10(Thời gian làm bài: 45 phút) Câu1:(2điểm) Cho các hợp chất sau:NaCl, CaCO3,H2SO4,SO2,NaOH,CuO, H2CO3, Ca(OH)2.Hãy xác định oxít, axít, bazơ, muối. Câu2:(1điểm) Hãy khoanh tròn vào ý đúng a)Thành phần khối lượng của hiđrô và ôxi trong nước là. A. %H= 10%; %0= 90% ; B. %H= 15%; %0= 85%. C. %H=11,1%; %0= 89,9%; D. %H= 12%; %0= 88%. b) Trong phòng thí nghiệm có lọ đựng d.d nồng độ 0,5M. Số mol NaOH trong 200ml d.d đó là: A. 0,3mol B. 0,2mol C. 0,1mol D. 0,05mol Câu3:(2điểm) Cho các phản ứng sau: 0 0 0 0 SO2 + O2 t SO3 KClO3 t KCl + O2 Zn + HCl t ZnCl2 + H2 CuO +H2 t Cu +H2O Hãy lập PTHH và cho biết các phản ứng trên thuộc những loại phản ứng nào Câu4:(2điểm) Nêu tính chất hoá học của hiđrô, mỗi tính chất viết một PTHH minh hoạ? Câu5:(3điểm) Cho 13g Zn dư phản ứng hoàn toàn với d.dHCl 10% a.Viết PTPƯ b.Tính thể tích khí hiđrô (đktc)? c.Tính khối lượng dung dịch a xít cần dùng? Đề số 11(Thời gian làm bài: 45 phút) PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: (1 điểm)Điền từ thích hợp cho sẵn vào các khoảng trống sao cho có nghĩa: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà nó còn có thể kết hợp với …( 1) ……..trong một số….(2)…….kim loại. Hiđro có tính ……..(3)………Các phản ứng này đều …….(4)……….. a) oxit b) khử c) nguyên tố oxi d) phát sáng e) tỏa nhiệt Câu 2 : (0,5 điểm) Hòa tan 11,2g CaO vào 188,8g H2O . C% của dung dịch thu được là : A. 7,4% B. 7,5% C. 7,3% D. Kết qủa khác Câu 3:(1 điêm) Ghép nối các nửa câu ở các cột A và B sao cho thích hợp : A B 1. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất a. từ một chất ban đầu tạo ra hai hay nhiều chất và hợp chất, trong đó mới. 2. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học, trong đó b. nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- 3. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học, trong c. xảy ra đồng thời sự ôxi hóa và sự khử. đó 4. phản ứng ôxi hóa khử là phản ứng hóa học, trong d. từ hai hay nhiều chất ban đầu tạo thành một chất đó mới. e. có sự tỏa nhiệt và phát sáng. Câu 4 : (0,5 điểm) Ở 18oC, 53g Na2CO3 tan hòan tòan trong 250g nước thì được dung dịch bảo hòa. Độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18oC là : A. 21g B. 22g C. 21,2g D. 23g PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 : (2 điểm) Trong những chất sau đây, chất nào là : oxit, axit, bazơ, muối. Đọc tên từng chất? SO3, Al(OH)3, HCl, NaHCO3, H2SO3, Fe2(SO4)3, NaOH, FeO. Câu 2 : (2 điểm) Hòan thành các phương trình hóa học sau : a) ….?.... + H2O → ….?.... + H2 b) …. ? …. + H2O → Ba(OH)2 c) …. ? …. + H2O → H3PO4 d) …. ? …. + H2 → Cu + H2O Câu 3 : (3điểm) Hòa tan hòan tòan 10,6g Na2CO3 vào nước đựơc 200ml dung dịch Na2CO3. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch trên. Biết khối lượng riêng của dung dịch là 1,05g/ml. Đề số 12(Thời gian làm bài: 45 phút) Phần I.Trắc nghiệm.(4 điểm): Câu 1.(3 điểm) : Hãy chọn chữ cái A,B, C...chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau để điền vào bảng dưới đây : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án 1.Những chất nào trong số các chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong công nghiệp ? A. KClO3; Fe3O4 B. KClO3;KMnO4 C. H2O, không khí D. Fe3O4 2.Không khí là một hỗn hợp gồm các khí có thành phần : A.19% O2; 81%N2 B.21%O2;78%N2; 1% khí khác C.19%O2; 81%N2; 1% khí khác 3.Oxit là hợp chất của : A.Oxi với một nguyên tử kim loại C.Oxi với một nguyên tử khác . B. Oxi với một nguyên tử phi kim D. Oxi với một nguyên tố khác . 4.Những chất nàosau đây là oxit bazơ ? A.NO2 ; CaO B.Na2O; CaO C.NO2; SO2 D.CO2; NO2; SO2 5.Những chất nàosau đây là oxit axit ? A.NO2 ; CaO B.Na2O; CaO C.NO2; Na2O D.CO2; NO2; SO2 6.Những chất nào sau đây có tính bazơ ? A.NaOH; Ca(OH)2 B. NaOH; NaCl C.NO2; Na2O D. H2O; HCl 7.Những chất nào sau đây có tính axit ? A. HCl ; NaCl B. NaOH; NaCl C. HCl; H2SO4 D. H2O; HCl 8.Những chất nào sau đây là muối ? A. H2O; HCl B. NaOH; NaCl C. HCl; H2SO4 D. NaCl; CuSO4 9.Xét phương trình : CH4 + O2 to CO2 + 2H2O .Chất khử và chất oxi hóa lần lượt là : A.CH4; O2 B. O2 ;CH4 C. CH4; H2O D. CH4 ; CO2 10.Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm ? A. 2H2O to H2 + O2 B.2KClO3 to 2KCl + 3O2 C. 2H2 + O2 to 2H2O 11.Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành : A. Xanh B. Đỏ C.Hồng D. Không màu 12.Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành : A. Xanh B. Đỏ C.Hồng D. Không màu Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- Câu 2.(1 điểm): Ghi chữ đúng (Đ) hoặc sai(S) vào ô trống cho phù hợp. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóakhử : Phản ứng Đ S to A. 2Cu + O2 2CuO to B. CuO + CO Cu + CO2 C. SO3 + H2O H2SO4 D. O2 + 2H2 2H2O Phần II.Tự luận.(6 điểm) : Câu 1.(3 điểm) : Điền hệ số thích hợp để hoàn thành các phương trình hóa học .Cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào ? a, Ca + O2 to CaO c, Fe2O3 + CO to Fe + CO2 b, Fe(OH)3 to Fe2O3 + H2O d, Zn + HCl ZnCl2 + H2 Câu 2.(1 điểm) : Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau : NaOH ; HCl ; NaCl Câu 3.(2 điểm) : Hòa tan 32,5 gam Zn bằng dung dịch HCl ,sau phản ứng tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl 2)và khí H2. a,Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng ? b, Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích H2 tạo thành sau phản ứng ?(Biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) (Cho : H= 1; Cl= 35,5 ; Zn = 65 ) Đề số 13(Thời gian làm bài: 45 phút) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 ĐIỂM ) ( Khoanh tròn vào đáp án đúng cho mỗi câu sau ) Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm toàn oxit axit: A. CaO , Fe2O3 , MgO , Na2O B. SO2 , N2O5 , CO2 , P2O5 C. CaO , N2O5 , MgO , Al2O3 D. HCl , H2S , H3PO4 , HNO3 Câu 2: Dãy chất nào đây làm quỳ tím đổi màu xanh : A. CuO , Fe2O3, MgO , Na2O B. NaOH, Ca (OH)2 , KOH , Ba (OH)2 C. Cu(OH) 2,Al (OH)3,Fe(OH)3,Mg (OH)2 D. H2SO4, HNO3 , HCl , H3PO4 Câu 3: Dãy chất nào sau đây toàn là muối : A. KOH, Ca (OH)2, NaOH, Al(OH)3 B. K2O, CaO, Al2O3 , Na2O C. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 D. Na2CO3, NaHCO3, CuSO4, ZnCl2 Câu 4: Hoà tan 10g CuCl2 vào 90g H2O. Nồng độ phần trăm của dung dịch CuCl2 là: A. 10% B. 20 % C. 90% D. 1 % Câu 5: Hãy chọn các thí dụ ở cột II cho phù hợp với khái niệm ở cột I : Khái niệm (I) Thí dụ ( II ) A. Phản ứng hoá hợp 1. Na2O + H2O 2 NaOH B. Phản ứng phân huỷ 2. 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3H2 C. Phản ứng oxi hoá khử 3. NaOH + HCl NaCl + H2O D. Phản ứng thế 4. CuO + H2 t Cu + H2O 5. 2KclO3 t 2 KCl + 3 O2 Câu 6 : Công thức hoá học nào sau đây phù hợp với lưu huỳnh hoá trị VI : A. H2S B. SO2 C. SO3 D. FeS Câu 7: Từ công thức hoá học Fe2O3 và H2 SO4, công thức tạo bởi Fe và SO4 là: A. FeSO4 B. Fe2 (SO4)3 C. Fe (SO4)3 D. Fe3(SO4)2 Câu 8: Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hidro ( đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi cần dùng là: A. 2,24 lit B. 4,48 lit C. 44,8 lit D. 22,4 lit Câu 9: Thành phần phần trăm về khối lượng của Cu trong CuO là : A. 80 % B. 20 % C. 15 % D. 50 % Câu 10: Cặp chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: A. H2O, KClO3 B. KMnO4, H2O C. KClO3,KMnO4 D. HCl, Zn Câu 11. Cho các khí: CO, N2, O2, Cl2, H2 .Các khí nhẹ hơn không khí là: Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- A. N2 , H2 , CO B. N2, O2, Cl2 C. CO, Cl2 D. Cl2,O2 II. TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM ) Câu 1: Điền các công thức thích hợp vào chỗ trống rồi cân bằng PTHH : 1. KClO3 t …………+ .................. 2. Mg + HCl .......... + …………….. 3. .................. + H2O NaOH 4. SO3 + H2O .................................... 5. H2 +................. t H2O 6. Cu + O2 t ................................... Câu 2: Cho 13 gam kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl. 1. Viết phương trình hoá học 2. Tính thể tích khí hidro sinh ra (đktc) 3. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra ở trên đem khử 12 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư bao nhiêu gam ? ( Zn = 65 ; Cl = 35,5 ; Cu = 64 ; O = 16 ; H= 1 ) Đề số 14(Thời gian làm bài: 45 phút) I. TRẮC NGHIỆM (Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất) Câu 1: Trộn 3ml rượu etylic (cồn) với 10ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng: A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước. B.Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic. B. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi. C.Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi Câu 2: Trong thí nghiệm cho từ từ 2 muỗng đường vào nước. Dung dịch đường này có thể hòa tan thêm đường, A. Dung dịch đường bão hòa C. Dung dịch đường chưa bão hòa B. Dung dịch đồng nhất D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, muốn chuyển đổi dung dịch NaCl bão hòa thành một dung dịch chưa bão hòa, ta cần: A. Cho thêm nước C. Cho thêm muối B. Đun nóng dung dịch muối D. Cả A,B đúng Câu 4: Khi hòa tan hết 53 g Na 2CO3 trong 250 g nước ở 18oC thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của muối Na 2CO3 trong nước A. 21g B. 21,2 g C. 22 g D. 25 g Câu 5: Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước: A. Đều tăng B. Đều giảm C. Có thể tăng và có thể giảm D.Không tăng củng không giảm Câu 6: Cho các muối sau: 1. KCl; 2. BaCO3; 3.Na2C; 4. AgCl; 5. Al(OH)3; 6. CuSO4những muối tan được trong nước là: A. 1; 2; 3 B. 4; 5; 6 C. 1; 3; 6 D. 2; 4; 5 Câu 7: Tìm cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: Độ tan của một chất trong nước ở một nhiệt độ xác định là số gam chất đó có thể tan trong……………………để tạo thành………………………... Câu 8: Công thức tính nồng độ phần trăm ( C %) của dung dịch là: mdd C% mct A. C % .100% B. mct .mdd C. mdd .100% D. mct 100% C% mct C% .100% mdd Câu 10: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (2đ) Fe + CuCl2 ….…+....... HCl + Na2CO3 …NaCl + …..… + CO2… Na2SO4 + Ba(OH)2 ………. …+… .……. CaO + CO2 …….. Câu 11: Hãy cho biết công thức và tên của chất sản phẩm thứ nhất trong 4 phản ứng trên.( 2đ) …………………… …………………….. …………………… …………………….. Câu 13: (2đ) Hòa tan 50g đường vào nước, được dung dịch đường có nồng độ 25%. a) Tính khối lượng dung dịch đường pha chế ? b) Tính khối lượng nước cần để pha chế lượng đường trên? Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- Đề số 15(Thời gian làm bài: 45 phút) A. TRẮC NGHIỆM: (mỗi câu 0,25đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng 1. Oxi là chất khí A. Không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí B. Không màu, không mùi, tan ít trong nước C. Không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước D. Không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, tan nhiều trong nước 2. Sự oxi xi hoá là: A. Sự tác dụng của hợp chất với oxi B. Sự tác dụng của 1 chất với oxi C. Sự tác dụng của đơn chất với oxi D. Sự cháy của oxi 3. Oxi được ứng dụng để: A. Hô hấp B. Đốt nhiên liệu C. Làm mìn phá đá D. Hô hấp, đốt nhiên liệu 4. Đốt 1,6g S, thể tích oxi cần dùng ở đktc là: A. 22,4l B. 11,2l C. 3,36l D. 1,12l 5. Đốt 8,4g Fe, số g sắt từ tạo thành : A. 23,2g B. 2,23g C. 1,12g D. 11,2g 6. Dùng 4g khí mêtan đốt trong oxi, thể tích CO2 sinh ra ở đktc là: A. 56l B. 0,56l C. 5,6l D. 11,2l 7. Oxit nào là oxit bazơ A. Na2O, CaO, CO2 B. K2O, Al2O3, SiO2 C. ZnO, CuO, Li2O D. P2O5, Fe2O3, MgO 8. Oxit nào là oxit axit? A. CO, NO, Na2O B. SO2. Li2O, P2O5 C. CO2, SO3, S3O D. N2O5, Si2O, P2O5 9. Gọi tên các oxit bazơ: A. MgO: Magiê (II) oxit B. Al2O3: Nhôm III oxit C. Fe2O3: Sắt (III) oxit D. Cu2O: Đồng (II) oxit 10. Gọi tên oxit axit A. CO2: Cacbon oxit B. P2O5: Photpho đi oxitC. N2O5: đi nitơ penta oxit D. SO3: Lưu huỳnh oxit II. TỰ LUẬN: Câu 1. Hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? (2,5đ) a) KMnO4 ? + ? + ? b) Fe + O2 ? c) Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 d) KClO3 ? + ? Câu 2.Viết PTPƯ của khí metan và butan cháy trong oxi (2đ) Câu 3. Bài toán: (3 đ) Để điều chế sắt từ oxit một nhóm học sinh đã dùng 22,4g sắt đốt trong 4,48l oxi ở đktc a) Viết PTPƯ b) Sau khi cháy sắt hay oxi dư? Dư bằng bao nhiêu? c) Tính lượng sắt từ điều chế được? Đề số 16(Thời gian làm bài: 45 phút) PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (Gồm 10 câu Thời gian: 20 phút – 5 điểm) Câu 1: Cho 6,5g Zn tác dụng với 1mol dd HCl. Sau phản ứng có các dung dịch nào? A. HCl B. Zn, ZnCl2 C. HCl; ZnCl2 D. ZnCl2 Câu 2: Những chất có thể tác dụng được với H2O: A. Na, FeO, Cu, B.. K, Na2O. SO3 C. H2, Cu, P, C, CH4 D. K2O, Li2 O, Fe, Al Câu 3: Canxi đihidrophotphat có CTHH là: A. CaH2PO4 B. Ca2HPO4 C. Ca(H2PO4)2 D. Ca3(H2PO4)2 Câu 4: Cho phương trình hóa học : 4CO + Fe3O4 to 3 Fe + 4CO2 .Chất khử và chất oxi hóa của phản ứng trên lần lượt là : A. Fe3O4, CO B. Fe3O4, Fe C. CO, Fe3O4 D. CO, CO2 Câu 5 : Dãy gồm các chất khí nhẹ hơn không khí : A. CO2 , H2 B. CO, CO2 C. N2, H2 D.SO2, O2 Câu 6 Cho các PTHH : 2KClO3 : to 2KCl + 3O2 (1) CaCO3 to CaO + CO2 (2) MgO + CO2 MgCO3 (3) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (4) Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- Phản ứng nào là phản ứng phân hủy ? A. (2), (3) B. (1), (2) C. (1), (3) D. (2), (4) Câu 7 : Tính nồng độ mol của 850 ml dd có hoà tan 20g KNO3 là : ( Cho K=39 ; N=14 ; O=16) A. 0,233M B. 23,3M C. 2,33M D. 233M Câu 8. Bằng cách nào có được 200g dd BaCl2 5% ? (Ba=137 ; Cl=35,5) A. Hoà tan 190g BaCl2 trong 10 g nước. C. Hoà tan 10g BaCl2 trong 190 g nước B. Hoà tan 100g BaCl2 trong 100 g nước D. Hoà tan 10g BaCl2 trong 200 g nước Câu 9 Dung dịch là hỗn hợp : A. Của chất rắn trong chất lỏng C. Của chất khí trong chất lỏng B. Đồng nhất của chất rắn và dung môi D. Đồng nhất của dung môi và chất tan Câu 10. Dãy hợp chất gồm các bazơ tan trong nước. A. Mg(OH)2 ; Cu(OH)2 ; Fe(OH)3 C. NaOH ; KOH ; Ca(OH)2 B. NaCl ; FeSO4 ; AgNO3 D. Câu A, C đúng PHẦN TỰ LUẬN: (Gồm 2 câu Thời gian: 25 phút – 5 điểm) Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ hoá học sau: 1. Na + H2O > ? + ? 2. KMnO4 > ? + ? + ? 3. ? + H2O > H2SO3 4. Al + ? > ? + H2 Câu 2: Cho 2,4 g Mg tác dụng với dd HCl 20%. a. Tính thể tích khí thu được b. Tính khối lượng dd HCl tahm gia PƯ. c. Tính nồng độ % dd sau phản ứng. (Cho Mg=24; H=1; Cl=35,5) Đề số 17(Thời gian làm bài: 45 phút) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 1: Dùm cụm từ thích hợp: đốt nhiên liệu; nhẹ nhất; sự hô hấp; tính khử .Để điền vào chỗ trống trong các câu sau: ( 1đ) Trong các chất khí, khí hiđro là khí………………….Khí hiđro có……………… Khí oxi cần cho…………………………..của người, động vật và cần để………………….trong đời sống và sản xuất Câu 2: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: ( 1đ) a) Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước : A. Đều tăng B. Đều giảm C. Phần lớn là tăng D. Phần lớn là giảm b) Trong số những chất cho dưới đây, chất nào làm quỳ tím hóa xanh? A. Đường B. Nước vôi C. Muối ăn D. Giấm ăn c) Cho các chất sau: 1. FeO 2. KClO3 3. KMnO4 4. CaCO3 5. H2O Những chất nào được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm? A. 1, 2 B. 3, 4 C. 4, 5 D. 2, 3 d) Phản ứng giữa khí H2 và khí O2 gây nổ khi: A. Tỉ lệ về thể tích giữa khí H2 và khí O2 là =2:1 C. Tỉ lệ về số nguyên tử giữa khí H2 và khí O2 là =4:1 B. Tỉ lệ về số mol giữa khí H2 và khí O2 là =1:2 D. Tỉ lệ khối lượng giữa khí H2 và khí O2 là =2:1 Câu 3: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất: ( 1đ) a) Viết công thức hóa học của những chất có tên gọi sau đây: Axit photphođric:………….. Natrihiđrosunfat:……………. b) Khi hòa tan hết 53 g Na2CO3 trong 250 g nước ở 18oC thì được dung dịch bão hòa. Độ tan của muối Na 2CO3 trong nước là: A. 21g B. 21,2 g C. 22 g D. 25 g II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Viết phương trình hóa học của dãy sau:(2 đ) CuSO4 Cu CuO CuCl2 Cu Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- Câu 2:Bằng phương pháp hóa học nào để nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất: HCl, Ca(OH)2, Na2SO4, NaNO3. (2đ) Câu 3:Bài toán(3 đ) Hòa tan 6,5g kẽm Zn vào 14,6 g axit clohiđric HCl. Hãy: a) Viết phương trình phản ứng. b) Cho biết sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng chất dư? c) Tính khối lượng kẽm clorua sau phản ứng? d) Tính nồng độ phần trăm (%) của 100g dung dịch axit HCl tham gia phản ứng. ( Biết Na = 23 C = 12 O = 16 Zn = 65 Cl = 35,5 H = 1) Đề số 18(Thời gian làm bài: 45 phút) A Trắc nghiệm: Câu I: (2 điểm). Chọn phương án đúng trong các câu sau và ghi vào bài: 1 Nguyên liệu để điều chế O2 trong công nghiệp là: A. KMnO4 B. KClO3 C. Không khí D. Nước 2 Có hai lọ hoá chất đựng hai khí riêng biệt là O2 và H2 bị mất nhãn. Bằng dụng cụ cần thiết và nhiệt độ, có thể nhận ra hai lọ bằng các hoá chất: A. CuO B. H2O C. P2O5 D. Quỳ tím. Câu II: (2 điểm). Chọn ghép các ý cột A với cột B cho phù hợp và ghi vào bài: Cột A Cột B 1 Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo a/ CuO + H2 t 0 Cu + H2O thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 2 Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. b/ 2Zn + 2HCl 2ZnCl + H2 3 Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất c/ 2KClO3 t 0 2KCl + 3O2 thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. 4 Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. d/ 3Fe + 2O2 t 0 Fe3O4 B- Tự luận: Câu 1: (3 điểm).Cho các chất sau: H2O; CH4; O2; Fe3O4 a. Chất nào phản ứng với H2? Viết các phương trình hoá học? b. Xác định chất khử, chất oxi hoá; sự khử, sự oxi hoá ở phản ứng oxi hoá khử. Câu 2: (3 điểm).Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại nhôm, sắt cần có 10 gam axit H 2SO4 trong dung dịch axit sunfuric loãng. Sau phản ứng thu được 44,8 lít khí Hidro (đktc) và 2 muối có công thức hoá học là Al2(SO4)3 và FeSO4. a. Viết các phương trình phản ứng? b. Tính số gam hỗn hợp muối tạo thành sau phản ứng? (Cho Fe = 56 đvc;Zn=65đvc; Al=27đvc; O = 16 đvc; H = 1 đvc; S=32đvc) Đề số 19(Thời gian làm bài: 45 phút) A TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi nguyên tố X với nhóm SO4 là X2(SO4)3 và hợp chất tạo bởi nhóm nguyên tử Y với Hiđro là HY. Vậy, công thức hoá học của hợp chất giữa nguyên tố X với nhóm nguyên tử Y là: a) XY2 b) X3Y c) XY3 d) XY Câu 2. Ở phòng thí nghiệm, người ta thu khí Oxi vào bình bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất nào sau? a) Khí oxi nặng hơn không khí b) Khí oxi ít tan trong nước c) Khí oxi khó hoá lỏng d) Khí oxi nhẹ hơn nước Câu 3. Khi đốt một dòng khí Hiđro (được điều chế từ Zn và dung dịch HCl trong bình kíp đơn giản) tinh khiết trong không khí. Hiện tượng của thí nghiệm là: a) có tiếng nổ mạnh b) không có hiện tượng c) cháy, sinh ra nhiều khói trắng d) cháy, ngọn lửa màu xanh Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- Câu 4. Cho Natri tác dụng với khí Oxi, phương trình hoá học nào sau viết đúng? a) 2Na + O Na2O b) Na + O2 NaO2 c) Na + O NaO d) 4Na + O 2 2Na2O Câu 5. Cho các chất: 1) KMnO4 2) CaCO3 3) KClO3 4) H2O 5) Không khí Những chất có thể dùng để điều chế khí oxi ở phòng thí nghiệm là: a) 1, 3, 4 b) 4, 5 c) 1, 3 d) 2, 3, 5 Câu 6. Dãy các hợp chất nào sau đây chỉ bao gồm toàn muối? a) Na2HPO4, Cu(NO3)2, KCl b) Ca(OH)2, Al2(SO4)3, NaCl c) CuCl2, Al2O3, Fe(NO3)3 d) Na2CO3, H2SO4, K3PO4 Câu 7. Cho phản ứng oxi hoá khử sau: CuO + H2 t0 Cu + H2O Trong phản ứng trên, chất nào là chất oxi hoá, chất nào là chất khử? a) H2 chất oxi hoá, CuO chất khử b) H2 chất khử, CuO chất oxi hoá c) H2O chất oxi hoá, Cu chất khử d) H2O chất khử, Cu chất oxi hoá Câu 8. Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển chuyển thành..... a) màu xanh b) màu đỏ c) màu tím d) mất màu Câu 9. Nồng độ phần trăm của dung dịch cho biết: a) Số mol chất tan trong 1 lít dung môi b) Số gam chất tan trong 100 gam dung môi c) Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch d) Số gam chất tan trong 100 gam dung dịch Câu 10. Bằng cách nào có được 200g dung dịch BaCl2 5%? a) Hoà tan 190g BaCl2 trong 10g nước b) Hoà tan 10g BaCl2 trong 200g nước c) Hoà tan 100g BaCl2 trong 100g nước d) Hoà tan 10g BaCl2 trong 190g nước Câu 11. Hoà tan 6,72 lít khí HCl (đktc) vào nước được 3 lít dung dịch axit HCl. Nồng độ mol dung dịch axit clohiđric tạo thành? a) 0,06M b) 0,1M c) 2,24M d) 3M Câu 12. Khi hoà tan 53g Na2CO3 trong 250g nước ở 180C thì được dung dịch bảo hoà. Độ tan của muối Natri cacbonat ở 180C là: a) 132,5g b) 53g c) 21,2g d) 18g B TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (3,5 điểm) 1/ Lập phương trình hoá học của những phản ứng có sơ đồ dưới đây: a) Na2O + H 2O NaOH; CaO + H2O Ca(OH)2 b) SO3 + H 2O H2SO4; P2O5 + H2O H3PO4 c) Na + H 2O NaOH + H2; d) Ba + H 2O Ba(OH)2 + H2 2/ Chỉ ra sản phẩm ở a) và b) thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên. Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về loại hợp chất của các sản phẩm ở a) và b). Câu 2: (2,5 điểm) Người ta dùng khí Hiđro H2 để khử hoàn toàn 32g Sắt (III) oxit Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Viết phương trình phản ứng và tính: 1/ Khối lượng Sắt sinh ra. 2/ Thể tích khí Hiđro (đo đktc) phản ứng. (Cho:O = 16 , Fe = 56). Đề số 20(Thời gian làm bài: 45 phút) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 đ ) Câu 1: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng : ( 2 đ) 1. Cho các chất sau : a. Fe3O4 b. KClO3 c. KMnO4 d. CaCO3 e. Không khí g. H2O Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm la : A. b, c. B. b, c, e. C. a,b,c,e. D. b, c, e, g. Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
- 2.Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất : A. khí oxi tan trong nước. C. khí oxi khó hóa lỏng. B. khí oxi nhẹ hơn nước. D. khí oxi ít tan trong nước. 3. Sự oxi hóa chậm là: A. Sự oxi hóa mà không tỏa nhiệt. B. Sự oxi hóa mà không phát sáng. C. Sự oxi hóa toả nhiệt mà không phát sáng. D. Sự tự bốc cháy. 4. Trong các nhóm oxit sau, nhóm oxit nào là oxit axit: A. CO , CO2 , MnO2 , Al2O3 , P2O5 . B. SiO2 , P2O5 , N2O5 , CaO. C. CO2 , SiO2 , NO2 , N2O5 , P2O5 . D. CO2 , SiO2 , NO2, MnO2 , CaO. Câu 2 : Hãy gọi tên các oxit sau : (1đ) SO3 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Al2O3 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SiO : . . . . . . . . . . . . . . . . . . N2O : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 3 : Hãy hoàn thành bảng đã cho dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào cột có phương trình đúng : (1 đ) STT Phương trình hóa học Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy 01 CaCO3 CaO + CO2 02 2 Fe + 3Cl2 2 FeCl3 03 Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 04 2 HgO 2Hg + O2 05 2KClO3 2KCl + 3O2 06 CO2 + 2Mg 2MgO + C II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 6 đ ) Câu 1: Sự tăng nồng độ khí CO2 trong không khí sẽ làm tăng nhiệt độ của Trái đất (hiệu ứng nhà kính ). Theo em biện pháp nào làm giảm khí CO2 ? (1đ) Câu 2 : Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau : (1đ) KMnO4 O2 CaO Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2.Hợp chất tạo thành là oxit sắt từ a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O 2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. (4 đ) Đề số 21(Thời gian làm bài: 45 phút) A.Trắc nghiệm ( 3,25 điểm ) 1. (2,25 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước ý em chọn: Câu 1: Khí hiđro: A.Nặng hơn khí oxi B.Nặng hơn khí nitơ C.Nặng hơn không khí D.Nhẹ nhất trong tất cả các khí Câu 2: ứng dụng của hiđro là: A. Dùng làm nguyên liệu cho động cơ xe lửa B. Dùng làm chất khử để điều chế một số kim loại từ oxit của chúng C. Dùng để bơm vào khinh khí cầu D. Tất cả các ứng dụng trên Câu 3. Cách nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: A. Cho Zn tác dụng với dd HCl C.Điện phân nước B. Cho Na tác dụng với nước D.Cho Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng Câu 4: Nguyên liệu nào dưới đây thường dùng để điều chế hiđro trong công nghiệp: A. dd HCl B.Nước C. Zn D. Fe Câu 5: Cho phản ứng hoá học: Fe2O3 + 2Al > Al2O3 + 2Fe a.Chất khử của phản ứng trên là: Tài liệu luyện tập Hóa học 8 HK II Biên soạn: Lê Văn Hoàng Trung
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu ôn thi Hóa học 12
44 p | 631 | 335
-
Tài liệu luyện thi Đại học môn Hóa học năm 2013-2014
461 p | 513 | 220
-
Tài liệu luyện thi đại học, cao đẳng - Chuyên đề este & lipit
11 p | 511 | 131
-
Bài tập Hóa học lớp 10 (Có lời giải)
187 p | 550 | 127
-
Bài giảng: Luyện tập hóa học chương 2- Kim loại
14 p | 268 | 33
-
Bài tập hóa học 12_GV Bùi Quang Chính
29 p | 137 | 24
-
Tài liệu luyện thi đại học: Tìm thời điểm - tìm khoảng thời gian trong dao dộng điều hòa
11 p | 228 | 22
-
Ôn tập Hóa học học kỳ I
4 p | 186 | 20
-
Tài liệu ôn thi Hóa học: Phương pháp giải nhanh đề trắc nghiệm môn Hóa học
39 p | 114 | 15
-
Tài liệu ôn thi Hóa học: Đề thi thử tuyển sinh Đại học môn Hóa học
24 p | 69 | 13
-
Tài liệu luyện thi đại học môn: Hóa học (Lý thuyết chọn lọc)
32 p | 99 | 12
-
Tài liệu ôn thi Hóa học: Phương pháp giải nhanh đề trắc nghiệm môn Hóa học (phần 4)
9 p | 102 | 11
-
Tài liệu ôn tập Hóa học lớp 8 – Chương 2: Chủ đề Hiđro, nước
23 p | 77 | 11
-
Tài liệu ôn tập Hóa học lớp 8 – Chủ đề: Oxi,không khí
24 p | 90 | 8
-
Luyện tập Hóa học Chương 1: Nguyên tử
5 p | 166 | 5
-
Tài liệu bài tập Hóa học lớp 11 (KHXH) năm 2022 - Trường THPT Đào Sơn Tây
43 p | 11 | 5
-
BÀI TẬP LUYỆN TẬP HÓA HỌC
6 p | 180 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn