intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa

Chia sẻ: Weiwuxian Weiwuxian | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:23

89
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, đây cũng là tư liệu hữu ích phục vụ cho quá trình giảng dạy của quý thầy cô. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tìm hiểu nội dung đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Chánh Phú Hòa

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKI – MÔN HÓA HỌC LỚP 8 NĂM HỌC: 2019­2020 A. LÝ THUYẾT 1. Vật thể tự nhiên – vật thể nhân tạo – chất      Cái bàn làm từ thân cây có chứa xenlulozo.      VTNT              VTTN                  Chất 2. Chất tinh khiết – hỗn hợp Chất tinh khiết Hỗn hợp Định nghĩa Không lẫn chất khác. Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Ví dụ Nước cất, muối ăn Nước sông, nước biển, …. 3. Nguyên tử + Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. + Cấu tạo: ­ Vỏ: tạo bởi 1 hay nhiều electron (e) mang điện tích âm. ­ Hạt nhân:   Proton (p): mang điện tích dương.  Noton (n): không mang điện tích. + Vì nguyên tử trung hòa về điện nên: số p (trong nhân) = số e (ở vỏ) VD. Nguyên tử Oxi có 8 proton nên nguyên tử Oxi có 8 electron ở vỏ nguyên tử. + Vì khối lượng electron rất nhỏ nên coi khối lượng hạt nhân chính là khối lượng của nguyên  tử. 4. Nguyên tố hóa học + Là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. + Kí hiệu hóa học: biểu diễn cho nguyên tố hóa học. 5. Nguyên tử khối + Là khối lượng nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon (đvC). + Đơn vị cacbon = 1/12 khối lượng của nguyên tử cacbon.    1đvC = 1,6605.10­24 gam. VD1. So sánh xem nguyên tử Magie nặng hay nhẹ hơn nguyên tử oxi bao nhiêu lần? Mg = 24dvC Mg 24            = = 1,5  Mg nặng hơn O 1,5 lần. O = 16dvC O 16 VD2. Hãy tính xem nguyên tử O nặng bao nhiêu gam?           mO = MO. 1,6605.10­24 = 16. 1,6605.10­24  = 26,568. 10­24  gam. 6. Đơn chất – hợp chất ­ Phân tử ­ Công thức hóa học (CTHH) Định nghĩa Phân loại Công thức hóa học Ví dụ Đơ Tạo   bởi  1  Kim loại ở dạng A (trùng kí hiệu hóa học) CTHH của sắt: Fe n  nguyên tố Phi kim ở dạng A2 (trừ S, P, C, Si) CTHH của khí oxi: O2 chấ CTHH của lưu huỳnh: S t Hợ Tạo   bởi  2  + Vô cơ Dạng 1. Cho số nguyên tử  CTHH. Nước tạo bởi 2H và 1O  p  nguyên   tố  + Hữu cơ  CTHH: H2O chấ trở lên. t Dạng 2. Cho hóa trị  CTHH CTHH tạo bởi Fe (III) và  III II O   là:   Fe2 O3 (chuyển   chéo  số tối giản của hóa trị.) Dạng 3. Cho phần trăm khối lượng  VD mục 17
  2.  CTHH.  Phân tử: Là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số  nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ  tính chất hóa học của chất. VD. Phân tử khí oxi tạo bởi 2O có CTHH là O2 (phân tử đơn chất)         Phân tử nước tạo bởi 2H và 1O có CTHH là H2O (phân tử hợp chất)  Phân biệt nguyên tử ­ nguyên tố ­ phân tử + Nguyên tố: trùng với kí hiệu hóa học. + Nguyên tử: nhìn vào phần số dưới chân kí hiệu hóa học. + Phân tử: gồm kí hiệu hóa học và số. VD1. Phân tử H2O tạo bởi 3 nguyên tử là 2H và 1O (hay tạo bởi 2 nguyên tố là H và O). VD2. Cách viết 3H: ba nguyên tử hidro.                           3H2: ba phân tử hidro.  Phân tử khối: là khối lượng phân tử tính bằng đơn vị cacbon.     Cách tính = tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. VD1. Tính phân tử khối của khí hidro (H2).           PTK = 2H = 2.1 = 2 đvC. VD2. Tính phân tử khối của nước (H2O).           PTK = 2H + 1O = 2.1 + 1.16 = 18 đvC. 7. Hóa trị  ĐN: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.  Cách xác định hóa trị:  Cách 1: Dựa vào liên kết với O (hóa trị II) hoặc H (hóa trị I). VD1. Xác định hóa trị của S trong SO2.          Có 1S liên kết với 2O có hóa trị II  hóa trị của S = 2.II/1 = IV VD2. Xác định hóa trị của S trong H2S.          Có 1S liên kết với 2H có hóa trị I  hóa trị của S = 2.I/1 = II  Cách 2: Dựa vào quy tắc hóa trị VD1. Xác định hóa trị của S trong SO2. a II          Gọi a là hóa trị của S :  S O2 a.1 = II .2 a = IV VD2. Xác định hóa trị của S trong H2S. II a          Gọi a là hóa trị của S :  H 2 S a.1 = I .2 a = II 8. Hiện tượng vật lí (HTVL) – Hiện tượng hóa học (HTHH) HTVL HTHH Định  Chất   biến   đổi   về   hình   dạng,   trạng  Chất biến đổi có tạo ra chất mới. nghĩa thái... nhưng vẫn giữ  nguyên là chất  ban đầu. VD Thủy tinh được thổi thành bình cầu  Đinh sắt để ngoài không khí bị gỉ sét (đã biến  (bình cầu vẫn làm bằng thủy tinh) thành chất khác) 9. Phản ứng hóa học  Đ/n: Là quá trình chất này biến thành chất khác.  Phương trình chữ: Tên các chất phản ứng  Tên các sản phẩm                              Hay: Tên chất PU1 + Tên chất PU2 + …  Tên SP1 + Tên SP2 + ... VD1. Đồng (II) oxit tác dụng với khí hidro thu được đồng và nước.          PT chữ : Đồng (II) oxit + khí hidro  đồng + nước
  3. VD2. Phân hủy đá vôi thu được vôi sống và khí cacbondioxit.          PT chữ : đá vôi  vôi sống + khí cacbondioxit VD3. Để thu được đá vôi, người ta cho vôi sống tác dụng với khí cacbondioxit.          PT chữ : vôi sống + khí cacbondioxit  đá vôi Trong quá trình phản ứng, lượng chất phản ứng giảm dần, lượng chất sản phẩm tăng dần.       3 Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học : tiếp xúc, nhiệt độ, chất xúc tác.         Dấu hiệu nhận biết phản  ứng hóa học xảy ra : có sự  tạo thành chất mới (sủi bọt khí,  chất kết tủa, biến đổi màu sắc…) 10. Định luật bảo toàn khối lượng :      Tổng khối lượng các chất tham gia = tổng khối lượng các sản phẩm      Sơ đồ PƯ : aA + bB  dD + eE      ĐLBTKL : mA + mB = mD + mE     VD. Cho 8g đồng (II) oxit tác dụng với khí hidro thu được 6,4g đồng và 1,8g nước. a) Viết PT chữ. b) Viết công thức khối lượng. c) Tính khối lượng hidro đã phản ứng.        Tóm tắt                                                                 Giải        mđồng (II) oxit = 8g          a)PT chữ: đồng (II) oxit + khí hidro  đồng + nước        mđồng = 6,4g                b) CT khối lượng : mđồng (II) oxit + mhidro = mđồng + mnước        mnước = 1,8g                c)                                        8    + m hidro = 6,4 + 1,8        mhidro = ?g                       Khối lượng hidro :                  mhidro = 6,4 + 1,8 – 8                                                                                                         = 0,2g 11. Phương trình hóa học    Đn : PTHH biểu diễn phản ứng hóa học, gồm công thức hóa học và các hệ số cân bằng.    Các bước lập PTHH :          + B1. Viết sơ đồ phản ứng bằng cách thay công thức hóa học vào PT chữ.          + B2. Cân bằng các nguyên tử chưa bằng, bằng cách thêm hệ số vào trước các CTHH.          + B3. Viết lại PTHH đã cân bằng.       Ý nghĩa của PTHH : Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử. 12. Mol (n)       Là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó.    Số Avogadro : N = 6.1023    Số nguyên tử (hoặc phân tử) = n. N = n. 6.1023      VD. Trong 0,2 mol H2 có bao nhiêu phân tử H2? nH 2 = 0, 2mol               So PT H 2 = n.N = 0, 2.6.1023 = 1, 2.1023 PT So PT H 2 = ? 13. Khối lượng mol (M) Là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hay phân tử chất đó (Cách tính giống tính phân  tử khối). VD. Tính khối lượng mol của CO2.          M CO = 1C + 2O = 1.12 + 2.16 = 44 g / mol 2 14. Thể tích mol chất khí Là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó. Ở điều kiện chuẩn (đkc) (0oC, 1atm) : V1mol = 22,4 lít Ở điều kiện thường (20oC, 1atm) : V1mol = 24 lít. Nếu có n mol khí (đkc) thì V = n.22,4 VD. Tính thể tích của 0,3 mol khí H2 (đkc).
  4. nH 2 = 0,3mol         VH 2 = n.22, 4 = 0,3.22, 4 = 6, 72 lit VH 2 = ? lit 15. Chuyển đổi công thức mol (n) – khối lượng (m) – thể tích khí (V) a) Công thức tính số mol (n) m V So NT (PT)        n= M (1) n= 22, 4 (2) n= 6.10 23 (3)      VD1. Tính số mol của 1,8g H2O mH 2O = 1,8 g m 1,8 1,8                 nH 2O = = = = 0,1mol nH 2O = ? mol M 2.1 + 1.16 18      VD2. Tính số mol của 3,36 lít khí H2 VH 2 = 3,36(l ) V 3,36 3,36                 nH 2 = = = = 0,15mol nH 2 = ? mol 22, 4 22, 4 22, 4      VD3. Tính số mol của 3.1023 phân tử khí H2 So PTH 2 = 3.1023 So PT 3.1023                 nH 2 = = = 0,5mol nH 2 = ? mol 6.1023 6.10 23 b) Công thức tính khối lượng (m)        m = n.M (4)      VD1. Tính khối lượng của 0,2 mol H2O nH 2O = 0, 2mol                 mH 2O = n.M = 0, 2.(2.1 + 1.16) = 0, 2.18 = 3, 6 g mH 2O = ? g      VD2. Tính khối lượng của 2,24 lít khí H2. V 2, 24 VH 2 = 2, 24(l ) n H 2 = = = 0,1mol                 22, 4 22, 4 mH 2 = ? g mH 2 = n.M = 0,1.2 = 0,1.2 = 0, 2 g c) Công thức tính thể tích (V)        V = n.22, 4 (5)      VD1. Tính thể tích của 0,2 mol H2 nH 2 = 0, 2mol                 VH 2 = n.22, 4 = 0, 2.22, 4 = 4, 48(l ) VH 2 = ? l      VD2. Tính thể tích của 0,2g khí H2. m 0, 2 mH 2 = 0, 2 g n H = = = 0,1mol                 2 M 2.1 VH 2 = ? l VH 2 = n.22, 4 = 0,1.22, 4 = 2, 24(l ) 16. Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất AxByCz + B1. Tính khối lượng mol của hợp chất. + B2. Tính phần trăm khối lượng x.M A y.M B            %mA = .100 % mB = .100 % mC =100% −(% mA + % mB ) M Ax By CZ M Ax B y CZ VD. Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong CaCO3.
  5. M CaCO3 = 1Ca + 1C + 3O = 1.40 + 1.12 + 3.16 = 100 1.M Ca 1.40 %mCa = .100 = .100 = 40% M CaCO3 100          1.M C 1.12 %mC = .100 = .100 = 12% M CaCO3 100 %mO = 100% − (%mCa + %mA ) = 100% − (40% + 12%) = 48% 17. Lập CTHH khi biết %m các nguyên tố. + B1. Đặt CT hợp chất: AxByCz (1) xM A yM B zM C M Ax ByCz + B2.  = = = x, y , z %mA % mB %mC 100% + B3. Thay x, y, z vào (1) suy ra CTHH. VD. Hợp chất A có chứa 40% Ca, 12% C và còn lại là O. Khối lượng mol của A là 100. Tìm  CTHH của A. + Đặt CTHH của A là CaxCyOz (1) x =1 xM Ca yM C zM O M CaxC y Oz x.40 y.12 z.16 100 +  = = = = = = =1 y =1 %mCa %mC % mO 100% 40 12 48 100 z =3 + Thay x = 1, y = 1, z = 3 vào (1) ta được CTHH của A là CaCO3. 18. Bài toán tính trên PTHH + B1. Tính số mol theo số liệu đề cho (theo công thức (1) hoặc (2)). + B2. Viết PTHH. + B3. Điền số mol (B1) lên PTHH (nhân chéo chia ngang). + B4. Tính theo yêu cầu của đề (công thức (4) hoặc (5)). VD.  Cho 5,6g sắt tác dụng với axit clohidric HCl thu được sắt (II) clorua FeCl 2  và khí hidro  (đkc) a) Viết PTHH. b) Tính thể tích khí hidro thu được (đkc). c) Tính khối lượng axit HCl đã dùng. m 5, 6 + B1.nFe = = = 0,1mol mFe = 5, 6 g M 56 + B 2. Fe + 2 HCl FeCl2 + H 2 a ) PTHH                      + B3. 0,1mol 0, 2mol 0,1mol 0,1mol b)VH 2 = ?(l ) + B 4.b)VH 2 = n.22, 4 = 0,1.22, 4 = 2, 24(l ) c )mHCl = ? g c) mHCl = n.M = 0, 2.(1 + 35,5) = 7,3 g 19. Bài toán tỉ khối a) Tỉ khối của khí A so với khí B MA       d A/B = MB (6) M A = d A/B .M B (7) VD1. Khí O2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần. M O2 = 2O = 2.16 = 32 M H 2 = 2 H = 2.1 = 2            32 dO2 / H 2 = = 16 2            O2 nặng hơn H2 16 lần. VD2. Khí A có tỉ khối so với H2 là 32. Tính khối lượng mol của A.
  6. d A / H 2 = 32            M A = d A / H 2 .M H 2 = 32.2 = 64 b) Tỉ khối của khí A so với không khí MA      d A/KK = 29 (8) M A = 29.d A/B (9) VD1. Khí O2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần. M O2 = 2O = 2.16 = 32            32 dO2 / KK = = 1,1 29            O2 nặng hơn không khí 1,1 lần. VD2. Khí A có tỉ khối so với không khí là 0,069. Tính khối lượng mol của A. d A / KK = 0, 069            M A = 29.d A / KK = 29.0, 069 = 2 20. B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Tính phân tử khối của: a) HNO3 b) NO2 c) Khí A có tỉ khối so với H2 là 32. d) Khí A có tỉ khối so với không khí là 1,103 2. Tính số mol của: a) 4,48 lít khí O2. b) 3,2g khí O2. c) 3.1023 phân tử khí O2. d) 6,72 lít khí CO2. e) 8,8g CO2. f) 9.1023 phân tử khí CO2. 3. Tính khối lượng của: a) 0,3mol HCl. b) 2,24 lít khí SO2. c) 3.1023 phân tử khí O2. d) 0,2mol CaO e) 3,36 lít khí H2. f) 9.1023 phân tử khí CO2.  4. Tính thể tích của: a) 0,1mol khí O2. b) 3g khí NO. c) 3.1023 phân tử khí O2. d) 0,2mol khí H2. e) 4,6g khí NO2. f) 9.1023 phân tử khí CO2. 5. Tính phần trăm khối lượng các nguyên tố trong hợp chất: a) KNO3 c) H2SO4 b) CaCO3 d) NaOH 6. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau:
  7. a) N2O5. b) FeO c) SO3 d) P2O3 7. Lập CTHH tạo bởi: a) 2H, 1S và 4O b) 1Ca và 1O c) N (III) và O d) P (V) và O 8. Đâu là đơn chất, đâu là hợp chất trong các chất sau: Fe, O2, Fe2O3, HCl. 9. Đâu là VTTN, VTNT, chất: Giấy làm từ gỗ có chứa xenlulozo. 10. Hãy cho biết  a) Cacbon nặng hay nhẹ hơn magie bao nhiêu lần? b) Khí oxi nặng hay nhẹ hơn khí hidro bao nhiêu lần? c) Khí oxi nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? d) Khí SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? 11. Cách ghi sau có ý nghĩa gì? a) 4Cl b) 4Cl2 12. Đâu là chất tinh khiết, đâu là hỗn hợp: nước mía, nước cất, nước ngọt, muối ăn. C. BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1. Lập PTHH 1.     K +     .........         K2O 26.   Al +    CuSO4   .........+     Al2(SO4)3 2.     K +    .........     KCl 27.   Al +   Cu(NO3)2 ........+   Al(NO3)3 3.     K +    .........        K2S 28.   Al2O3 +    HCl      AlCl3 + ............ 4.     K +     H2O          KOH +   H2 29.  Al2O3 +  H2SO4     Al2(SO4)3 +.......... 5.     K2O +     H2O      KOH 30.  Al2O3 +  HNO3      Al(NO3)3 + ......... 6.     K2O  +    HCl      KCl + ........ 31.    P + ...........     P2O5 7.     Ba +      .........     BaO 32.     P + ..........     P2O3 8.     Ba +      H2O        Ba(OH)2 +   H2 33.   ........ +    H2      PH3 9.     BaO +   HCl     BaCl2 + .......... 34.   P2O5 +    H2O     H3PO4 10.     Fe +  ...........     Fe3O4 35.   .........+     O2       N2O5 11.     Fe + ............      FeCl3 36.   .........+     H2      NH3 12.     Fe +     HCl       FeCl2+ ............. 37.   N2O5 +     H2O      HNO3 13.     Fe +     AgNO3     Fe(NO3)2 + ......... 38.   Mg +    HCl      MgCl2 +  ........... 14.  Fe2O3 +    H2SO4   Fe2(SO4)3 + ........ 39.   ......... +   O2       MgO 15.     FeO  +   HCl     FeCl2 + ........... 40.   Mg +   ..........     MgCl2 16.     Fe2O3 +     HCl    FeCl3 + ………. 41.   Mg +   AgNO3    Mg(NO3)2 +........ 17.    FeO  +   HNO3     Fe(NO3)2 + .......... 42.   Mg +   Al2(SO4)3     MgSO4 +   ...... 18.   Fe2O3 +   HNO3    Fe(NO3)3 + .......... 43.   Mg +   FeCl3     MgCl2 + ......... 19.     Al + .........            Al2O3 44.   MgO +     HCl      MgCl2 +........... 20.   Al + ...........    AlCl3 45.  MgO +  HNO3      Mg(NO3)2 +  ......... 21.   Al + ..........    Al2S3 46.   Cu  +    ...........    CuO 22.   Al +     HCl     AlCl3 +........... 47.   CuO +    HCl     CuCl2 + .......... 23.   Al +     H2SO4      Al2(SO4)3 + .......... 48.   Cu  +    AgNO3    Cu(NO3)2 + .......... 24.   Al +    AgNO3      Al(NO3)3 + .......... 49.   Ca +   ...........      CaO 25.   Al +    FeCl2    ..........+    AlCl3 50.   Ca +   H2O  Ca(OH)2 + H2
  8. 51.   CaO +   HCl    CaCl2 + ........... 68.  Al(OH)3 + H2SO4  Al2(SO4)3  + ……. 52.   CaO +   HNO3     Ca(NO3)2 + ........... 69.   NaOH +   H2SO4     Na2SO4 + .......... 53.   Na +  ...........     Na2O 70.   Ba(OH)2 +   HCl     BaCl2 +  ........... 54.   Na + H2O  NaOH + H2 71.   Al(OH)3     Al2O3 +     H2O 55.   Na2O + H2O  NaOH 72.   Mg(OH)2 + HCl   MgCl2 + ........... 56.   Na +    Cl2    NaCl 73.  NaOH +  MgCl2   Mg(OH)2 +    NaCl 57.   Na +    S    Na2S 74.  NaOH +    AlCl3     Al(OH)3 +   NaCl 58.   Na2O +   HCl    NaCl + ………. 75.   Mg(OH)2 +   H2SO4   MgSO4 + ........ 59.   Na2O +   HNO3     NaNO3 +  …….. 76.   Fe(OH)3 +   HCl   FeCl3 +  ........... 60.   ..........+   O2      ZnO 77.  Fe(OH)3 + H2SO4  Fe2(SO4)3  + ......... 61.   Zn +   HCl    ZnCl2 +............ 78.   KOH +   H2SO4     K2SO4 + ........... 62.   ZnO +  HCl     ZnCl2 + ............ 79.   Ba(OH)2 +    H2SO4    BaSO4+ ......... 63.   ZnO +   HNO3     Zn(NO3)2 +  .......... 80.   Ca(OH)2 +   HCl   CaCl2 + ........... 64.   Pb + ............     PbO 81.   Ca(OH)2 +   H2SO4   CaSO4 + .......... 65.   Cu(OH)2 +   HCl   CuCl2 + ............ 82.   Zn(OH)2 +   HCl   ZnCl2 + ........... 66.   Cu(OH)2 +   H2SO4   CuSO4 + .......... 83.   Zn(OH)2 +   H2SO4   ZnSO4 +  ......... 67.   Al(OH)3 +   HCl   AlCl3 + .......... 84.   Na2SO4 +  BaCl2  BaSO4 + NaCl Dạng 2. Bảo toàn khối lượng. VD. Cho 9,6g magie tác dụng với 29,2g axit clohidric thu được 0,8g hidro và magie clorua. a) Viết PT chữ. b) Viết CT về khối lượng. c) Tính khối lượng magie clorua. Dạng 3. Bài toán tính trên PTHH. VD. Cho 13g kẽm tác dụng với axit clohidric thu được khí hidro và muối kẽm clorua theo sơ  đồ phản ứng: Zn + HCl  ZnCl2 + H2 a) Lập PTHH. b) Tính thể tích khí hidro thu được?  c) Tính khối lượng axit clohidric đã dùng. D. MỘT SỐ CÂU TRẮC NGHIỆM 1. Hỗn hợp có thể tách riêng các thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy và lọc  là: A. Bột đá vôi và muối ăn B. Bột than và bột sắt C. Đường và muối D. Giấm và rượu 2. Chọn phát biểu đúng: Nước tự nhiên là A. Một đơn chất B. một hợp chất C. một chất tinh khiết D. một hỗn hợp 3. Dãy chỉ gồm các chất tinh khiết: A. Nước biển, đường kính, muối ăn C. Vòng bạc, nước cất, đường kính B. nước sông, nước đá, nước chanh D. khí tự nhiên, gang, dầu hỏa 4. Để phân biệt chất này với chất khác ta dựa vào: A. Tính chất của chất C. Trạng thái tự nhiên của chất B. Tính tan trong nước của chất D. Tất cả đều đúng. 5. Tính chất của chất có thể biết bằng cách quan sát trực tiếp mà không cần phải làm thí nghiệm   là: A. Màu sắc B. Khối lượng riêng C. Tính tan trong nước D. Nhiệt độ nóng chảy 6. Để biết chất lỏng là tinh khiết, ta dựa vào:
  9. A. Không màu, không mùi C. Lọc được qua giấy lọc B. Không tan trong nước D. Có nhiệt độ sôi nhất định 7. Cách hợp lí nhất để tách muối khỏi nước biển là: A. Lọc B. Chưng cất C. Bay hơi D. Lắng 8. rượu elylic sôi ở 78,3 C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước ta có thể: 0 A. Lọc B. Bay hơi C. Chưng cất D. Không tách được 9. Nguyên tử là hạt: A. vô cùng nhỏ bé và trung hòa về điện, nguyên tử tạo ra mọi chất. B. vô cùng nhỏ bé, không bị phân chia trong phản ứng hóa học. C. vô cùng nhỏ  bé và trung hòa về  điện, gồm hạt nhân mang điện âm và vỏ  mang điện tích   dương. D. vô cùng nhỏ  bé và trung hòa về  điện, trong đó proton mang điện dương, electron mang điện   tích âm và notron không mang điện. 10. Nguyên tử tạo bởi: A. 3 loại hạt: proton, notron, electron C. 2 loại hạt: proton và notron B. 3 loại hạt: photon, notron, electron D. 2 loại hạt: photon và notron 11. Hạt nhân tạo bởi: A. 3 loại hạt: proton, notron, electron C. 2 loại hạt: proton và notron B. 3 loại hạt: photon, notron, electron D. 2 loại hạt: photon và notron 12. Chọn phát biểu KHÔNG đúng: A. Proton mang điện tích dương, electron mang điện tích âm. B. Proton và electron có khối lượng khác nhau. C. Proton ở trong nhân còn electron ở lớp vỏ nguyên tử. D. Proton dễ bị tách khỏi nguyên tử còn electron khó bị tách khỏi nguyên tử. 13. Khối lượng thực của nguyên tử oxi tính ra gam có thể là: A. 2,6568.10­22g B. 2,6.10­23g C. 1,328.10­22g D. 2,6568.10­23g 14. Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 nguyên tử khối của oxi, X là A. Ca B. Na C. Fe D. Mg 15. Nguyên tử khối của X bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là: A. Ca B. Na C. K D. Fe 16. Phân tử khối của hidroxit trên là 107. Nguyên tử khối của M là: A. 24 B. 27 C. 56 D. 64 17. Nguyên tử có khả năng liên kết là nhờ có loại hạt: A. e B. p C. n D. nhân 18. Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và vỏ nguyên tử có: A. p B. n C. A & B D. không có gì 19. Thành phần cấu tạo của hầu hết các loại nguyên tử gồm: A. p & e B. n & e C. p & n D. p, n, e 20. Nguyên tử trung hòa về điện vì: A. Số điện tích của p bằng số điện tích của n. B. Tổng số điện tích của p và n bằng tổng số điện tích của e nhưng trái dấu. C. Số điện tích của p bằng số điện tích của e nhưng trái dấu. D. Số điện tích của p bằng số điện tích của n nhưng trái dấu. 21. Chọn câu đúng: A. Điện tích của e bằng điện tích của n B. Khối lượng của p bằng điện tích của n C. Điện tích của p bằng điện tích của n D. Có thể chứng minh sự tồn tại của e bằng thực nghiệm.
  10. 22. Phát biểu đúng là: A. nguyên tố hóa học tồn tại ở dạng hóa hợp. C. số nguyên tố hóa học có nhiều hơn chất. B. nguyên tố hóa học tồn tại ở dạng tự do. D. số nguyên tố hóa học có ít hơn chất. 23. Hợp chất là: A. than B. khí nito C. kali D. muối ăn 24. Cho các công thức sau: Br2, AlCl3, Zn, P, CaO, H2. Trong đó có: A. 3 đơn chất, 3 hợp chất C.   4   đơn   chất,   2   hợp  chất B. 2 đơn chất, 4 hợp chất D.   1   đơn  chất,   5  hợp  chất 25. Đơn chất là chất được tạo nên từ: A. một chất B. một nguyên tố C. một nguyên tử D. một phân tử 26. Hợp chất là những chất được tạo nên từ: A. 1 nguyên tố B. 2 nguyên tố C. 3 nguyên tố D. 2 nguyên tố trở lên 27. Dấu hiệu để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất là: A. hình dạng phân tử C. Số lượng nguyên tử trong phân tử B. kích thức phân tử D. NT cùng loại hay khác loại 28. Để tạo thành hợp chất thì tối thiểu cần có: A. 2 loại nguyên tử B. 3 loại nguyên tử C. 1 loại nguyên tử D. 4 loại nguyên tử 29. Chọn đáp án đúng: A. Công thức hóa học gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố. B. Công thức hóa học biểu diễn thành phần phân tử của một chất. C. Công thức hóa học gồm kí hiệu hóa học của các nguyên tố và số nguyên tử của các nguyên tố  đó. D. Công thức hóa học biểu diễn chất, gồm 1 kí hiệu hóa học (đơn chất) hay hai, ba …kí hiệu hóa  học (hợp chất) và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu. 30. Nguyên tô hoa hoc la ́ ́ ̣ ̀ ̣ ợp nhưng nguyên tô cung loai. A. tâp h ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ợp nhưng nguyên t C. tâp h ̃ ử cung loai. ̀ ̣ ̣ ợp nhưng chât cung loai. B. tâp h ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ợp nhưng phân t D. tâp h ̃ ử cung loai. ̀ ̣ 31. Nguyên tử khôi la ́ ̀ A. khôi l ́ ượng cua nguyên t ̉ ử tinh băng đ ́ ̀ ơn vi cacbon. ̣ B. khôi l ́ ương cua nguyên t ̉ ử tinh băng đ ́ ̀ ơn vi oxi. ̣ C. khôi l ́ ượng cua nguyên tô tinh băng đ ̉ ́ ́ ̀ ơn vi cacbon. ̣ D. khôi l ́ ượng cua nguyên tô tinh băng đ ̉ ́ ́ ̀ ơn vi oxi.̣ 32. Đơn vi cacbon là ̣ A. 1/12 khôi l ́ ượng cua nguyên t ̉ ử cacbon. ́ ượng cua nguyên t C. 1/16 khôi l ̉ ử oxi. B. 1/12 khôi l ́ ượng cua nguyên tô cacbon. ̉ ́ ́ ượng cua nguyên tô oxi. D. 1/16 khôi l ̉ ́ 33. Phân tử là ̣ ̣ ̣ A. hat đai diên cho chât, gôm môt sô nguyên t ́ ̀ ̣ ́ ử  liên kêt v ́ ới nhau va thê hiên đây đu tinh chât hoa ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́  ̣ hoc cua chât.  ̉ ́ ̣ ̣ ̣ B. hat đai diên cho chât, gôm môt sô nguyên tô liên kêt v ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ới nhau va thê hiên đây đu tinh chât hoa ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́  hoc cua chât.̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̣ C. hat đai diên cho nguyên tô, gôm môt sô nguyên t ́ ̀ ̣ ́ ử liên kêt v ́ ới nhau va thê hiên đây đu tinh chât ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ́  ́ ̣ hoa hoc cua nguyên tô. ̉ ́ ̣ ̣ ̣ D. hat đai diên cho nguyên tô, gôm môt sô nguyên tô liên kêt v ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ới nhau va thê hiên đây đu tinh chât ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ́  ́ ̣ hoa hoc cua nguyên tô. ̉ ́ 34. Hoa tri cua nguyên tô (hay nhom nguyên t ́ ̣ ̉ ́ ́ ử) là ́ ̉ A. con sô biêu thi kha năng phan  ̣ ̉ ̉ ưng cua nguyên t ́ ̉ ử (hay nhom nguyên t ́ ử).
  11. ́ ̉ ̣ B. con sô biêu thi kha năng phan  ̉ ̉ ưng cua nguyên tô (hay nhom nguyên t ́ ̉ ́ ́ ử). ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ C. con sô biêu thi kha năng liên kêt cua nguyên tô (hay nhom nguyên t ́ ́ ử). D. con sô biêu thi kha năng liên kêt cua nguyên t ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ử (hay nhom nguyên t ́ ử). 35. Cho nguyên tử khôi Ne = 20, Ca = 40, Br = 80. Chon đap an  ́ ̣ ́ ́ đung ́ A. Nguyên tử Ne năng h ̣ ơn nguyên tử Ca 2 lân. ̀ B. Nguyên tử Ne nhe h ̣ ơn nguyên tử Ca 2 lân. ̀ C. Nguyên tử Br năng gâp 2 lân nguyên t ̣ ́ ̀ ử Ca. D. B va C đung. ̀ ́ 36. Trong hợp chât SO ́ 3, lưu huynh co hoa tri la ̀ ́ ́ ̣ ̀ A. II B. IV C. VI D. VII 37. Môt nguyên t ̣ ử co 20 proton trong hat nhân.  ́ ̣ Nguyên tử đo co ́ ́ A. 20 electron trong hat nhân. ̣ C. 20 electron ở lơp vo nguyên t ́ ̉ ử. B. 20 notron trong hat nhân. ̣ D. 20 notron ở lơp vo nguyên t ́ ̉ ử. 38. Cho cac chât: (1) CaO, (2) BaSO ́ ́ ̣ ́ ̉ đung 4, (3) Cl2, (4) Zn. Chon phat biêu  ́ ̀ ơn chât. A. (1), (2) la đ ́ ̀ ơn chât. C. (3), (4) la đ ́ ̀ ợp chât. B. (1), (3) la h ́ ̀ ợp chât. D. (2), (4) la h ́ 39. Săt co hoa tri III trong h ́ ́ ́ ̣ ợp chât́ A. Fe2O3 B. FeSO4 C. FeCl2 ́ ̉ ̀ ́ D. Tât ca đêu đung. 40. Kim loại M tạo ra hidroxit M(OH)3. Hóa trị của M là: A. I B. II C. III D. IV 41. Chọn CTHH đúng: A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3 42. Chọn CTHH đúng: A. KCl2 B. K(SO4)2 C. KSO3 D. K2S 43. Nguyên tố X có hóa trị III, CTHH của muối sunfat là: A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4 44. Nguyên tử S có hóa trị VI trong phân tử chất: A. SO2 B. H2S C. SO3 D. CaS 45. Có 2 hợp chất có công thức là: XPO4; H3Y. Hợp chất tạo bởi X và Y là: A. XY B. X2Y C. X3Y3 D. XY2 46. Một oxit của crom là Cr2O3. Muối trong đó crom có hóa trị tương ứng là: A. CrSO4 B. Cr2(SO4)3 C. Cr2(SO4)2 D. Cr3(SO4)2 47. Tỉ lệ khối lượng của hidro và oxi trong một phân tử nước là 8/1. Trong một phân tử nước có 2H.  Số nguyên tử oxi trong phân tử nước là: A. 1 B. 2 C. 1,5 D. 3 48. Hợp chất Alx(NO3)3. Giá trị x là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 49. Nguyên tử  cacbon có khối lượng bằng 1,9926.10 g. Khối lượng tính bằng gam của nguyên tử  ­23 Natri là: A. 3,8.10­23g B. 3,81.10­23g C. 3,82.10­23g D. 1,91.10­23g 50. Có CTHH: XH2; YCl3. Chọn CTHH đúng tạo bởi X và Y: A. XY3 B. XY C. X3Y2 D. X2Y3 51. Nguyên tử khối của kim loại M là 204,4 và muối clorua của nó chứa 14,8% clo. Hóa trị của M là: A. I B. II C. III D. IV 52. Nhôm oxit có tỉ số khối lượng nhôm và oxi là 4,5:4. Công thức hóa học của nhôm oxit là: A. AlO B. Al2O B. Al2O3 D. AlO3 53. Hiện tượng vật lí là hiện tượng:
  12. A. Chất biến đổi nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. B. Chất biến đổi tạo ra chất khác. C. Chất không biến đổi mà chỉ tạo ra chất có tính chất vật lí khác chất ban đầu. D. Chất không biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 54. Hiện tượng vật lí là: A. Cho vôi sống CaO hòa tan vào nước. B. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ. C. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. D. Tiêm đèn cồn cháy thành muội than. 55. Khi chiên mỡ có sự biến đổi như sau: trước hết một phần mỡ bị chảy lỏng và nếu tiếp tục đun  quá lửa mỡ sẽ bị khét. Giai đoạn có sự biến đổi hóa học là:  A. Giai đoạn 1. B. Giai đoạn 2 C. Cả 2 giai đoạn D. A và B sai. 56. Hiện tượng hóa học là: A. Chất biến đổi nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. B. Chất biến đổi tạo ra chất khác. C. Chất không biến đổi mà chỉ tạo ra chất có tính chất vật lí khác chất ban đầu. D. Chất không biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 57. Hiện tượng hóa học: A. Đun đường một thời gian, đường nóng chảy, ngả màu nâu rồi đen. B. Để cốc nước đá ngoài không khí, đá tan chảy thành nước lỏng. C. Nặn thỏi đất sét hình hộp thành một trái cam. D. Dây thun bị kéo giãn. 58. Điểm khác nhau cơ bản giữa hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học là: A. Chất biến đổi C. Chất không biến đổi B. Có chất mới tạo ra D. Không có chất mới tạo ra 59. Dấu hiệu giúp ta khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra là: A. có chất kết tủa C. Có sự thay đổi màu sắc B. có chất khí thoát ra D. một trong số các dấu hiệu trên 60. Dấu hiệu cơ bản nhất để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học là: A. Các chất bị thay đổi màu sắc. C. hình dạng của các chất thay đổi. B. Có chất mới tạo thành. D. chất bị bay hơi hay bị mất đi dần. 61. Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô được bảo toàn là: A. phân tử B. nguyên tử C. A & B đúng D. A & B sai 62. Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian vật bị gỉ. Khối lượng của vật lúc sau so   với khối lượng vật ban đầu: A. tăng B. giảm C. không thay đổi D. không thể biết 63. Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng: A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố C. số phân tử trong mỗi chất. B. số nguyên tử trong mỗi chất D. số nguyên tố tạo ra chất. 64. Trong phản ứng: Fe + S  FeS A. Fe và S là chất phản ứng C. FeS và S là sản phẩm B. Fe và S là sản phẩm D. FeS là chất phản ứng. 65. Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra là: A. đun nóng C. các chất tiếp xúc nhau B. Có chất xúc tác D. 1, 2 hoặc 3 điều kiện tùy vào phản ứng. 66. Khí nito và khí hidro tác dụng với nhau tạo khí amoniac NH3. PTHH đúng là: A. N + 3H  NH3 B. N2 + H2  NH3 C. N2 + H2  2NH3 D. N2 + 3H2  2NH3 67. 3Fe + 2O2  Fe3O4. Phát biểu đúng là:
  13. A. 1mol O2 phản ứng với 2/3 mol Fe C. 1mol Fe tạo ra 3 mol Fe3O4 B. 1mol Fe phản ứng với ½ mol O2 D. 1mol O2 tạo ra ½ mol Fe3O4. 68. Chọn phát biểu đúng: A. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ. B. Trong phản ứng hóa học, liên kết trong các phân tử bị phá vỡ. C. Trong phản ứng hóa học, liên kết trong các phân tử không bị phá vỡ. D. Trong phản ứng hóa học, các phân tử được bảo toàn. 69. Phát biểu sai là: A. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử được bảo toàn, không tự nhiên sinh ra hoặc mất đi. B. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phân chia. C. Trong phản ứng hóa học, các phân tử bị phân chia. D. Trong phản ứng hóa học, các phân tử bị phá vỡ. 70. Phương trình hóa học cho biết: A. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. B. Tỉ lệ số nguyên tố, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. C. Tỉ lệ số nguyên tử, số chất giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. D. Tỉ lệ số nguyên tố, số chất giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. 71. Cho 4,5g than cháy trong 12g oxi. Khối lượng CO2 tạo thành là: A. 16,2g B. 16,3g C. 16,4g D. 16,5g 72. Cho 112g sắt tác dụng với dd axit clohidric HCl tạo thành 254g sắt (II) clorua FeCl2 và 4g khí  hidro bay lên. Khối lượng axit đã dùng là: A. 146g B. 156g C. 78g D. 200g 73. Hệ số tỉ lệ của phương trình Fe + HCl  FeCl2 + H2 là: A. 1:2:1:1 B. 1:1:1:1 C. 2:4:2:2 D. 2:2:2:2 74. Đốt 58g khí butan C4H10 cần dùng 208g khí oxi, tạo thành 90g hơi nước và khí CO2. Khối lượng  khí CO2 sinh ra là: A. 98g B. 176g C. 200g D. 264g 75.  Nung 5 tấn canxi cacbonat sinh ra 2,8 tấn khí CO2 và canxi oxit. Khối lượng canxi oxit là: A. 1,4 tấn B. 3,2 tấn C. 2,8 tấn D. 5,6 tấn 76. Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + H2SO4  Fex(SO4)y + H2O. Giá trị của x, y (x khác y) có thể là: A. 1 & 2 B. 2 & 3 C. 2 & 4 D. 3 & 4 77. Đâu la hiên t ̀ ̣ ượng vât li ̣ ́ ̀ ̉ ̣ A. Côn đê trong lo không kin bi bay h ́ ̣ ơi. ́ ̣ C. Côn chay trong không khi tao CO ̀ ́ 2+H2O B. Photpho bôc chay trong không khi. ́ ́ ́ D. Natri bôc chay khi găp n ́ ́ ̣ ước. 78. Phan  ̉ ưng hoa hoc la ́ ́ ̣ ̀ A. qua trinh chât không biên đôi. ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̉ B. qua trinh biên đôi chât nh ́ ̀ ́ ưng vân gi ̃ ữ nguyên la chât ban đâu. ̀ ́ ̀ ́ ̉ C. qua trinh biên đôi chât nay thanh chât khac. ́ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ D. qua trinh trong đo chât biên đôi nh ́ ̀ ưng không tao ra chât khac. ̣ ́ ́ 79. Trong phan ̉ ưng: Săt + oxi  ́ ́ ́ ̉ đung  săt (II) oxit. Phat biêu  ́ ́  la:̀ A. Săt, oxi la chât phan  ́ ̀ ́ ̉ ứng. ̀ ́ ̀ ̉ C. Oxi va săt la san phâm. ̉ B. Săt, săt (II) oxit la chât phan  ́ ́ ̀ ́ ̉ ứng. ̀ ̉ D. Oxi va săt (II) oxit la san phâm. ̀ ́ ̉ 80. Trong phan  ̉ ưng hoa hoc, tông khôi l ́ ́ ̣ ̉ ́ ượng cac chât đ ́ ́ ược bao toan vi ̉ ̀ ̀ ̉ ́ A. Chi co liên kêt gi ́ ữa cac chât thay đôi. ́ ́ ̉ B. Sô nguyên t ́ ử môi nguyên tô gi ̃ ́ ữ nguyên va khôi l ̀ ́ ượng cac nguyên t ́ ử không đôi. ̉ C. A va B đung. ̀ ́ D. A va B sai. ̀ 81. Trong qua trinh phan  ́ ̀ ̉ ưnǵ
  14. A. Lượng chât phan  ́ ̉ ưng giam dân, l ́ ̉ ̀ ượng san phâm tăng dân. ̉ ̉ ̀ B. Lượng chât phan  ́ ̉ ưng tăng dân, l ́ ̀ ượng san phâm giam dân. ̉ ̉ ̉ ̀ C. Lượng chât phan  ́ ̉ ưng giam dân, l ́ ̉ ̀ ượng san phâm không tăng. ̉ ̉      D. Lượng chât phan  ́ ̉ ưng va l ́ ̀ ượng san phâm không đôi vi tuân theo đinh luât bao toan khôi l ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ượng. 82. Cho 9,8g H2SO4 tac dung v ́ ̣ ơi a gam BaCl ́ 2 thu được 23,3g BaSO4 va 7,3g HCl. Gia tri a la ̀ ́ ̣ ̀ A. 25,8 B. 20,8 C. 6,2 D. 40,4 83. Đê lâp 1 ph ̉ ̣ ương trinh hoa hoc, ta phai trai qua ̀ ́ ̣ ̉ ̉ A. 1 bươć B. 2 bươć C. 3 bươć D. 4 bươć 84. Cho sơ đô phan  ̀ ̉ ưng: Fe + O ́ ̉ ̣ ́ 2  Fe2O3. Ti lê sô nguyên t ử Fe, phân tử oxi va phân t ̀ ử Fe2O3 là A. 3:2:1 B. 1:1:1 C. 4:3:2 D. 2:2:3 85. Phương trinh hoa hoc cho biêt ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ́ A. Ti lê vê sô nguyên t ử.                                          B. Ti lê vê sô phân t ̉ ̣ ̀ ́ ử. C. A, B đung. ́   D. A, B sai. 86. Cho sơ đô phan  ̀ ̉ ưng: 4N + 3O ́ 2  2?. Công thưc trong dâu ? la: ́ ́ ̀ A. N2O3 B. N2O C. N2O5 D. NO 87. Hợp chât A tao b ́ ̣ ởi Al (hoa tri III) va O (hoa tri II).  ́ ̣ ̀ ́ ̣ A là A. Al3O2 B. Al2O3 C. AlO D. Al3O4 88. 1,5 mol Al co ch ́ ưa: ́ A. 9.10  nguyên tử Al 23 B. 1,5.N nguyên tử Al C. A va B đêu đung ̀ ̀ ́ D. A va B đêu sai. ̀ ̀ 89. Thê tich cua 2 mol oxi (đktc) la ̉ ́ ̉ ̀ A. 22,4 lit B. 44,8 lit C. 67,2 lit D. 89,6 lit 90. Khôi l ́ ượng cua 5mol n ̉ ươc la ́ ̀ A. 90g B. 3,6g C. 0,27g D. đap an khac ́ ́ ́ 91. Chon đap an đung ̣ ́ ́ ́ A. khi oxi năng h ́ ̣ ơn khi hidro 16 lân ́ ̀ ́ ̣ B. khi oxi năng h ơn khi hidro 8 lân ́ ̀ C. khi oxi năng h ́ ̣ ơn khi hidro 32 lân ́ ̀ D. khi oxi nhe h ́ ̣ ơn khi hidro 8 lân ́ ̀ 92. Đê thu khi oxi, ta đăt: ̉ ́ ̣ A. đưng binh ́ ̀ B. up binh ́ ̀ C. ngang binh̀ D. không thu được. 93. Mol là: A. Lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. B. Lượng chất có chứa N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. C. A và B sai. D. A và B đúng. 94. Khối lượng mol của một chất là khối lượng tính bằng: A. gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. B. đvC của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó. C. gam của  6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. D. A và C đúng. 95. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi: A. N phân tử chất khí đó. C. N nguyên tử  chất khí  đó. B. N hạt chất khí đó. D. N mol chất khí đó. 96. Số 22,4 là thể tích của: A. 1mol chất khí đo ở 00C và 1atm C. 1gam chất khí đo ở 00C và 1atm B. 1mol chất khí đo ở 200C và 1atm C. 1gam chất khí đo ở 200C và 1atm 97. Chọn đáp án đúng: A. Khối lượng mol phân tử của hidro là 1đvC
  15. B. 12g cacbon phải có số nguyên tử it hơn số nguyên tử trong 23g natri C. Sự gỉ của không khí là sự oxi hóa. D. Nước cất là đơn chất vì nó tinh khiết. 98. Hai chất khí có cùng thể tích (đo ở cùng điều kiện) thì: A. Chúng có cùng số mol C. Chúng có cùng khối lượng B. Chúng có cùng số phân tử D. Không thể kết luận được 99. Số nguyên tử có trong 1,5 mol nguyên tử Zn là A. 1,5N B. 9.1023 C. A và B đúng D. Đáp án khác 100. Khối lượng của 1mol nước là: A. 18g B. 18đvC C. 18kg D. 18g/mol 101. Thể tích của 2mol oxi (đkc) là: A. 44,8 lit B. 64 lit C. 44,8g D. 64g 102. Khối lượng mol phân tử nito là: A. 14g/mol B. 28đvC C. 28g/mol D. 28g 103. Khối lượng nước trong đó có số phân tử bằng số phân tử có trong 20g NaOH là: A. 8g B. 9 C. 10 D. 18 104. Số nguyên tử sắt có trong 280g sắt là: A. 20.1023 B. 25. 1023 C. 30. 1023 D. 35. 1023 105. Để có 1,5. 1023 phân tử CO2, số mol CO2 phải lấy là: A. 0,2 B. 0,25 C. 0,3 D. 0,35 106. Số phân tử MgO có trong 24g MgO là: 23 A. 2,6. 10 B. 3,6. 1023 C. 3. 1023 D. 4,2. 1023 107. Muốn thu khí NH3 vào bình, có thể thu bằng cách: A. Để đứng bình B. Để úp ngược bình C. Lúc đầu để úp ngược bình, khi gần đầy thì để đứng bình D. Cách nào cũng được 108. Khối lượng H2SO4 trong đó có số phân tử bằng số phân tử có trong 11,2 lit khí hidro ở  đkc là: A. 40g B. 80g C. 98g D. 49g 109. Số mol nguyên tử hidro có trong 36g nước là A. 1 B. 1,5 C. 2 D. 4 110. Số gam sắt cần lấy để có số nguyên tử nhiều gấp 2 lần số nguyên tử có trong 8g lưu huỳnh: A. 29 B. 28 C. 28,5 D. 56 111. Thể tích của 280g khí nito ở đkc là: A. 112 B. 336 C. 168 D. 224 112. Thể tích CO2 (đkc) cần lấy để có 3. 10  phân tử CO2 là: 23 A. 11,2 B. 33,6 C. 16,8 D. 22,4 113. Công thức hóa học KHSO4 cho biết: A. Phân tử gồm có 1 nguyên tử K, một nguyên tử S và 4 nguyên tử oxi B. Phân tử khối của hợp chất là 136đvC C. Tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong hợp chất là 1:1:1:2 D. Phân tử khối của hợp chất là 140đvC. 114. Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và có  phân tử khối là 62đvC. X là nguyên tố: A. sắt B. kẽm C. natri D. nhôm 115. Khí nào nhẹ nhất trong các chất khí: A. CH4 B. CO C. He D. H2
  16. 116. Khối lượng hh khí (đkc) gồm 11,2 lit khí hidro và 5,6 lit khí oxi là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 12 117. Oxit có CTHH RO2, trong đó mỗi nguyên tố  chiếm 50% về  khối lượng. Khối lượng của R   trong 1mol oxit là: A. 16 B. 32 C. 48 D. 64 118. Sắt oxit có tỉ số khối lượng sắt và oxi là 21:8. CTHH của oxit đó là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O2 119. Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% về khối lượng là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O2 120. Hợp chất A có công thức Alx(NO3)3 và có PTK là 213. Giá trị x là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 121. Oxit chứa 20% oxi về khối lượng và trong một oxit nguyên tố chưa biết có hóa trị  II. Oxit có   CT: A. MgO B. ZnO C. CuO D. FeO 122. Cho các oxit: NO2, PbO, Al2O3, Fe3O4. Oxit có % khối lượng oxi nhiều nhất là: A. NO2 B. PbO C. Al2O3 D. Fe3O4 123. Chất có % khối lượng nito cao nhất là: A. NaNO3 B. (NH4)2SO4 C. NH4NO3 D. (NH2)2CO 124. Cho cùng một khối lượng kim loại Mg, Al, Zn, Fe lần lượt vào dd H2SO4 loãng, dư thì thể tích  khí hidro lớn nhất thoát ra ở kim loại: A. Mg B. Al C. Zn D. Fe 125. Cho 112g sắt tác dụng hết với axit HCl tạo ra 254g muối sắt (II) và 4 gam khí hidro. Khối   lượng axit đã tham gia phản ứng là: A. 146 B. 156 C. 78 D. 200 126. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magie, các dd axit HCl và H2SO4. Muốn điều  chế 1,12 lit khí hidro (đkc) phải dùng kim loại nào và axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất: A. Mg & H2SO4 B. Mg & HCl C. Zn &  H2SO4 D. Zn & HCl 127. Phân tích khối lượng hợp chất M, người ta thấy có 50% lưu huỳnh và 50% oxi. M là: A. SO2 B. SO3 C. SO2 D. S2O3  128. Một hợp chất X có mC : mO = 3 : 8. X có CT là: A. CO B. CO2 C. CO3 D. C2O 129. Chất khí A có 85,71% cacbon và 14,29% hidro. Khí A nặng hơn CH4 là 1,75 lần. A là: A. C2H2 B. C2H6 C. C2H4 D. C3H6 130. Một hh khí gồm 1,5mol khí nito; 0,45mol khí oxi; 0,75mol khí hidro và 0,25mol khí CH 4  ở đkc  có khối lượng là: A. 50,6 B. 60,5 C. 69,1 D. 61,9 131. Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối 100đvC. Canxi chiếm 40%, cacbon chiếm 12%, còn lại  là oxi. CTHH của hợp chất là: A. Ca(HCO3)2 B. CaCO3 C. Ca(CO3)2 D. Ca2CO3 132. Đốt cháy 1mol C4H10 thì thể tích khí oxi cần dùng và khí CO2 thu được (đkc) là: A. 72,8 & 44,8 B. 109,2 & 67,2 C. 72,8 & 67,2 D. 145,6 & 89,6 133. Dùng khí hidro để khử 50g hh CuO và Fe2O3. Biết Fe2O3 chiếm 80% về khối lượng. Thể tích  khí hidro cần dùng là: A. 20 B. 9,8 C. 19,6 D. 19 134. Cho 5,6g sắt tan hoàn toàn vào 0,2 mol dd H2SO4 thì thể tích khí hidro thu được là: A. 2,24 B. 5,04 C. 3 D. 7,72 135. Khi dùng hết 1mol oxi thì thể tích C2H2 đã cháy và CO2 tạo thành là:
  17. A. 4,48 & 8,96 B. 8,96 & 13,44 C. 8,96 & 10,6 D. 8,96 & 17,92 136. Một hợp chất hữu cơ có nguyên tố  cacbon chiếm 80% và 20% là hidro. Tỉ  khối của hợp chất  với hidro là 15. CTHH của hợp chất là: A. CH4 B. C3H10 C. C2H6 D. C3H8 137. Phân tử khối của đồng oxit và đồng sunfat có tỉ lệ  là ½. Biết khối lượng phân tử  đồng sunfat  CuSO4 là 160đvC. CTPT đồng oxit là: A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu3O4 138. Hợp chất X gồm 2 nguyên tố là Cacbon và oxi. Biết mC : mO = 3 : 8. X là A. CO B. CO2 C. CO3 D. C2O 139. Thành phần các nguyên tố của X có 58,5% C; 4,1% H; 11,4% N và còn lại là oxi. Khối lượng   mol của X là 123g. X là: A. C3H5NO2 B. C6H5NO2 C. C6H13NO2 D. C2H5NO2  140. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,33g X cho 0,392 lit CO2 (đkc) và 2,32g SO2. X là: A. CS B. CS2  C. CS3 D. C2S5 141. Cho 10,08g nhôm vào 0,5mol dd H2SO4 thì thể tích khí hidro thu được (đkc) là: A. 22,4 B. 56 C. 11,2 D. 6,72 142. Phân tử  khối của phân tử  canxi cacbonat là 100đvC. Trong đó, canxi chiếm 40% khối lượng,   cacbon chiếm 12%, còn lại là oxi. CTPT của hợp chất là: A. Ca(HCO3)2 B. CaCO3 C. Ca(CO3)2 D. Ca2CO3 143. A có PTK là 160. Trong đó, sắt chiếm 70%, oxi chiếm 30%. A là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O2 144. Hợp chất khí Y có phân tử  khối là 58đvC. Trong đó, Cacbon chiếm 82,76%, còn lại là hidro.  CT Y: A. CH4 B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10 145. Oxit của kim loại ở mức hóa trị thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim loại đó ở mức hóa trị  cao chứa 50,48%, nguyên tử khối của kim loại đó là: A. 63,54 B. 56 C. 54,94 D. 27 146. Hai nguyên tử X kết hợp với một nguyên tử O tạo phân tử oxi. Trong đó, oxi chiếm 25,8% về  khối lượng. X là: A. Na B. Li C. K D. Ca 147. Một nguyên tử  M kết hợp với 3 nguyên tử  H tạo hợp chất với hidro. Trong đó, hidro chiếm   17,65%. M là: A. C B. N C. P D. F 148. Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo phân tử oxit. Trong đó, oxi chiếm 30%. Y là: A. Ca B. Fe C. Cu D. Zn 149. Một hợp chất có phân tử khối là 62đvC. Trong đó, oxi chiếm 25,8% còn lại là natri. Số nguyên   tử oxi và natri có trong phân tử lần lượt là: A. 1 & 2 B. 2 & 4 C. 1 & 1 D. 2 & 2 150. Một hợp chất có 42,6% khối lượng cabon; còn lại là oxi. Tỉ lệ về số nguyên tử cacbon và oxi  trong công thức là: A. 1 : 2 B. 1 : 1 C. 2 : 1 D. 1 : 3 151. Một hợp chất có 70% khối lượng sắt; còn lại là oxi. Tỉ lệ về số nguyên tử cacbon và oxi trong  công thức là: A. 1 : 1 B. 3 : 4 C. 2 : 3 D. 4 : 6 152. Một muối có: 17,1% Cu; 26,5% P; 54,7% O; còn lại là hidro. A là: A. CaHPO4 B. Ca(H2PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca(HPO4)2 E. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 
  18. I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1. Khi làm thí nghiệm, dùng kẹp để kẹp ống nghiệm, người ta thường  A. kẹp ở vị trí 1/3 ống từ đáy lên.      B. kẹp ở vị trí 1/3 ống từ miệng xuống. C. kẹp ở giữa ống nghiệp.                   D. kẹp ở bất kì vị trí nào.  Câu 2. Chất nào sau đây là chất tinh khiết? A. Muối NaCl.           B. Thép.        C. Nước chanh.        D. Sữa tươi. Câu 3.  Hỗn hợp nào sau đây có thể  tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào  nước, sau đó khuấy kĩ và lọc?                                                                A. Bột đá vôi và muối ăn.                    B. Bột than và bột sắt. C. Đường và muối .                              D. Giấm và rượu. Câu 4. Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công  thức hoá học hợp chất của X với Y là:               A. XY                     B. X2Y                  C. XY2                      D. X2Y3  Câu 5. Các câu sau, câu nào đúng?                                                                     A. Điện tích của electron bằng điện tích của prôton. B. Khối lượng của prôton bằng điện tích của nơtron. C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron. D. Có thể chứng minh sự tồn tại của electron bằng thưch nghiệm. Câu 6. Kim loại M tạo ra hiđroxit M(OH)3. Phân tử khối của oxit là 78đvC. Nguyên tử khối của M  là:               A. 24                      B. 27                       C. 56                          D. 64 Câu 7. Có thể phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất dựa vào dấu hiệu nào   sau?                                                                                      A. Số lượng nguyên tử trong phân tử.               B. Nguyên tử khác loại liên kết với nhau. C. Nguyên tử cùng loại liên kết với nhau.          D. Hình dạng phân tử.   Câu 8. Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau: 1. Parafin nóng chảy 2. Parafin lỏng chuyển thành hơi 3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước Quá trình nào có sự biến  đổi hoá học?    A. 1                     B. 2                 C. 3                    D. C ả 1, 2, 3 Câu 9. Trong quá trình diễn ra phản ứng hóa học thì điều gì thay đổi?        A. Số lượng nguyên tử thay đổi.                                    B. Sự liên kết thay đổi.            C. Nguyên tử khối của mỗi nguyên tố thay đổi.              D. Sản phẩm thay đổi. Câu 10. Thành phần phần trăm của Fe trong hợp chất Fe2O3  là        A. 10%.              B. 35% .                    C. 30%.                      D. 70%.                                        Câu 11. Số mol của 3,9 gam K là     A. 0,01 mol.               B. 0,2 mol.              C. 0,1 mol.                  D. 0,02 mol. Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng aAl + b CuO cAl2O3  + dCu. Hệ số a, b, c, d lần lượt là     A. 2,3,1,3.               B. 2,3,3,1.              C. 3,2,1,3.                  D. 2,1,3,3. II/ TỰ LUẬN: (7điểm ). Câu 1.(2 điểm): Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ sau
  19. a. BaCl2 + AgNO3          AgCl + Ba(NO3)2.     b. KClO3      to KCl  + O2        c. Na     +  HCl      NaCl  + ….?       d. Al     +  O2    to     .......? Câu 2. (1,5 điểm): Cho 5,6g sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric  tạo ra 12,7g sắt (II) clorua  và 0,2g khí hiđro.     a. Viết phương trình chữ của phản ứng trên. b.  Viết công thức khối lượng của các chất trong phản ứng. c.  Tính khối lượng axit clohiđric đã phản ứng. Câu 3. (2,5 điểm): Cho 4,05g nhôm Al tác dụng với axit clohiđric HCl tạo thành nhôm clorua  AlCl3  và khí hidro H2  theo sơ đồ sau:                     Al   +   HCl       AlCl3+ H2 a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính thể tích hiđro thu được ở đktc. c. Tính khối lượng axit chohiđric đã dùng. Câu 4. ( 1 điểm): Hãy nêu hiện tượng quan sát được khi nước vôi của thợ hồ làm nhà còn dư  để  trong không khí một thời gian và giải thích hiện tượng đó. ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM(3đ).Chọn câu trả lời đúng nhất trong những câu sau: Câu 1. Vật thể  nào sau đây là vật thể nhân tạo? d. Cây lúa.              B. Sao hỏa.              C. Mặt trăng.             D. Tàu vũ trụ.           Câu 2. Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?   A. Nước mưa.          B. Nước cất.             C. Nước mía.              D. Nước khoáng.  Câu 3. Thành phần phần trăm của S trong hợp chất SO2  là A. 40%.              B. 50%.                     C. 60%.                       D. 70%.                                        Câu 4. Day cac công th ̃ ́ ức hoa hoc nao sau đây đêu la h ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ợp chât? ́     A. CO2, H2, SO2.                                                          B. Cl2, H2, CO2.    C. SO2, CaO, H2O.                                                     D. Al, CO 2, HCl. Câu 5. Hai nguyên tố nào có trong kem đánh răng giúp bảo vệ răng chắc và khỏe đồng thời  chống sâu răng ?   A. Canxi và flo.         B. Natri và flo.         C. Cacbon và canxi.        D. Kali và canxi. Câu 6. Phân tử khối của hợp chất CuO là:   A. 60 đvC.               B. 80 đvC                 C. 90 đvC.                    D. 160 đvC. Câu 7. Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia, lượng sản phẩm    A. tăng dần, giảm.                                           B. giảm dần, tăng dần    
  20.    C. không tăng, không giảm.                           D. đều tăng. Câu 8. Hóa trị của C trong công thức hóa học CO2 là      A. I.                         B. III.                       C. IV.                             D. V. Câu 9. Số mol của 2,7 gam Al là     A. 0,2 mol.               B. 0,1 mol.              C. 0,02 mol.                  D. 0,01 mol. Câu 10. Công thức hoa hoc cua h ́ ̣ ̉ ợp chât gôm nguyên tô X co hoa tri III va nhom (OH) la ́ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̀ ́ ̀   A. X2OH.                 B. XOH.                  C. X(OH)2.                  D. X(OH)3. Câu 11. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Người ta điện phân nước, thu được oxi và hidro. B. Người ta để nước biển bay hơi, thu được muối ăn.. C. Để cốc nước trong tủ lạnh sẽ đông lại thành đá.    D. Khí oxi tan một phần trong nước nên giúp cho các sinh vật trong nước sống được. Câu 12. Dãy chất nào sau đây là phi kim?   A. Al, Fe,  H2.                  B. Fe, Cu O2.                C. H2,  O2, S.             D. Fe,  Zn, S. II/ TỰ LUẬN: (7điểm ). Câu 1.(2 điểm): Lập phương trình hóa học cho các sơ đồ sau e. CH4 + O2                  CO2 + H2O .     f. Fe + CuSO4                   FeSO4  + Cu g.    Fe     +  ..?...                Fe3O4  d.   Fe(OH)2                        FeO + H2O Câu 2. (1,5 điểm): Một thanh Magiê  nặng 240g để ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành   Magiê oxit. Đem cân thanh Magiê này thì nặng 272g. h. Viết phương trình chữ của phản ứng trên. i. Viết công thức khối lượng của phản ứng. j.  Tính khối lượng oxi đã phản ứng. Câu   3.   (2,5   điểm):  Cho   11,2g   sắt   tác   dụng   với   axit   chohidric   (HCl)   tạo   thành   sắt   (II)   clorua   (FeCl2)và khí hidro H2  theo sơ đồ sau: Fe    +   HCl                   FeCl2   + H2 a/ Lập phương trình hóa học của phản ứng b/Tính thể tích hidro thu được ở đktc c/ Tính khối lượng axit chohidric đã dùng. Câu 4. ( 1 điểm): Hãygiải thích vì sao khi đun nóng đá vôi có thành phần chính là canxi cacbonat  CaCO3 thì thấy khối lượng  đá vôi giảm đi. ( Biết: C= 12, Cu= 64, Al=27, S=32, Mg=24, Cl=35,5, Zn=65, O=16, Ca=40) ĐỀ 3 I ­ TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Dùng dấu “X” đánh vào phương  án đúng nhất?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2