YOMEDIA
ADSENSE
Tăng cường tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí
709
lượt xem 264
download
lượt xem 264
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Như chúng ta đều biết, chức năng quan trọng hàng đầu của báo chí là thông tin. Nhưng nếu trong ngôn ngữ báo chí người viết chỉ dùng các từ ngữ, cách diễn đạt có tính chất khuôn mẫu để phản ánh các sự việc, hiện tượng, vấn đề,...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tăng cường tính biểu cảm trong ngôn ngữ báo chí
- M TS TH PHÁP NH M TĂNG CƯ NG TÍNH BI U C M TRONG NGÔN NG BÁO CHÍ Như chúng ta u bi t, ch c năng quan tr ng hàng u c a báo chí là thông tin. Nhưng n u trong ngôn ng báo chí ngư i vi t ch dùng các t ng , cách di n t có tính ch t khuôn m u ph n ánh các s vi c, hi n tư ng, v n ,... thì thông tin khó tránh kh i khô c ng, ơn i u, th m chí t nh t. kh c ph c các như c i m này, các tác gi ã s d ng khá nhi u nh ng th pháp nh m tăng cư ng tính bi u c m khác nhau; và nh ó, thông tin c a h tr nên sinh ng, h p d n, d c và d ti p thu hơn iv i c gi . Qua kh o sát sơ b , các th pháp nh m tăng cư ng tính bi u c m cho ngôn ng báo chí có th chia thành m t s lo i chính như sau: 1. Dùng t ng h i tho i T " h i tho i " ây ư c hi u theo nghĩa r ng, t c là nó không ch bao hàm các t thu c v n t v ng c a ngôn ng văn hoá ư c dùng c bi t trong l i nói mi ng, trong sinh ho t hàng ngày, mà còn g m c m t s t thông t c và t lóng, vì nh ng t thu c hai lo i sau này cũng ch ư c chuyên dùng trong kh u ng . Ví d : " B ng c p y ngư i, anh v n ch là m t nhân viên quèn ". ( Hà N i m i ch nh t, 22 / 11 /1998 ); " ã qua ngày r m mà nhi u công s v n còn v ng hoe. i n tho i réo m t ngh v n không có ai tr l i ". ( Nhà báo và Công lu n, s 10 / 1998 ); " Vòng u th 17 là vòng u " b c mùi " nh t k t u gi i. Nh ng quan sát viên kh ng nh r ng cách mà Th a Thiên - Hu " ch t " trên sân Hà N i còn " thô " hơn so v i cách mà Công an Hà N i ã " n m " trên sân
- T Do - tr n u mà BTC gi i ã lôi hai i ra " chém ", và b dư lu n ph n ng v cách " chém " n a v i ". ( Lao ng, 25 / 5 /2001 ); " Th c t thì Tú ch ng có xu g nào góp v n ". ( An ninh th gi i, 6 / 3 / 1998 ); " Tôi... v i nháy anh b n ng nghi p u ng m t hơi h t c c cà phê en, h p t p n xe máy, dông th ng ". ( lao ng, 4 / 3 /1998 )... Hi n nay, xu hư ng chung trên th gi i là h i tho i hoá ngôn ng báo chí nó ơn gi n hơn, g n gũi hơn v i cu c s ng thư ng ngày. Chính vì th , t ng ( và th m chí c cú pháp ) c a ngôn ng h i tho i ư c dùng tăng cư ng tính bi u c m trong các bài vi t ngày càng phong phú và a d ng. Tuy nhiên, h i tho i hoá ngôn ng báo chí không có nghĩa là chúng ta ư c phép bê nguyên xi ngôn ng i thư ng v i t t c cái dáng v thô ráp, xù xì, gai góc c a nó vào trong tác ph m báo chí. Vì dù th nào i chăng n a, ngôn ng trên trang báo ph i là m t th ngôn ng ã ư c g t giũa, ư c tr i qua s nhào n n c a tác gi và ph i t t i m t s chu n m c nh t nh v văn hoá. Vì th , tình tr ng l m d ng quá m c các t ng thu c ti ng lóng hay các t ng thô t c ang di n ra m t s nhà báo và m ts t báo ( nh t là các t báo dành cho thi u niên nhi ng ) là r t áng lo ng i, c n ư c quan tâm úng m c và không ch m tr 1. 2. Dùng t ng vay mư n t ti ng nư c ngoài Nh ng t ng dư c vay mư n t các ngôn ng n - Âu có th ư c gi nguyên d ng hay phiên âm. Ví d : " Hơn m t chút... h s là " Speaker " ( văn hoá, 18 / 1 /1998 ); " Tôi th y không ít ngư i gi n d mang nh ng b rát p nhưng qu th c dó không ph i là cái p modern hi n i mà m t nét p r t riêng, cái p c a m t phong cách gi n d ... " ( Văn hoá- T t 1999 );
- " ... Ông ta không làm cho m t t báo c th nào mà ch h p tác làm nh ng chuyên san v i tư ngh s , th m chí còn b i móc hay lăng xê vô t i v cho m t ai ó v i m c ích ch là ... có ti n " ( Ti n Phong, 21 / 5 / 2002 ); " Tôi v n không thích táo nhưng th y táo ngon mua vài qu dùng làm ét xe cho b a cơm chi u " ( Lao ng, Xuân M u D n, 1998 )... Trong s các t ư c vay mư n t các ngôn ng n - Âu, có khá nhi u t ã ph n nào thích nghi v i chu n m c c a ti ng Vi t cho nên ư c s d ng khá r ng rãi. Tuy nhiên, ngư i ta v n d dàng nh n th y cái ngu n g c ngo i lo i c a chúng, ch ng h n như: apphe, xêmina, makettinh, kiôt... Còn các t Hán - Vi t thì ư c dùng quá ph c p và ã tr thành m t b ph n không th thi u c a ti ng Vi t. Song, không vì th mà ngư i ta không nh n th y kh năng tăng cư ng tính bi u c m c a chúng. Ví d : " Quý h tinh b t quý h a " ( Văn hoá, 25 / 2 /1998 ); " V phía ch quan, cũng nên th ng th n nhìn nh n nh ng y u kém, b t c p c a ta trong lĩnh v c này ..." ( Tu i tr Th ô, s 6 / 1998 )... Vi c s d ng các t ng vay mư n t ti ng nư c ngoài c n có ch ng m c tránh gây ph n c m cho ngư i c, vì s xu t hi n quá nhi u các t không thu n Vi t trong m t văn b n báo chí không ch làm cho ngôn ng c a nó có v không trong sáng mà còn t o n tư ng r ng ngư i vi t mu n " khoe ch ". Bên c nh ó, nh ng t ng ư c l a ch n ph i có nh ng ưu th th t s n i tr i so v i các t ho c nh ng cách di n t tương ương trong ti ng Vi t ( Ch ng h n như di n t khái ni m rõ ràng, y , chính xác hơn; ho c có v âm thanh nghe g i c m hơn ) và ng th i ph i tương i quen thu c i v i công chúng ( t c ư c dùng thư ng xuyên trong giao ti p ) không gây c n tr gì áng k cho quá trình nh n th c c a c gi . 3. Dùng thu t ng
- Các thu t ng , xét theo t thân, là nh ng t trung tính, t c không mang s c thái bi u c m. Th nhưng, khi ư c k t h p hài hoà v i các t khuôn m u, chúng l i có kh năng tăng cư ng tính bi u c m r t áng k . Ví d : " V i bi u tư ng v s c m nh vô song, h là hình nh nói s ng u xu t chúng: chúa sơn lâm. B ng tư duy, b ng hành ng th c ti n, con ngư i luôn văn hoá hoá th gi i xung quanh" ( Ngôn ng và i s ng, s 2 / 1998 ); " S thành công c a nh ng h ng m c u tiên s t o nên s h p d n, thu hút các nhà u tư vào liên doanh, liên k t có th tri n khai d án " ( Nhân dân h ng tháng, s 5 / 1998 ); " Ít thích lý lu n tr u tư ng, t bi n, kinh vi n, giàu óc th c t , n m b t nhanh k thu t, g n lý lu n v i tình c m, v g n cái chân ch t, bình d ... ó cũng là nét khu bi t c a văn hoá Nam B " ( Th thao và Văn hoá, Xuân M u D n / 1998 ); " ây là m t bư c ngo t vì t trư c n nay ng LDP c m quy n v n ch trương c t gi m thâm th ng ngân sách b ng m i giá " ( Hà N i m i cu i tu n, 21 / 2 /1998 )... Hi n nay, do khoa h c k thu t phát tri n m nh, nhi u lĩnh v c nghiên c u m i ra i, cho nên s lư ng thu t ng gia tăng nhanh chóng và chúng xu t hi n v i m t ngày càng dày trên các báo. 4. Dùng t ng a phương Các t ng a phương luôn mang m d u n riêng v l i ăn ti ng nói c a m t c ng ng ngư i g n li n v i m t vùng t, vì th chúng làm cho câu văn có s c thái m i l , ôi khi khá giàu s c g i. Các t ng a phương có th g p trong ngôn ng c a tác gi cũng như trong ngôn ng nhân v t. Ví d :
- "Ư c mong sao n âu ta cũng g p nh ng cái ch nh ( xóm, ti ng Ngh An - H A.) như Liên Trì, b t g p nh ng con ngư i t ch nh ra i " ( Lao ng, 4 / 4 / 2002 ); " Hu ơi, bi t v mô bây ch ? " ( Gia ình, s 5 / 2000 ); " Bà Ngô Th C a ( 67 tu i ) - H i trư ng H i Ph n làng c gi u s x u h ": " úng là có chuy n ó thi t, cũng là do i s ng mà ra c . Nói mô xa, ch nhìn sang m y làng bên tê núi là êm n m t i thân mu n khóc h t nư c m t. Nhưng nói gì thì nói, m y ch c năm gi i phóng lên, làng C Dù ã thay i nhi u l m r i. Trư c ph n vì ói, ph i ăn n, ph n vì u ng nư c c, gái trai, già tr làng ni u b ng phình to như b ng ch a, m t b ng, da chì " ( Lao ng, 20 / 3 / 2003 );... D dàng nh n th y là trong ngôn ng nhân v t, t ng a phương xu t hi n m t cách t nhiên như là s ph n ánh chân xác l i ăn ti ng nói c a h , vì th tính bi u c m c a chúng có v như không ư c cao b ng so v i các t ng a phương ư c chu n b k lư ng v m i phương di n trong ngôn ng tác gi . 5. S d ng ch t li u văn h c Các ch t li u văn h c có m t r ng rãi trong h u h t các th lo i báo chí, theo nhi u cách th c khác nhau. Nhưng nh ng cách th c thư ng g p nh t là vay mư n c t truy n, hình nh hay t ng , cách di n t t các tác ph m văn h c2. Ví d : " Trong ti u thuy t " t v hoang " c a nhà văn Xô Vi t Sôlôkhôp có miêu t m t ông ch t ch nông trang Nagunôp không ch u ư c ti ng gáy c a con gà nhà m t m hàng xóm. C úng lúc ông ng say thì ph i b ng th c vì con gà nhà n c t ti ng gáy. Nó gáy m i oai v , m i thách th c, m i trêu ngươi. Không ch u n i ti ng con gà, ông ch t ch m i dùng quy n hành tìm n nhà n bóp ch t con gà.
- V i ông b n tôi thì l i khác, ông l i mang con gà nhà mình n gáy thiên h . Thói i v n v y, con gà t c nhau ti ng gáy t t sinh l m chuy n, trư c h t là chuy n sĩ di n, sau n hao ti n t n c a. Ông b n tôi là ch m t công ty nh . Ngư i ta tán ông nên ưa hàng i tri n lãm qu c gia, hàng c a ông ph i n i ti ng c nư c. N i ti ng trong nhà coi như v t, như áo g m i êm..." ( Nông nghi p Vi t Nam, 10 / 4 / 2002 ); " C ng Sài Gòn: âu là gót chân A-sin? ( Tu i tr TP HCM 27 / 5 /2001 ); " B n quy n âm nh c: - cu c chi n c a chàng ôn kihôtê ch ng l i c i xay gió ( Gia ình và Xã h i, s 34 / 2002 ); " Ngày 15 / 5 Leverkusen s chơi tr n chung k t tranh cúp c v i Schaltre 04 trư c khi g p Real Madrid trong tr n tranh cúp C1. Không bi t câu l c b này thi u ra sao. C u chúc cho ư c mơ ban u c a h c không tr thành " mi ng da l a " ( Ti n phong, 12 / 5 /2002 ); " Bu n vui cũng m t h i này chùa Hương "; " L i vui có m t khúc này " ( Hà N i m i cu i tu n, 21 / 2 /1998 ); " Ngh chơi cũng l m công phu " ( u tư, 9/ 3 /1998 ); " i u l b o hi m có nh ng quy nh theo ki u " s ng ch t m c bay " ( Gia ình và Xã h i , s 68 / 2001 ); ...V i i bóng Liverpool : Không có nơi nào p như Rôma " ( Th thao và văn hoá, 20 / 2 /2001 )... 6. S d ng thành ng , t c ng , danh ngôn... cùng các bi n th c a chúng Các phương ti n ngôn ng này thư ng có ý nghĩa rõ ràng, d hi u, l i xu t hi n v i t n s cao trong ho t ng giao ti p thư ng ngày ( nh t là thành ng , t c ng )3, cho nên vi c s d ng chúng r t thu n l i i v i c ngư i vi t l n ngư i c.Ví d :
- " Gi n cá chém th t " ( Lao ng, 14 /5 /2001 ); " Nh t c n th , nh c n giang " ( Nhân dân h ng tháng, tháng 5 / 1998 ); "Cái n t ánh ch t không ch a " ( Thanh niên, 15 / 3 /1998 ); " Làm vua chơi lan, làm quan chơi trà " ( Tu i tr TP HCM, 22 / 1 / 2001 ); " u xuôi, uôi chưa l t " ( Nhà báo và Công lu n, s 10 /1998 ); " Tên cư p Nguy n Văn Thi ã t ng hai l n vào tù vì t i " cư ng o t tài s n công dân " nay v a ra tù ư c vài tháng, m c dù có s c kho nhưng v n không ch u lao ng ki m s ng m t cách lương thi n mà v n m c ch ng " ng a quen ư ng cũ " ( Ti n phong, 21 / 5 /2001 ); " Xung quanh v n nhà t này, c cán b nhà nư c và nhân dân u kêu kh , kêu c c vì còn nh ng k cơ h i " c nư c béo cò ", l i d ng các k h mà làm ăn b t chính " ( Tu i tr TP HCM, 20 / 1 /2002 ); " Th y, mua danh ba v n nhưng bán danh ch c n năm b y năm t ch c l h i không ra gì " ( Th thao và Văn hoá, s 18 / 2001 ); " Hãy nói cho tôi bi t, b n yêu như th nào, tôi s nói b n là ngư i ra sao " ( Th gi i tr , s 34 /1997 ); " Có m t danh nhân ã nói, i ý r ng: " H nh phúc là m t th nư c hoa mà khi ban phát cho ngư i khác v n con vương l i vài gi t " ( Thanh niên, 16 / 10 / 2000 );... Kh o sát cho th y, vi c s d ng thành ng , t c ng ang là th pháp tăng cư ng giá tr bi u c m ư c ưa dùng nh t hi n nay trên nhi u t báo. 5. Chơi ch Các trư ng h p chơi ch g p không nhi u trong các tác ph m báo chí. Vì so v i các th pháp t o giá tr bi u c m khác, vi c chơi ch khó khăn hơn, òi h i ngư i vi t nhi u ph i có s tìm tòi, khám phá công phu hơn. Ví d : " Pháp M h p tác hay h p tát ? ( Nhân dân, s 73 / 1972 );
- " n ho văn hoá " ( Hà N i m i, T t Nhâm Ng , 2002 ); " G p nhau u i ... d n " ( u tư, 12 / 1 /2002 ); " Nhi u ngư i ng i u tranh vì h bi t r ng h u qu h s ph i gánh ch u là " tránh âu "... " ( Lao ng, 15 / 3 /1998 ); " ... C u ph i ch u ít nh t m t l n ti ng ch i th vì cán ph i chân a i bên c nh khi d ng èn n cái l p Anh văn àm tho i; nhưng " tho i hoài mà v n c b lo i " ( Áo tr ng, s 7 / 2000 )... Th c t kh o sát cho th y, trong báo chí cách m ng Vi t Nam, ngư i chơi ch thư ng xuyên, hi u qu và t o nên h n m t phong cách riêng, là Ch t ch H Chí Minh.4 Còn các tác gi khác, vi c chơi ch thư ng ư c dùng r t h n ch , mang n ng tính ng u h ng. 6. Dùng d u câu Các d u câu cũng là nh ng phương ti n c d ng trong vi c t o nên giá tr bi u c m cho ngôn ng báo chí. Song ây, chúng tôi ch bàn nd u ngo c kép và d u ch m l ng ( d u ba ch m ) như là hai lo i d u câu n i b t hơn c v phương di n này. D u ngo c kép: Có giá tr bi u c m cao khi báo hi u r ng nh ng t ng nào ó ư c dùng không ph i v i ý nghĩa hay phong cách thông d ng c a chúng. Nó mang n cho câu văn s c thái dí d m, hài hư c ho c m a mai, châm bi m. Ví d : " Khán gi ã quá " no " v i nh ng gì ư c thư ng th c và ang tìm m t " món ăn " khác h p kh u v hơn " ( Gia ình và Xã h i, s 100 / 2001 ); " Trong êm x L ng giá rét, chúng tôi tình c g p t p 4, 5 cô gái " tóc xù mỳ " ki u Hàn Qu c ng trư c quán Karaoke trên ư ng ông Kinh " phát ngôn " v i nh ng l i l , thô t c..." ( Ti n phong, 9 / 1 /2002 ); " ... Tuy v y, không ph i c s m máy r i mu n bơm lúc nào thì bơm, mà còn ph i theo s phân ph i c a " trư ng dãy " . B t u vào hè năm nay, ông
- Th ng, trư ng khu nhà, ã " lên l ch " phân ph i như sau [...]. Còn m t h không ư c bơm nhưng ngày nào cũng ư c " c quy n " dùng xô múc nư c dùng trong ngày. Phân ph i như th hoá ra anh ta l i " b " nh t. Cái b công c ng su t ngày khô như r n ráo " ( Nông nghi p Vi t Nam, 19 / 3 /2002 ); " Cũng có nghĩa r ng, dù ã r t c g ng nhưng m t l n n a, Công an và Vi n Ki m sát qu n Ki n An l i " ôm nh m " m t văn b n không có giá tr pháp lý ( Lao ng, 24 /5 /2001 ); " 61% lưu h c sinh Vi t Nam " b c hơi " sau khi t t nghi p. H i âu ? " ( Th thao và Văn hoá, s 12 /2001 )... D u ch m l ng: tăng cư ng áng k tính bi u c m cho ngôn ng báo chí khi nó th c hi n ch c năng làm giãn nh p câu văn, báo hi u s b t ng ho c g i m các nh hư ng suy nghĩ khác nhau cho ngư i c. Ví d : " Các nam ca s ngày càng ... p gái " ( Th thao và Văn hoá, 17 / 6 / 2001); " V thành ph mua ... c " ( Lao ng, 24 /5 / 2002 ); " L i h a cũng ... ô nhi m " ( Lao ng, 21 / 5 / 2001 ); " Tôi i mua ... v " ( Gia ình và Xã h i, s 4 / 2001 ); " Nhưng n m t nơi như Kalona, làng truy n th ng Iowa, m t thành ph mi n Trung nư c M mà còn dùng hàng Trung Qu c thì... " ( Ti n phong, 15 / 4 / 2002 ); " Tôi r i làng, ng trên i cao nhìn xu ng th y Cam nghĩa và Cam Chính có thân hình còng ngo t như m t d u h i l n. D u h i gieo vào gi a tr i, t, vào bi t bao nhiêu thân ph n làng và khóc ngh n không có câu tr l i... " ( Lao ng, 29 / 3 /2001 )... 7. Dùng n d
- n d trong ngôn ng báo chí thư ng mang tính ch t văn c nh. Nó là sáng t o riêng c a ngư i vi t và in m d u n cá nhân. Ví d : " Các tân binh v i n i lo muôn thu : tr h ng " ( nhà báo và Công lu n, s 11 /1998 ); " Bóng á c tăng quân trong cu c chi n vùng v nh " ( Hà N i m i ch nh t, 22 /2 /1998 ); " Nh ng sáng ki n này có th giúp Vi t Nam lo i b nh ng gà trên con ư ng tr thành " i m n c a thiên niên k m i " ( Gia ình và Xã h i, s 37 / 2002 ); '" Trư ng sa, tình yêu c a m t lính o l ng sóng là anh em c phòng u vui " ( Ti n phong, 7 / 3/ 2002 ); " Vàng tr ng lên ngôi " ( Lao ng, 19 / 2 / 2002 )... Có th nói, không theo u i m c ích khám phá và ph n ánh th gi i m t cách hình nh như trong văn h c ngh thu t, nhà báo s d ng n d như m t phương ti n i l p v i khuôn m u, m t phương ti n nh m ánh l c hư ng s chú ý c a c gi nhưng l i gây ư c n tư ng l n. 8. Nói d a, trích d n ây, tác gi ch ra ngu n g c, xu t x c a nh ng cách di n tg ic m nào ó mà anh ta vay mư n nh m thông báo cho c gi bi t r ng: anh ta ch ng tình v i nh ng ki u nói y ch không ph i ch u trách nhi m v ch t lư ng c a s g i c m trong chúng. Và chính cái th pháp nói d a, trích d n như v y ã làm cho gi ng i u câu văn b t i cái s c thái ch quan, tr nên m m m i, nh nhàng, và thông tin hàm ch a trong nó cũng có xác th c cao hơn. Ví d : " Giai t ng như tôi, mua cái xe làm phương ti n bươn ch i ( nói như ông Gorki, v vai trò c a văn h c dân gian ) là " cho lao ng ư c nh nhàng hơn " thì... " ( Lao ng, 4/ 3 /1998 );
- " Nói theo cách c a nhà thơ Evgheni Evtushenko, không nên h th p ph n xu ng b ng ... àn ông! " ( Văn hoá, 8 / 3 /1998 ); " Dân chúng g i h là bi n, lâu ngày thành quen nên g i là Bi n H " ( Nhà báo và Công lu n, s 13 /1998 ); " Ngư i àn bà y tuy còn chút nhan s c, nhưng nói theo ngôn ng c a gi i tr , cũng thu c lo i quá " át " r i " (Tu i tr Th ô, 12 / 3 / 2000 )... " Tôi i tìm mua cho con gái m t chi c àn Organ Yamaha " made in Japan " chính hi u, t i m t Duty Free Shop ( c a hàng mi n thu ) trên ph " i n t " ( theo cách g i c a nh ng ngư i Vi t ây " ( Lao ng, 24 / 6 1998 )... Khi s d ng b t kỳ th pháp nào nh m tăng cư ng tính bi u c m cho ngôn ng báo chí ( mà nh ng cái k trên ch là m t s tiêu bi u ), ngư i vi t ph i lưu ý t i m t lo t các yêu c u như: úng lúc, úng ch , úng li u lư ng ( không ph i v i th lo i báo chí nào cũng có th v n d ng chúng; và v i các th lo i có th v n d ng thì m c v n d ng cũng khác nhau )...nhưng có l yêu c u ang ư c t ra b c thi t hơn c là ph i th hi n s c l p, sáng t o. Chính s tìm tòi, sáng t o s s n sinh ra s m i m v n là c i ngu n c a s h p d n.Th c t cho th y, n u ngư i vi t ch bi t l p l i ngư i khác m t cách máy móc thì các hình th c bi u c m mà anh ta ưa ra không ch m t i d u n cá nhân mà còn m t i c tính hi u qu . Ch c năng bi u c m c a chúng b vô hi u hoá và chúng d n d n tr thành khuôn m u. Trong th c t chúng ta ã g p không ít trư ng h p như v y. Ch ng h n, t câu hát " Em ơi ,Hà N i ph " ngư i ta ã " tái b n " thành tiêu c a m t lo t các bài báo khác nhau: nào là " Em ơi, Hà N i ... mũ ", nào là " Em ơi, Hà N i ... shop ",
- r i thì " Em ơi , Hà ... l i nư c ", v . v.; r i t tiêu truy n ng n " Có m t êm như th " c a Nguy n Th Minh Thư ngư i ta ã c i biên thành " Có m t t p th như th ", " Có m t lò võ như th ", " Có m t ki u ào t o cán b như th "... i v i các trư ng h p ki u này, ch có vay mư n l n u tiên là ư c ngư i c hư ng ng, vì nó c áo và m i l . Còn s l p l i l n th hai, l n th ba...r t d gây c m giác nhàm chán.
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn