intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giá trị phản ánh hiện thực của địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên - Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Địa danh có nguồn gốc từ ngôn ngữ các dân tộc thiểu số tại Thừa Thiên - Huế không chỉ là những tên gọi đơn thuần mà còn là những giá trị văn hóa và lịch sử sâu sắc. Những địa danh này phản ánh bản sắc dân tộc, phong tục tập quán và mối quan hệ của con người với môi trường xung quanh. Qua việc nghiên cứu các địa danh này, chúng ta có thể thấy được sự đa dạng và phong phú trong văn hóa của các dân tộc thiểu số ở khu vực này. Bài viết sẽ khám phá giá trị phản ánh hiện thực của những địa danh này, từ đó làm nổi bật vai trò của ngôn ngữ trong việc gìn giữ và phát huy di sản văn hóa của Thừa Thiên - Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giá trị phản ánh hiện thực của địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên - Huế

  1. 30 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số nói GIÁ TRỊ PHẢN ÁNH riêng, là một hướng tiếp cân liên ngành ngôn ngữ - văn hoá học về một vùng địa lí HIỆN THỤC CỦA ĐỊA DANH hội tụ nhiều lớp, nhiều tầng văn hóa có sự giao thoa, tiếp biến giữa các dân tộc CÓ NGUổN Gốc NGÔN chung sông trên địa bàn cư trú (Kinh, Chăm, Cơ Tu, Pa Cô - Ta Ôi). Trong quá NGỮ DÂN TỘC THIỂỤ sô trình hình thành và chuyển biến, địa danh không chỉ chịu tác động bởi các yếu ử THỪA THIÊN - HUÊ tố ngôn ngữ mà còn cả các yếu tô" ngoài ngôn ngữ. Các yếu tô" này làm cho địa TRẦN VẰN SÁNG danh trỏ thành những “trầm tích sống” bằng ngôn ngữ, kí thác nhiều thông tin tư 1. Dan nhập liệu quý giá đôì với các ngành khoa học: ngôn ngữ học, dân tộc học, văn hoá học, 1.1. Địa danh, trước hết, là một hiện lịch sử và khảo cổ học. tượng ngôn ngữ. Nó là những “khôi ngôn 1.3. ở Việt Nam, vấn đề địa danh từ ngữ kí sinh” được dùng để định danh các lâu đã được nhiều nhà ngôn ngữ học, dân đôì tượng địa lí. Nhưng địa danh được tộc học, địa lí học quan tâm (2). Tuy nhiên, sinh ra cùng văn hoá, phát triển cùng mảng địa danh ngôn ngữ dân tộc thiểu sô' văn hoá, do vây, nó cũng là một hiện trên địa bàn Thừa Thiên - Huê" lâu nay tượng vãn hoá. Địa danh không chỉ thực vẫn đang còn chưa được ai nghiên cứu. hiện chức năng cơ bản là định danh sự Tiếp theo các nghiên cứu của chúng tôi vật, cá thể hoá đối tượng mà còn thực gần đây(3), trong bài viết này, địa danh có hiện chức năng phản ánh. Mỗi địa danh nguồn gô"c ngôn ngữ dân tộc được xem xét đều ra đòi trong một hoàn cảnh lịch sử cụ trên cả hai phương diện: ngôn ngữ và văn thể nên nó phản ánh nhiều mặt xã hội hoá tộc'người; qua đó chỉ ra giá trị phản xung quanh. Đây cũng có thể quan niệm ánh hiện thực của mỗi địa danh trên địa là chức năng xã hội của địa danh. Ngoài bàn nghiên cứu. ra, địa danh còn biểu hiện đặc điểm vãn ở Thừa Thiên - Huê", các tộc người hoá ngôn ngữ của cộng đồng. Mỗi địa thiểu sô" chủ yếu cư trú ỏ huyện Nam danh hay một lớp địa danh đều gắn với Đông và A Lưổi, ngoài ra còn có một sô" văn hoá của cộng đồng hay từng khu vực nhỏ sinh sông ở các huyện Phú Lộc, cụ thể. Nói như A.V.Superanskaja, nhà Hương Trà và Phong Điền. Pa Cô - Ta Ôi, địa danh học ngưối Nga, địa danh chính Cơ Tu, Bru - Vân Kiều là ba tộc ngưòi là “những tấm bia bằng ngôn ngữ độc đáo thiểu sô" sông tựa vào sơn hệ Trưồng Sơn, về thòi đại của mình”* Theo đó, địa tạo thành một bộ phận gắn kết lâu đời (1). danh phản, ánh nhiều khía cạnh địa lí, trong bức tranh dân cư Thừa Thiên - lịch sử, văn hóa, dân tộc, kinh tế... nơi Huế. Nghiên cứu giá trị phản ánh hiện mà nó chào đời. thực của địa danh là một cánh cửa rộng 1.2. Nghiên cứu địa danh ỏ Thừa mỏ cho việc tiếp cận bức tranh văn hoá - Thiên - Huế nói chung, địa danh có tộc người đầy sinh động và giàu màu sắc
  2. TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 31 trong đời sông của các dân tộc thiểu số 2.2. Địa danh phản ánh các định cư trên dải Trường Sơn Bắc này. phương diện văn hoá của các tộc 2. Nội dụng vấn đề người sôhg trên địa bàn nghiên cửu 2.1. Khảo sát, thống kê 2.248 địa Địa danh ra đời trong một khoảng danh ở Thừa Thiên - Huế, chúng tôi không gian và thòi gian nhất định và gắn tiến hành phân loại chúng theo hai với một chủ thể định danh nhất định; nó tiêu chỉ sau: ghi lại rõ nét nhất những đặc điểm về địa lí tự nhiên của một vùng đất và đặc điểm Căn cứ vào ngôn ngữ tạo địa danh, văn hoá, tâm lí tộc người của chủ thể văn các địa danh ở Thừa Thiên - Huế được hoá. Đặc điểm văn hoá - tộc người của địa phân thành hai nhóm chính: a) Nhóm các danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc địa danh tiếng Việt, bao' gồm Hán Việt và Thuần Việt (1763 địa danh); b) Nhóm các thiểu sô' ỏ Thừa Thiên - Huê' thể hiện qua địa danh tiếng dân tộc thiểu số (485 địa ba nhân tô': chủ thể văn hoá, không gian danh). văn hoá và thòi gian văn hoá. Căn cứ vào 'đối tượng địa lí mà địa 2.2.1. Sự phản ánh đặc điểm không danh phản ánh, chúng tôi chia địa danh gian văn hoá qua địa darìh ngôn ngữ dân Thừa Thiên - Huế thành ba nhóm chính: tộc a) Nhóm các địa danh hành chính - cư trú Không gian văn hoá của địa danh (1327 địa danh, chiếm 59%); b) Nhóm các tiếng dân tộc ở Thừa Thiên - Huê' thể địa danh công trình xây dựng (382 địa hiện qua các phương diện: đặc điểm địa danh, chiếm 17%); c) Nhóm các địa danh hình tự nhiên, thê' giói thực vật, thế giới chỉ đối tượng địa hình tự nhiên (539 địa động vật gắn với vùng đất chứa địa danh. danh, chiếm 24%). 2.2.1.1. Sự phản ánh đặc điểm địa Trong số 485 địa danh dân tộc thiểu số hình tự nhiên: địa danh ngôn ngữ dân tộc thu thập được, nhóm địa danh có nguồn phản ánh qua cách định danh theo đặc gốc tiếng Pa Cô - Ta Ôi và Cơ Tu chiếm đa điểm địa thế, hình dáng, vị trí riêng của số; nhóm các địa danh có nguồn gốc ngôn một vùng đất. Qua các địa danh, chúng ta ngữ dân tộc khác Bru - Vân Kiều, Chăm cổ biết thêm về những thông tin thú vị về chiếm một phần nhỏ và một sô' địa danh địa lí tự nhiên tỉnh Thừa Thiên - Huế, hiện vẫn chưa xác định được rõ ràng nguồn đặc biệt vùng cao nguyên Trung Trường gốc ngôn ngữ tạo nên chúng. Sơn. Cư dân các dân tộc thiểu sô' chủ yếu Sự có mặt đầy đủ các loại hình địa định cư ỏ miền tây Thừa Thiên - Huế, với danh và sự phong phú về ngôn ngữ tạo đặc điểm địa hình núi non hiểm trở, địa danh qua sồ' liệu thống kê ở trên cho nhiều đèo nhiều suối nằm chênh vênh thấy rõ: Thừa Thiên - Huế là một vùng giữa núi rừng heo hút. Đặc điểm địa lí tự đất có bề dày lịch sử văn hoá và giàu bản nhiên nổi bật này được phản ánh rõ nét sắc. Bức tranh ngôn ngữ văn hoá tộc qua nghĩa của các địa danh. người giàu bản sắc ấy, trước hết, được thể + Địa danh phản ánh đúng hiện thực hiện qua hệ thông địa danh. Mỗi địa •đặc điểm hình dáng và kích thước của đôĩ danh là một “vật dẫn văn hoâ” về vùng tượng địa lí nơi vùng đất chứa nó. Nhóm đất mà nó chào đòi. địa danh Pa Cô - Ta Ôi: động Tam Boi
  3. 32 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl (Tambơơi: động nhô ra như cằm người), Lưng (Arum Karrrúm: núi phía dưới mặt sông Tà Rình (Tarreenh: từng miếng/lát trăng). Nhóm địa danh Cơ Tu: núi Bơ một), núi A Sáp (Asap: hình ảnh như tô’ Lạch (Parleech: điểm cuôì); khe Tu'Chùn ong), đồi Đon Pa Ní (DoZ Pamis: đồi hình (Tíí Chưnh: ngọn núi đá); núi A Tây Luật cái chổi), đầm A Roi (Aroi: đầm hình cái (Atilượt: đi qua, vượt trước đi); núi Cha đuôi con vật), sông Bơ Lung (PaZZiZng: Lu (Challuch: tuột xuống); núi Bol Dol sông hình cái bụng của người/động vật), (BồZ Dol: động ngang qua). núi A Pi Lát (ẠpZaí: hình lép không bình Các đặc điểm về . hình dáng, kích thường); khe A Ve (Avér: ngắn, nhỏ), thôn thước, vị trí được chủ thể định danh lựa Tru (Tru: sâu), thôn Tà Kêu (Takêu: cao chọn để gọi tên các đối tượng địa lí đã chỏng), núi Ka Tanh (Katăng: căng ra}. Nhóm địa danh Cơ Tu: núi A Sap (Asap: phản ánh trung thực những đặc điểm nổi hình dáng tổ ong); núi A Hô (Ahơaq: hố bật về địa hình nơi địa bàn mà các dân miệng); núi Cha Vung (Chagung: cong tộc thiểu số đang cư trú. que, co quắp). 2.2.1.2. Sự phản ánh thế giới thực vật + Địa danh miêu tả rõ tính chất của qua địa danh: Việc dùng tên cây cỏ để đặt đối tượng được gọi tên. Nhóm địa danh địa danh là một hiện tượng phô’ biến bởi gốc Pa Cô - Ta Ôi: thôn Loá (Loah: sạch thực vật là yếu tố tự nhiên gần gũi với trơn), thôn Chai (Chaih: tháo vát), núi Cô con người, trực quan và thường được Bung (Kapúng: ôm ấp), suối Tà Ay (Ta-ăi: nhận biết sớm. Thế giới thực vật được làm cho đau), núi Cù Mông (Kammoóng: phản ánh một cách phong phú nhất qua siêng năng), sồng Tà Hàm (Taham: làm địa danh phải nói đến các địa danh dân cho chảy máu), núi Li Leng (Lileng: chắc, tộc thiểu sô', tạo nên một nét văn hoá dân bền), thôn Cô Lênh (Kléng: làm cho mặn dã trong lối định danh của cư dân bản mòi, ngọt ngào), thôn A Bã (A6õg: chỉ sự địa. Loại địa danh dân tộc thiểu số, chẳng mặn mòi, đằm thắm), thôn Ka Lô (Klô: có hạn địa danh tiếng Pa Cô - Ta Ôi, gọi nghĩa là xấu hổ). Nhóm địa danh Cơ Tu: theo tên thực vật có thể phân chia theo sông Bao Lác (Parlak: khoái cảm); thôn đặc điểm của từng loại thực vật do tính Cha Đu (Chadu: nấp, che); thôn Poi Ring phong phú của nó: (Paring: làm cho thấu đáo); khe Nà Sặt + Các thực vật thông thưòng, phổ (Rsặt: chật chội). biến: thôn A Roh (Aróh: lá tơi), thôn A Ho + Địa danh phản ánh đúng vị trí, địa (Aho: cây trúc), thôn La Ngà (Langa: cây điểm hình thành đối tượng được gọi tên. tre vàng), thôn A Ngo (Ango: cây thông Nhóm địa -danh Pa Cô - Ta Ôi: đồi Tu Nơ dùng đun củi, thắp lửa), thôn A Sam Trong (Tu Ntrong: đầu của một chiếc (Ạsam: một thứ rau như rau dền), núi Ta cầu), đồi Tu Ắt (Tu Ầt: đầu nguền cư trú Vi (Taviar: cây giang), núi A Túc (Atuk: của gấu k h ỉ), đồi Ka Lâm (Kallơơm: điểm một loại cây vả), đồi Kru (Krul: cây chôm tiểu tiện), gò A Xin (Asil: điểm dốc nghỉ chôm), núi A Chét (Acheat: cây tranh lợp ngơi khi đi rừng về), khe Tu Tôm (Tu nhà), đèo A Năm (Anăm: một loại rêu có Toóm: đầu một con sụôì), suối Ka Tê thể ốn được), thôn A Min (Amin: một loại (Katéh: phía trên kia), núi À Rum Cà cây cùng họ với cây mây), thôn Mù (Mu:
  4. TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 31 trong đời sông của các dân tộc thiểu số 2.2. Địa danh phản ánh các định cư trên dải Trường Sơn Bắc này. phương diện văn hoá của các tộc 2. Nội dụng vân đề người sống trên địa bàn nghiên cứu 2.1. Khảo sát, thống kê 2.248 địa Địa danh ra đời trong một khoảng danh ở Thừa Thiên - Huế, chúng tôi không gian và thòi gian nhất định và gắn tiến hành phân loại chúng theo hai với một chủ thể định danh nhất định; nó tiêu chí sau: ghi lại rõ nét nhất những đặc điểm về địa lí tự nhiên của một vùng đất và đặc điểm Căn cứ vào ngôn ngữ tạo địa danh, văn hoá, tâm lí tộc người của chủ thể văn các địa danh ở Thừa Thiên - Huế được hoá. Đặc điểm văn hoá - tộc ngưòi của địa phân thành hai nhóm chính: a) Nhóm các danh có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc địa danh tiếng Việt, bao' gồm Hán Việt và Thuần Việt (1763 địa danh); b) Nhóm các thiểu sô' ỏ Thừa Thiên - Huê' thể hiện qua địa danh tiếng dân tộc thiểu số (485 địa ba nhân tố: chủ thể văn hoá, không gian danh). văn hoá và thòi gian văn hoá. Căn cứ vào đôĩ tượng địa lí mà địa 2.2.1. Sự phản ánh đặc điểm không danh phản ánh, chúng tôi chia địa danh gian văn hoá qua địa darìh ngôn ngữ dân Thừa Thiên - Huế thành ba nhóm chính: tộc a) Nhóm các địa danh hành chính - cư trú Không gian văn hoá của địa danh (1327 địa danh, chiếm 59%); b) Nhóm các tiếng dân tộc ở Thừa Thiên - Huê' thể địa danh công trình xây dựng (382 địa hiện qua các phương diện: đặc điểm địa danh, chiếm 17%); c) Nhóm các địa danh hình tự nhiên, thê' giới thực vật, thế giới chỉ đôĩ tượng địa hình tự nhiên (539 địa động vật gắn vói vùng đất chứa địa danh. danh, chiếm 24%). 2.2.1.1. Sự phản ánh đặc điểm địa Trong sô' 485 địa danh dân tộc thiểu sô' hình tự nhiên: địa danh ngôn ngữ dân tộc thu thập được, nhóm địa danh có nguồn phản ánh qua cách định danh theo đặc gốc tiếng Pa Cô - Ta Ôi và Cơ Tu chiếm đa điểm địa thế, hình dáng, vị trí riêng của sô'; nhóm các địa danh có nguồn gốc ngôn một vùng đất. Qua các địa danh, chúng ta ngữ dân tộc khác Bru - Vân Kiều, Chăm cổ biết thêm về những thông tin thú vị về chiêm một phần nhỏ và một sô' địa danh địa lí tự nhiên tỉnh Thừa Thiên - Huế, hiện vẫn chưa xác định được rõ ràng nguồn đặc biệt vùng cao nguyên Trung Trường gốc ngôn ngữ tạo nên chúng. Sơn. Cư dân các dân tộc thiểu sô' chủ yếu Sự có mặt đầy đủ các loại hình địa định cư ở miền tây Thừa Thiên - Huế, vổi danh và sự phong phú về ngôn ngữ tạo đặc điểm địa hình núi' non hiểm trỏ, địa danh qua sô' liệu thông kê ỏ trên cho nhiều đèo nhiều suối nằm chênh vênh thấy rõ: Thừa Thiên - Huê' là một vùng giữa núi rừng heo hút. Đặc điểm địa lí tự đất có bề dày lịch sử văn hoá và giàu bản nhiên nổi bật này được phản ánh rõ nét sắc. Bức tranh ngôn ngữ văn hoá tộc qua nghĩa của các địa danh. người giàu bản sắc ấy, trước hết, được thể + Địa danh phản ánh đúng hiện thực hiện qua hệ thông địa danh. Mỗi địa ■đặc điểm hình dáng và kích thước của đôì danh là một “vật dẫn văn hoá” về vùng tượng địa lí nơi vùng đất chứa nó. Nhóm đất mà nó chào đòi. địa danh Pa Cô - Ta Ôi: động Tam Boi
  5. 32 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (Tambơơi: động nhô ra như cằm ngưòi), Lưng (Arum Karrrúm: núi phía dưới mặt sông Tà Rình (Tarreenh: từng miếng/lát trăng). Nhóm địa danh Cơ Tu: núi Bơ một), núi A Sáp (Asap: hình ảnh như tổ Lạch (Parleech: điểm cuối); khe Tu'Chùn ong), đồi Đon Pa Ní (Dol Parnis: đồi hình (Tu Chưnh: ngọn núi đá); núi A Tây Luật cái chổi), đầm A Roi (Ạroi: đầm hình cái (Atiỉượt: đi qua, vượt trước đi); núi Cha đuôi con vật), sông Bơ Lung (Pallúng: Lu (Chálluch'. tuột xuống); núi Bol Dol sông hình cái bụng của ngưdi/động vật), (Bôl Doi', động ngang qua). núi A Pi Lát (Ạplat: hình lép không bình Các đặc điểm về hình dáng, kích thường); khe A Ve (Ạvér: ngắn, nhỏ), thôn thước, vị trí được chủ thể định danh lựa Tru (Tru: sâu), thôn Tà Kêu (Takêu: cao chọn để gọi tên các đối tượng địa lí đã chỏng), núi Ka Tanh (Katăng: căng rạ). Nhóm địa danh Cơ Tu: núi A Sap (Asạp: phản ánh trung thực những đặc điểm nổi hình dáng tổ ong); núi A Hô (Ạhơaq: há bật về địa hình nơi địa bàn mà các dân miệng); núi Cha Vung (Chagung: cong tộc thiểu sô" đang cư trú. que, co quắp). 2.2.1.2. Sự phản ánh thế giới thực vật + Địa danh miêu tả rõ tính chất của qua địa danh: Việc dùng tên cây cỏ để đặt đôĩ tượng được gọi tên. Nhóm địa danh địa danh là một hiện tượng phổ biến bởi gốc Pa Cô - Ta Ôi: thôn Loá (Loah: sạch thực vật là yếu tố tự nhiên gần gũi với trơn), thôn Chai (Chaih: tháo vát), núi Cô con người, trực quan và thường được Bung (Kapúng: ôm ấp), suồì Tà Ay (Ta-ăi: nhận biết sớm. Thế giổi thực vật được làm cho đau), núi Cù Mông (Kammoóng: phản ánh một cách phong phú nhất qua siêng năng), sông Tà Hàm (Taham: làm địa danh phải nói đến các địa danh dân cho chảy máu), núi Li Leng (Lileng: chắc, tộc thiểu sô", tạo nên một nét văn hoá dân bền), thôn Cô Lênh (Kléng: làm cho mặn dã trong lối định danh của cư dân bản mòi, ngọt ngào), thôn A Bã (Abăq: chỉ sự địa. Loại địa danh dân tộc thiểu sô", chẳng mặn mòi, đằm thắm), thôn Ka Lô (Klô: có hạn địa danh tiếng Pa Cô - Ta Ôi, gọi nghĩa là xấu hổ). Nhóm địa danh Cơ Tu: theo tên thực vật có thể phân chia theo sông Bao Lác (Parỉak: khoái cảm); thôn đặc điểm của từng loại thực vật do tính Cha Đu (Chadu: nấp, che); thôn Poi Ring phong phú của nó: (Paring', làm cho thấu đáo); khe Nà Sặt + Các thực vật thông thưòng, phổ (Rsặt: chật chội). biến: thôn A Roh (Ạróh: lá tơi), thôn A Ho + Địa danh phản ánh đúng vị trí, địa (Aho: cây trúc), thôn La Ngà (Langa: cây điểm hình thành đối tượng được gọi tên. tre vàng), thôn A Ngo (Ạngo: cây thông Nhóm dia~-danh Pa Cô - Ta Ôi: đồi Tu Nơ dùng đun củi, thắp lửa), thôn A Sam Trong (Tu Ntrong: đầu của một chiếc (Ạsam: một thứ rau như rau dền), núi Ta cầu), đồi Tu Ắt (Tu Ầt: đầu nguồn cư trú Vi (Taviar: cây giang), núi A Túc (Atuk: của gấu k h ỉ), đồi Ka Lâm (Kallơơm: điểm một loại cây vả), đồi Kru (Krul: cây chôm tiểu tiện), gò A Xin (Ạsil: điểm dốc nghỉ chôm), núi A Chét (Ạcheat: cây tranh lợp ngơi khi đi rừng về), khe Tu Tôm (Tu nhà), đèo A Năm (Ạnăm: một loại rêu có Toóm: đầu một con sựối), suôi Ka Tê thể ăn được), thôn A Min (Amin: một loại (Ratéh: phía trên kia), núi A Rum Cắ cây cùng họ với cây mây), thôn Mù (Mu:
  6. TẠP CHÍVHDG SỐ5/2010 33 một loại cây mây), thôn A Bung (Ạbung: Thiên Huế được gọi tên theo, tên các loài cây lồ ô). vật chiếm số lượng đáng kể. Chẳng hạn, các địa danh tiếng Pa Cô - Ta Ôi phản + Các loại cây mang tính tâm linh, thường là nơi ngự trị của các vị thần*linh. ánh vãn hoá dân dã về lốì ứng xử với môi Chẳng hạn, thôn Pi Ring (Piring: một thứ trường tự nhiên qua thế giói loài vật. Đó quả ổi rừng), thôn A Đâng (Ạdâng: một là những loài vật sồng trên cạn: sông A thứ rau cải rừng), thôn Ỷ Ri (Iri: cây đa), Ling (Aỉing: con kiến nói chung), sông A thôn Ta Rã (Taraq: cũng thuộc họ cây Lin (Ạỉin: sinh linh bé nhỏ), suôĩ Hu (Hu: đa), suối A Xôm (Ạsoom: tua cây nêu động vật đầu lợn mình chó), sông Pling ngày 'yết). (piỉng: chim phượng), khe Cà Xinh (Kaseénh: con rắn), đồi A Ria (Abỉáh: một + Các địa danh gọi tên theo các sản loại sóc), suôĩ A Á (Ạ-aq: con quạ), thôn A vật địa phương, phần lớn là những loại Đớt (Ạdơơs: một loại khỉ), sông A Lim sản vật được trồng trên đồi núi như: thôn (Alim: con châu chấu),... Và 'có cả những Ka Rôn (Karông: một loại sắn ngon), thôn loài vật sông dưới nước: thác Ra Ka Pa Ri (Paris: củ riềng thưòng dùng trong (ơrka: một loại cá suối), núi A Ha (Ahar: chế biến các món thức ăn hàng ngày), một loại ếch đá), núi A Rur (Abrur: một thôn Poi Ring (Poiring: thứ trái cây ngon loại cá trắm), thôn A Hưa (Ạkơơar: ếch dùng đãi khách quý), núi A Lau (ơrlau: ộp). Dân tộc Cơ Tu cũng lựa chọn những một loại cây tiêu rừng), núi A Tùng động vật quen thuộc, gắn với đời sống (Atúng: một loại mía ngon), thôn Ta Lo sinh hoạt của cộng đồng để đặt tên cho (Talo: cây cọ). Ngoài rà còn có những sản sông, núi, khẹ, suôi, thôn bản: sông Dòng vật được thiên nhiên ban tặng riêng cho (Joong: một loại nai), khe Dong (Yong: ngưòi dân bẳn đỉạ như: thôn Chỉ Hóa một loại chim sáo); nứi Tà Lu (Tilu: con (chihoar: tiêu rừng được xem là loại gia vị thằn lằn nhỏ); thôn Ka Dong (Kajoong: đặc biệt của người Ta Ôi), thôn Priêng con kì nhông). (tên một loại quả rừng), thôn A Tia (Aíia: một loại tiêu rừng), thôn A Đên (Ạdên: Như vậy, môi trường tự nhiên hội đủ một loại môn rừng)... các đặc điểm về tính chất và địa hình vùng đất, một thế giới động - thực vật Nhóm các địa danh ngôn ngữ Cơ Tu phong phú gắn với đặc trưng vùng cao tuy ít hơn nhóm địa danh Pa Cô - Ta Ôi nguyện miền Trung, tất cả đều được “hoá song cụng phản ánh được những loại cây thân” thành địa danh, qua đó khắc hoạ rõ cỏ hết sức đặc trưng cho vùng đất mà tộc nét nhất một không gian văn hoố của các người Cơ Tu cư trú. Chẳng hạn, khe Ta tộc người ỏ Thừa Thiên - Huế giàu bản Ra (Taraq: bồ kết); thôn Ky Ré (Ịữre: cây sắc. Sinh tụ trên dạng môi trường đặc mây); động Kam (K3m: môn tía); khe A thù, các dân tộc ít ngưòỉ nơi đầy đều xem Ro (Ạroq: môn đỏ); núi A Vi (Aviq: cơm); rừng núi, cây cỏ, sông suối như bà mẹ lớn, núi Chà Tang (Chitang: cây nứa). không chỉ nơi cung cấp thức ăn, thức 2.2.1.3. Sự phản ánh th ế giới động uống, nguyên liệu làm nhà mà còn là vật qua địa danh: So với các địa danh chôn nuôi dưỡng đời sống tâm linh, tinh thuần Việt và Hán Việt, địa danh có thần, khỗi nguồn cho mạch sống văn hoá. nguồn gốc tiếng dân tộc thiểu 8ố ỗ Thừa Con người và rừng gắn chặt với nhau, hoà
  7. 34 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl quyện vào nhau, và sức sông và âm vang liệu lịch sử và địa chí có giá trị phản ánh của núi rừng đã tạo nên một không gian hiện thực vùng đất Thừa Thiên - Huế văn hoá đầy sinh khí. ngày nay, chúng ta có thể nêu lên giả 2.2.2. Sự phản ánh các giá trị văn thuyết rằng những địa danh được cấu tạo hoá lịch sử qua địa danh tiếng dân tộc bằng các yếu tố không phải Hán Việt và thuần Việt là những chứng tích ghi lại Nếu “văn hoá là cái còn lại khi người dấu vết cư trú của người Chăm và cư dân ta đã quên đi tất cả” theo cách nói của nói ngôn ngữ Môn - Khơ Me như Ta Ôi, Edouart Herriot® thì cũng có thể nói địa Cơ Tu, Bru - Vân Kiều. Bằng cách truy danh là một trong những “cái còn lại” đó, tìm từ nguyên các địa danh, chúng ta có trở thành “vật hoá thạch” lưu giữ nhiều thể lí giải nguồn gốc các địa danh: sông Ô thông tin lịch sử văn hoá của một thời Lâu, Thành Lồi có nguồn gốc từ ngôn ngữ đại. Ngoài các tài liệu thư tịch cổ, địa Chăm cô’; các địa danh Sịa, Truồi, nơi danh là một trong những nguồn ngữ liệu hiện đa số người Kinh sinh sông, lại có quý giá có thể phục vụ cho công tác nguồn gốc từ các ngôn ngữ nhóm Môn - nghiên cứu lịch sử, ghi lại rõ nét tất cả Khơ Me. Bằng chứng là, “Lồi” trong những dấu ấn về lịch sử đã từng xảy ra Thành Lồi có thể là biến âm của từ “Hồi” trên vùng đất mà địa danh chào đời. Giá (ngưồi Hồi, tức người Chăm); “Ô” trong Ô trị phản ánh hiện thực về phương diện Lâu vốn có nghĩa chỉ đôì tượng “sông” thời gian văn hoá, tức m ặt lịch sử phát trong tiếng Chăm cổ, theo quy luật biến triển và hình thành của địa bàn cư trú, âm “0” - “lô” tương tự: “lặng” - “ắng”, “lì” - của địa danh dân tộc thiểu số ở Thừâ “ì”), một sự thể hiện của nhóln các yếu tố Thiên - Huế rấ t phong phú và đa dạng, khloong, lương, loong, lô, lâu... chỉ sông thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau. trong các ngôn ngữ Đông Nam Á cổ đại®. 2.2.2.1. Mỗi địa danh ra đòi trong một Trong khi đó, theo nguồn tư liệu điền dã hoàn cảnh xã hội và lịch sử nhất định. Do chúng tôi có được, “Sịa” có hình thức ngữ vậy, các địa danh ngôn ngữ dân tộc ở âm cổ là “Séaq”, âm hiện nay là “Asiu” có Thừa Thiên - H uế là một trong những nghĩa là “cá” trong tiếng Ta Ôi; hay nguồn tàỉ liệu có thể giúp các nhà sử học, “Truồi” là địa danh gốc dân tộc thiểu số, dân tộc học nghiên cứu về quá trình di có nghĩa là “con gà” trong tiếng Bru - Vân trú của một hay nhiều tộc người trong Kiều (ntruôỉ) hay trong tiếng Pa Cô - Ta lịch sử. Thừa Thiên - Huế, trước khi trở Ôi (atruôi). Có thể nói, những vùng đất thành vùng đất kinh sư của triều mà người Kinh (yiệt) đang sinh sống với Nguyễn, xét về lịch sử hình thành và xóm làng đông đúc, thực chất trước đây phát triển, nó được biết đến là vùng đất đã là nơi cư trú của người Chăm hoặc cư “phên dậu”, “biên viễn xa xôi”, nơi cư trú dân Môn - Khơ Me. Điều này chứng tỏ, của tộc người Chăm, và cư dân Môn - Khơ trong lịch sử phát triển vùng đất Thừa Me bản địa. Nhiều địa danh còn bảo lưu Thiên - Huế, đã có những cuộc di trú của những “dấu vết” của dân tộc Chăm cư dân Môn - Khơ Me (Ta Ôi, Cơ Tu, Bru (Chàm) và các cuộc di dân của người - Vân Kiểu) từ vùng đồng bằng lên vùng Kinh (Việt) trong tiến trình lịch sử văn núi cao để tụ cư, lập làng. Hay nói cách' hoá vùng Thuận Hoá. Dựa vào những tài khác, trước khi người Kinh (Việt) đặt
  8. TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 35 chân đến, vùng đất này vốn trước đây là kiện lịch sử đã xảy ra trên một vùng đất. nơi cư trú của người Chăm và cư dân Nhắc đến đồi A Bia thuộc huyện A Lưới, Môn - Khơ Me bản địa. chúng ta liên tưởng ngay đến những trận Lịch sử phát triển hơn 700 năm vùng đánh khốc liệt trong thời kì kháng chiến đất Thuận Hoá - Phú Xuân, kể từ cuộc chông Mỹ. Đồi A Bia được gọi là “Đồi thịt hôn nhân lịch sử Chăm - Việt, Châu Ô, băm” cũng do tính khốc liệt nói trên, mặc Châu Rí đã thuộc về chủ quyền quốc gia dù theo nguồn gốc tiếng Cơ Tu, A Bia là cách Việt hoá của “Abiah”, nghĩa là một Đại Víệt(1306) và cũng từ đó cho đến nay loại sóc có ỗ chôn này. Hiện nay, địa danh hên tiếp, dồn dập diễn ra những đợt di này trở thành di tích lịch sử chiến tranh dân lổn nhỏ từ Bắc vào, từ Nam ra trên nổi tiếng và là nơi hàng trăm du khách đất Thừa Thiên - Huế, trong đó đợt di dân ghé thăm mỗi lần lên vùng cao A Lưối. thời kỳ các chúa Nguyễn (thế kỉ XVI) là Mỗi ngọn núi, dòng sông, con suối từ lổn, ồ ạt và đáng quan tâm nhất, nhưng Hồng Vân - Cu Tai phía bắc đến A Đớt, A đáng kể nhất vẫn là vùng Thanh - Nghệ - Roàng phía nam, những cái tên động A Tĩnh chuyển vào. Quá trình di trú nói trên So - A Túc, A Bia - Lam Sơn, động Tiên phần nào được phản ánh qua các địa Công, sân bay A So, A sầu, A Lưới, dốc danh. Chẳng hạn, các làng Khuông Phò, con Mèo,... tấ t cả những địa danh lịch sử Dương Nỗ, Mỹ Xuyên vôh có tên cũ từ các đó đều gắn liền với những sự tích anh làng Phò Lê, Nguyệt Viên, Đa cảm di cư hùng, gắn liền với lịch sử quê hương, mà từ Thanh Hoá vào. Đặc biệt, khi tìm hiểu mỗi khi nhắc tởi, chúng ta không giấu nổi các địa danh gốc dần tộc thiểu số ở Thừa niềm tự hào, xúc động về những đóng góp Thiên Huế, chúng tôi phát hiện được nhiều to lổn của bao thế hệ cán bộ chiến sĩ, “dấu vết” cho quá trình di trú của cư dân đồng bào đã chiến đấu và chiến thắng sông trên địa bàn. Có những địa danh được trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. đem từ bên nước bạn Lào sang theo con Ngoài ra, địa danh ở Thừa Thiên - đường di dân của dân tộc Ta Ôi như thôn A H uế còn cho chúng ta biết thêm những Rum Cà Lưng, thôn AĐổt,...; có những địa thay đổi về địa giới và các đơn'vị hỳrih danh được hình thành theo con đưdng di chính của vùng đất Thuận Hoá - Phú dân của người Kinh sau 1975 lên vùng núi Xuân với lịch sử trên 700 năm hình sinh sông bằng cách giữ nguyên tên gọi thành và phát triền. Quá trình hình vùng đất cố hương của mình ở đồng bằng thành, m ất đi của các địa danh hành như Hương Giang, Qúảng Phú, Hồng chính đánh dấu sự phát triển, mỗ rộng Thượng, Hồng Quảng, Hồng Thuỷ,... của không ngừng của vùng đất mới sau khi huyện Nam Đông, A Lưới. trỏ về vối Đại Việt. Thừa Thiên - Huế từ 2.2.2.2. Địa danh là một phạm trù thời điểm đó đến nay đã phải chứng kiến lịch sử, mang những dấu vết của thòi nhiều lần “thay da, đổi thịt” qua nhiều điểm mà nó chào đòi. Vì thế, nó được xem giai đoạn và triều đại thông trị khác là “đài kỷ niệm” hay là “tấm. bia bằng nhau. Theo Ô Châu cận lục (1555) của ngôn ngữ độc đáo về thòi đại của mình”. Dương Văn An(6 Thừa Thiên - Huế thòi ), Vì vậy, địa danh ỗ Thừa Thiên - Huế còn điểm đó có 170 xã, 21 thôn, 89 sách; trong cho chúng ta biết được các biến cố - sự Phủ biên tạp lucm(1776), Lê Quý Đôn
  9. 36 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl thông kê được 23 tông, 234 xã, 23 thôn, góp cho đồng bào, quê hương, Tổ quốc. 84 phường, 9 giáp, ấp, sách, trang; Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy các Những năm 1810 - 1818, Gia Long cho địa danh nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc ở lập địa bạ dinh Quảng Đức, thống kê Thừa Thiên - Huế phản ánh tên ngưòi được 20 tổng, có khoảng 354 xã thôn(8 Sự ). thể hiện trên mấy khía cạnh sau: thay đổi, hình thành các đơn vị hành Địa danh dân tộc thiểu số được đặt chính mới cho thấy sự phát triển lớn theo tên người đã góp phần phản ánh đặc mạnh của cư dân Thuận Hoá - Phú Xuân điểm văn hoá của chủ thể văn hoá là cư theo dòng lịch sử. dân Môn - Khơ Me sông trên mảnh đất Sự duy trì tên gọi các làng cổ cho đến Thừa Thiên - Huế. Phần lổn các địa danh ngày nay là những bằng chứng sông động dân tộc đặt theo tên những vị anh hùng về chức năng bảo tồn của địa danh, góp của cộng đồng, là nhân vật trong các phần lưu giữ những giá trị lịch sử và sự truyền thuyết, sử thi hay những ngưòi có phát triển về mặt kinh tế - xã hội của công khai phá làng bản thôn xóm. Chẳng Thừa Thiên - Huế qua các thời kì khác hạn, các địa danh Pa Cô - Ta Ôi: đồi Pơ nhau. Những tên làng hiện nay như: Rok (Prók: tên một nhân vật tiêu biểu Sình, Sịa, Sam, Nong, Truồi,... có thể có trong làng ỏ xã A Đớt), núi Quỳnh Trên nguồn gốc Việt cổ hoặc ngôn ngữ dân tộc (Koonh Trên: tên nhà cách mạng, nhà thiểu số Chăm, Pa Cô - Ta Ôi, Cơ Tu, Bru lãnh đạo huyện A Lưới), thôn A Lưối - Vân Kiều. (Ạỉơaiq: nhân vật anh hùng của cộng đồng trong sử thi), thác A Nô (Ạnôr: nhân 2.2.3. Sự phản ánh phương diện chủ vật lịch sử trong sử thi). thề văn hoá qua địa danh tiếng dân tộc Mỗi địa danh là những bài học ngắn Mỗi địa danh đều được ra đòi và hình gọn viết nên những trang sử vẻ vang của thành gắn liền với đặc điểm văn hoá của dân tộc mình. Đặc biệt, địa danh gắn vối chủ thể tạo nên chúng. Do vậy, địa danh danh nhân là những ngưòi được sinh ra có thể cung cấp cho chúng ta những trên mảnh đất Thừa Thiên - Huế sẽ mãi thông tin về văn hoá - tâm lí của một tộc là “tấm gương”, “đài tưởng niệm” cho thế người, cũng như nguồn gốc dân cư vói tư hệ con cháu ồ địa phương noi theo. cách là những chủ thể của một vùng văn 2.2.3.2. Địa danh phản ánh tên các hoá, chủ thể tạo nên các địa danh. dòng họ tiêu biểu: 2.2.3.1. Địa danh phản ánh tên ngưòĩ Đối với các địa danh thuần Việt và Địa danh là sản phẩm do con ngưòi Hán Việt, chúng phản ánh tên các dòng tạo ra. Giữa địa danh và nhân danh lại có họ có công khai canh khai khẩn lập làng. một mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Cả Sự cố mặt tên các dòng họ qua địa danh hai đều có thể biểu thị tâm tư, nguyện đã để lại những “dấu tích” về thời điểm vọng, tình cảm của con người, nhưng địa lịch sử hình thành làng xã của cư dân danh phần lổn “sông thọ” hơn nhân danh. trên địa bàn cư trú: Văn Xá, Lê Xá, Cao Vì vậy, từ xa xưa, người Việt đã rất thích \£ố, Võ Xá, Lê Xá Đông, Lê Xá Tây, Cao lấy tên ngưòi, tên dòng họ đặt cho tên Xá Hạ, Cao Xá Thượng,... Theo các nhà làng, tên sông, suôĩ nơi mình cư trú để nghiên cứu, loại địa danh “X + Xá”(9 có) ghi nhổ những ngưòi đã có những đóng thể hình thành từ một trong hai lí do sau:
  10. TẠP CHÍ VHDG s ố 5/2010 37 một dòng họ chiếm địa vị độc tôn hoặc đa thuần Việt phản ánh phương diện tâm lí sô' trong một khu dân cư; hoặc một dòng văn hoá của chủ thể định danh qua nghĩa họ vốn nổi tiếng nhất trong khu vực ấy. của các thành tô' tạo địa danh là hết sức Đối vôi các địa danh dân tộc thiểu số ở phổ biê'n(1 ). Chụng thể hiện ước vọng sự 0 Tây Thừa Thiên - Huế, nhờ các địa danh giàu có, thịnh vượng như “phú” (44 địa mà tên một số dòng họ đã đổi theo họ danh): Phú Xuân, Đại Phú, Phú An, Phú người Kinh nhưng vẫn còn được bảo lưu Điền, Phú Lương, Quảng Phú,...; “lộc” (23 cho đến tận ngày nay. Các dòng họ người địa danh): Bình Lộc, Phú Lộc, An Lộc, Mỹ dân tộc thiểu số ỗ Thừa Thiên - Huế có Lộc, Điền Lộc, Phước Lộc,...; “lợi” (sáu địa đến hàng trăm, song những dòng dọ được danh): Quảng Lợi, Bình Lòi, Điền Lợi, Mỹ dùng để đặt tên cho các địa danh phải là Lợi,...; “hưng” (ba địa danh): Vinh Hưng, những dòng họ tiêu biểu của công đồng, Hưng Long, Hưng Thái; ưóc vọng về sự đổi có những đóng góp to lớn và có một quá mới, trẻ trung qua các yếu tô' tạo địa danh trình hình thành phát triển lâu đời. Các “tân”: Tân Mỹ, Tân Hội, Tân Dương,...; địa danh được đặt theo tên các dòng họ “xuân”: Lương Xuân, Hương Xuân, Xuân của người Pa Cồ - Tà Ôi thưòng gặp là: Thiên,...; “dương”: Cảnh Dương, Thuỷ suôĩ Ven (Véan: tên dòng họ kiêng ăn thịt Dương, Vân Dương; khát vọng về một quê chó), sông Pa Rin (Paring", tên dòng họ hương đẹp đẽ, non nưôc hữu tình vối “mỹ”, kiêng ăn thịt con sóc), thôn A Hô' (Ạhọoq: “tiên’’, “tú”, “vân”. Chẳng hạn: Mỹ Xá, Mỹ tên dòng họ kiêng làm côì xay), thôn Kê Thạnh, Mỹ An, Mỹ Khánh, Mỹ Phú,...; là (Kê: tên dòng họ kiêng con bìm bịp), suôi những ưóc vọng cho vẻ đẹp trong tâm hồn Pi Ây (Pi - âi: tên -dòng họ kiêng ăn thịt chó), sông Y Reo (Ireau: tên dòng họ như “lễ”, “nghĩa”, “nhân”, “chánh”, “đức”, kiêng ăn bìm bịp), thôn Ta (Ta: tên dòng “hiền”, “lương”, “trọng” được thể hiện qua họ kiêng làm tấm ván), thôn Pĩ Re (Pireq: các địa danh hành chính: Hiền Lương, tên dòng họ kiêng làm cối xay), thôn Tu Đức Trọng, Phú Lễ, An Nhơn, Tri Lễ, Vây (Tiíưăi: tên dòng họ kiêng chặt mây Xuân Chánh, Thanh Lương, Thanh nước); Các địa danh phản ánh các dòng Cần,... Hơn nữa, cư dân Việt (Kinh) không họ của tộc ngưòi Cơ Tu: thôn Mù Nú quên kí thác qua địa danh ước vọng về (Ăfunuợ: tên một dòng họ); thôn Ap Rung một vùng đất hoà bình, yên ô cuộc sôhg ’n, (Ạprung: dòng họ kiêng vật tổ là cái bẫy trưòng tồn, vĩnh cửu thể hiện qua các yếu cung; aprung: cái hô' đặt bẫy). tô'“an”, “yên”, “hoà”, ‘hình”, “vĩnh”, “diên”, “trường”, “thọ”, “cường”. Chẳng hạn, tên Rõ ràng, mỗi dòng họ đều thờ những các làng xã An Bằng, An Thuận, Phước vật tổ của mình và đó cũng là những con Yên, Hiền Hoà, Bình An, Vĩnh Trị, Vinh vật kiêng đốì với cả cộng đồng thôn bản. An, Long Thọ, Phước Thọ, Phú Cưòng,... Mỗi địa danh mang tên dòng họ đều kí Qua mỗi tên đất, tên làng, ngưồi Việt đều thác trong mình những câu chuyện cổ gửi gắm những điều tốt lành từ sâu thẳm tích mang đậm dấu ân văn hoá của dân trong tâm hồn. Điều này thể hiện một cách tộc mình. sinh động đặc đỉểm văn hoá tâm lí tộc Qua việc khảo sát địa danh trên địa ngưòi của cư dân sông trên mảnh đất “Ô bàn Thừa Thiên - Huế, chúng tôi nhân châu ác địa”, chiến tranh hên miên, thiên thấy: nhóm các địa danh Hán Việt và tai dồn dập theo suốt dặm dài lịch sử.
  11. 38 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl Trong khi đó, các địa danh có nguồn những từ ngữ có trong vốn từ địa phương gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số ô Thừa ỏ Thừa Thiên - Huế, không những cung Thiên - Huế lại rất hiếm khi được tạo cấp tư liệu cho việc nghiên cứu phương thành theo lối định danh này. Vậy, phải ngữ học mà còn tạo nên nét văn hoá đặc chăng điều này phản ánh đòi sông tâm lí trưng trong cấu tạo địa danh. Chẳng hạn, và lối tư duy dân dã, mộc mạc gắn nhiều mô hình cấu tạo địa danh “Kẻ + X” chỉ với cuộc sông thực tại hơn so vổi những tồn tại trong lối định danh của các địa ước vọng sâu xa trong đôi sông cộng đồng danh làng xã từ Thừa Thiên - Huế trở ra làng bản của cư dân nói ngôn ngữ Môn - các tỉnh phía Bắc. Khơ Me bản địa.. 2.3.2. Giá trị ngôn ngữ học của địa 2.3. Sự phản ánh các phương diện danh ở Thừa Thiên - Huế còn thể hiện ỏ ngôn ngữ học của địa danh dân tộc quá trình biến đổi ngữ âm của từ trong lịch thỉểu 8ố sử. Đây là những dẫn liệu hết sức quan Địa danh là sản phẩm của tư duy con trọng góp phần soi chiếu địa danh học từ người thông qua ngôn ngữ của một hay góc nhìn ngữ âm học lịch sử. Chẳng hạn, nhiều dân tộc. Trong quá trình hình âm gốc của địa danh Vĩ Dạ là Vỉ Dã, nghĩa thành và chuyển biến, địa danh chịu sự là “cánh đồng lau sậy”, được đặt từ thời tác động mạnh mẽ của quy luật ngôn nhà Lê (1428 - 1788), thuộc huyện Kim ngữ. Do địa danh mang tính bảo lưu Trà. Quá trình biến đổi ngữ âm từ Vi Dã tương đôĩ cao nên chúng được xem là thành Vĩ Dạ phản ánh sự đồng hoá ngữ âm “những tấm bia bằng ngôn ngữ độc đáo về trong tiếng Việt. Từ “Vi” mang thanh thòi đại của mình”. Mỗi địa danh kí thác ngang là thanh cao, từ “Dã” mang thanh những thồng tin ngôn ngữ học khác “ngã” là thanh thấp nên khó phát âm; do nhau. Ngôn ngữ tạo địa danh có thể mất vậy, thanh “ngã” của “Dã” đồng hoá thanh đi, thay đổi nhưng địa danh vẫn được bảo ngang của “Vi” để trỏ thành “Vì” trong Vĩ tồn nguyện vẹn những giá trị ngôn ngữ Dạ. Sự biến đổi của địa danh góp thêm học như thủa ban đầu mới đặt tên. Vì chứng cứ cho quá trình biên đổi ngữ âm vậy, địa danh là nguồn ngữ liệu rất quý thưòng gặp trong tiếng Việt: mãnh (lực) - giá cho việc nghiên cứu ngôn ngữ học mạnh, lãnh (cung), lãnh (nhạt) .- lạnh. trên nhiều phương diện khác nhau. Những biến đổi trong các địa danh ở Thừa 2.3.1. Trước hết, địa danh cung cấp Thiên - Huế kiểu Dã Lê thành Dạ Lê, Đông cho chúng ta các ngữ liệu về từ vựng của Lâm biến đổi thành Đồng Lâm,... đều tuân một ngôn ngữ, phương ngữ, thổ ngữ của theo quy luật ngũ âm nói trên. tộc người, trong đó, một sô' yếu tô' cổ hầu Tương tự, sự biến đổi địa danh ỏ như ngày nay đã không còn được sử Thừa Thiên - Huế theo kiểu Lăng Cô do dụng. Chẳng hạn, làng Chuồn, làng Sình, Làng Cò mà có, Huế do Hoá mà ra, đều làng Nọ, làng Trài, Kẻ Liệu, làng Cửa, có thể lí giải được từ góc độ ngữ âm. làng Cửa Rào, Kẻ Lừ, làng Nong, làng Chẳng hạn, theo ý kiến của nhiều nhà Sam, Kẻ Né, làng Kệ, làng Eo, làng Chen, ngôn ngữ, lịch sử văn hoá, địa danh H uế Kẻ Độc, xóm Trộ, khe Mạ, thôn Mé, khe xuất hiện dưói dạng Quốc ngữ lần đầu Mụ Cô, động Nhụt, núi Đá Kẹp, cồn tiên trong Từ điền Việt • Bổ - La (1651) Trui,... Các địa danh thường bảo lưu của A. de Rhodes. Vì trong mục từ Hóá,
  12. TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 39 ông ghi là: Ho(á, Kẻ Ho(á, Tho(ẫn Ho(á, một hiện tượng ngôn ngữ học xã hội đặc Kẻ Ho(é. Còn ỏ mục từ Huế, tác giả lại biệt quan trọng. Qua một số địa danh, viết: Ho(é, xem Ho((á. Cách ghi Ho(é chỉ chúng ta có thêm những cứ liệu quan là do in sót dấu mũ trên chữ “ê”. Do vậy, trọng để nghiên cứu về quá trình vay H uế do Hoá mà thành là cách giải thích mượn từ ngữ từ ngôn ngữ này sang ngôn được nhiều ngưòi chấp nhận nhất. ngữ khác, qua đó tìm ra ý nghĩa và nguồn Khi nghiên cứu địa danh có nguồn gốc các địa danh. Chẳng hạn, các địa danh gốc tiếng dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Truồi, Sịa đều có nguồn gốc từ ngôn ngữ Huế, chúng tôi nhận thấy đa số các địa Môn-Khơ Me như Pa Cô - Ta Ôi và Bru- danh dân tộc đã được Hán Việt hoá hoặc Vân Kiều (séaq, ntruôi, atruôiy, hay Thành Việt hoá theo những cách vay mượn khác Lồi, sông 0 Lâu đều có nguồn gốc tiếng nhau. Quá trình mã hoá này đã dẫn đến Chăm cổ như đã phân tích ở phần trên. những biến đổi làm sai lệch ý nghĩa ban Chúng ta có thể đi đến giả thuyết rằng đã đầu của các địa danh. Chẳng hạn, A Lưới, có một sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa dân tộc A So, A Sầu, A Đớt, A Tây Luật, A Rum Kinh và các dân tộc thiểu số ở những vùng Cá Lưng,., đều có nguồn gốc từ địa danh có các địa danh này xuất hiện. tiếng Pa Cô - Ta Ôi ỏ A Lưới là: A So, A Từ các dẫn liệu được phân tích ở trên Sầu (Ạso: đỏ hồng), A Đớt (Ạdơơs: một cho thấy địa danh có những đóng góp loại khỉ), A Tây Luật (Ạtỉlượt: vượt quá), thiết thực vào việc nghiên cứu ngôn ngữ A Rum Cà Lưng (Arum Karrrúm: núi học trên các phương diện: ngữ âm học phía dưối mặt trăng), A Lưối (Alơaiq: tên lịch sử, phương ngữ học, từ nguyên học, vị anh hùng nổi tiếng trong sử thi của tiếp xúc ngôn ngữ, xã hội-ngôn ngữ học người Ta Ôi). Những địa danh được ghi và tâm lí-ngôn ngữ học. Quá trình mã theo kiểu Pháp hoá như: núi Atine, núi hoá các địa danh tiếng dân tộc thiểu số Talou, động Hagier, động Dỉuon, núi Pa Cô - Ta Ôi, Cơ Tu, Bru - Vân Kiều và MaiBar, đồi A Shau,... đều là dấu tích Chăm cô’ bằng cách Việt hoá, Hán Việt của sự tiếp xúc ngôn ngữ Việt- Pháp hoá và Pháp hoá trên các bản đồ đã góp trong quá khứ. Rất nhiều dẫn chứng cho phần làm sai lệch ý nghĩa từ nguyên của thấy cách người Pháp ghi địa danh trên địa danh tiếng dân tộc. Việc tìm hiểu ý bản đồ đã làm sai lệch và biến đổi ý nghĩa ban đầu của các địa danh dân tộc. Chẳng nghĩa và nguồn gốc các địa danh có hạn, A So thành A Shau, rồi A sầu,... nguồn gốc tiếng dân tộc có giá trị ngôn ngữ học thiết thực, góp phần bổ sung 2.3.3. Ngoài ra, quá trình vay mượn nguồn ngữ vựng cổ xưa trong các ngôn và tiếp xúc ngôn ngữ giữa các cộng đồng ngữ này mà chính bản thân người dân tộc dần cư cũng được phản ánh khá rõ nét thiểu số cũng khó bề lí giải nó một cách qua các địa danh. Thừa Thiên - Huế là rõ ràng và thấu đáo. một tỉnh hội tụ nhiều dân tộc sinh sông nên có sự tiếp xúc ngôn ngữ và văn hoá 3. Kết luận • giữa các dân tộc vói nhau. Vì vậy, vấn đề 3.1. Có thể nghiên cứu địa danh ồ vay mượn và tiếp xúc giữa tiếng Việt và Thừa Thiên - Huế trên nhiều khía cạnh các ngôn ngữ dân tộc thiểu số ỗ đây là khác nhau để tìm ra những đặc điểm về phổ biến và tất yếu, hay nói cách khầc, là cấu tạo, ý nghĩa và nguồn gốc các địa
  13. 40 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl danh. Việc nghiên cứu giá trị phản ánh nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc thiểu số đi hiện thực của địa danh có nguồn gốc ngôn liền với việc chỉ ra các phương thức định ngữ dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên - Huế danh của địa danh; đồng thòi chỉ ra được từ cách tiếp cận ngôn ngữ-văn hoá học là những đặc điểm vãn hoá tộc người' thể hướng nghiên cứu liên ngành, góp phần hiện qua mỗi đơn vị địa danh. Ý nghĩa đào sâu những tầng văn hoá ẩn chứa đằng các địa danh dân tộc nơi đây không sau các địa danh qua các thời kì khác “chuyển tải” nhiều ước vọng cao xa, lí nhau trong lịch sử của một vùng đất. tưỏng, khát vọng, những mĩ từ tượng 3.2. Qua việc nghiên cứu các địa danh trưng ước lệ như trong các địa danh Hán ở Thừa Thiên - Huế, chúng tôi nhận thấy Việt hay thuần Việt mà qua đó, thể hiện có sự hội nhập, đan xen văn hoá của một lôĩ tư duy dân dã, lôĩ sống hoà hợp những lớp cư dân có nguồn gốc ngôn ngữ với thiên nhiên, cây cô, gắn liền với đòi khác nhau sinh sông trên địa bàn: văn sông lao động cộng đồng bền chặt, thiêng hoá Việt, văn hoá Chăm, văn hoá các tộc liêng nhằm khắc hoạ những đặc trưng người nói ngôn ngữ Môn - Khơ Me bản văn hoá tộc người của cư dân Môn - Khơ địa. Những sự giao thoa và tiếp xúc, vay Me bản địa của vùng cao nguyên Trưòng mượn ngôn ngữ - văn hoá giữa dân tộc Sơn ỗ Thừa Thiên - H uế.o 1. Kinh (Việt) với các dân tộc thiểu số T.V.S Chăm, Ta Ôi, Bru - Vân Kiều, Cơ Tu CHÚ THÍCH cũng được thể hiện qua địa danh. Chúng trồ thành những vật dẫn văn hoá, kí thác (1) D ãn theo Lê T rung Hoa (2006), Địa danh học Việt N a m , Nxb. K hoa học xã hội, Hà nhiều giá trị lịch sử quan trọng và các Nội, tr.52. đặc điểm tâm lí tộc người của các chủ thể (2) Các công trìn h nghiên cứu địa danh văn hoá đất thần kinh. phải kể đến ồ V iệt N am là các chuyên luận: 3.3. Địa danh không chỉ là một hiện Lê T rung Hoa với h a i công trìn h Đ ịa danh ở tượng ngôn ngữ mà còn là một hiện tượng Thành p h ố H ồ C hí M inh, Nxb. Khoa học xã vãn hoá, một phạm trù lịch sử. Nghiên hội ấn h àn h năm 1991 và Đ ịa danh học Việt cứu các phương diện văn hoá của địa N a m do Nxb. Khoa học xã hội ấn h à n h năm danh ồ Thừa Thiên - Huế, chúng ta có thể 2006; N guyễn T rí Dõi vối công trìn h Ngôn ngữ và sự p h á t triển văn hoá xã hội, Nxb. Văn biết được đặc điểm địa lí tự nhiên, lịch sử hoá - Thông tin ấ n h à n h năm 2001. Các luận hình thành và phát triển của vùng đất án tiến sĩ đã bảo vệ: N h ữ n g đặc điềm chính chứa địa danh, ghi dấu những sự kiện của địa danh H ải Phồng (sơ bộ so sánh vổi quan trọng đã xảy ra của cư dân Thuận m ột số vùng khác) (1996) của N guyễn Kiên Hoá - Phú Xuân với hơn 700 năm hình Trường; N ghiền cứu địa dan h Q uảng Trị thành và phát triển. Những thay đổi về (2003) của Từ T hu Mai; N h ữ n g đặc điềm dân cư và địa lí từng là vùng đất “phên chính của địa da n h Đ ăk L ă k (2005) của T rần dâu”, “biên viễn xa xôi”, “Ô châu ác địa” V ăn Dũng; Khảo sát các địa danh ỗ N ghệ A n của cư dân Chăm đến tỉnh Thừa Thiên - (2006) của P h a n X uân Đạm . Huế ngày nạy đều dược bảo lưu và ghi (3) Xem th êm các bài viết của chúng tôi: dấu trong các địa danh. T rần V ãn Sáng(2008), “Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa các địa danh có 3.4. Việc tìm hiểu ý nghĩa và giá trị nguổn gốc ngôn ngữ dân tộc th iểu số ỏ huyện phản ánh hiện thực củẩ các địa danh có A Lưới, Thừa T h iê n - Huế*’, Bốo cáo Hội thảo
  14. TẠP CHÍ VHDG s ố 5/2010 41 Ngữ học toàn quốc lần th ứ n h ất, Hội Ngôn TẦỈ liệu tham khảo ngữ học Việt Nam, c ầ n Thơ, ngày 18/4; T rần A. Tiếng Việt Văn Sáng (2009), “Cách phiên chuyển địa 1. Dương V ãn An (2001), Ô châu cận lục, danh từ tiếng P a Cô - T a Ôi ồ Thừa Thiên - (Trần Đại Vinh, H oàng V ăn Phúc hiệu đính H uế sang tiếng Việt”, Báo cáo Hội thảo Ngôn và dịch chú), Nxb. T h u ận Hoá, Huế. ngữ học toàn quốc, Viện Ngôn ngữ học Việt 2. Nguyễn Tài c ẩ n (2001), Giáo trình Nam, th án g 11, H à Nội; T rần V ăn Sáng lịch sử ngữ â m tiếng Việt (sơ thảo), tá i bản, (2008), “Các phương diện văn hoá của địa Nxb. Giáo dục, H à Nội. danh ồ Thừa Thiên - Huế*’, Hội thảo quốc tế Việt Nam - T rung Quốc, Trưòng Đ ại học Khoa 3. Hoàng Thị C hâu (1966), ‘M ối liên hệ về nguồn gốc cổ đại ở Đông N am Á qua một học xã hội và n h â n văn, Đ ại học Quốc gia H à vài tên sông”, Thông báo khoa học, Đại học Nội, th áng 11, Hà Nội. Tổng hợp H à Nội, số 2, Nxb. Giáo dục. (4) D ẫn theo: T rần Ngọc Thêm (1997), 4. T rần T rí Dõi (1999), N ghiên cứu ngôn Tim về bản sắc văn hóa Việt N am , Nxb. ngữ các dân tộc thiểu s ố Việt N a m , Nxb. Đại T hành phố Hồ Chí M inh, tr. 1. học Quốc gia H à Nội. (5) Xem thêm : Hoàng Thị C hâu (1966), 5. T rần T rí Dõi (2001), N gôn ngữ và sự “Mối liên hệ về nguồn gốc cổ đại õ Đông Nam p h á t triển văn hoá xã hội, Nxb. V ăn hoá Á qua một vài tên sông”, Thông báo khoa học, thông tin, H à Nội. Đại học Tổng hợp H à Nội, số 2, Nxb. Giốo 6. Phạm Đức Dương (2007), Bức tranh dục; T rần T rí Dõi (2001), N gôn ngữ và sự ngôn ngữ - văn hoá tộc người ỗ Việt N a m và p h á t triển văn hoá xã hội, Nxb. V ăn hoá - Đông N a m Á , Nxb. Đ ại học Quốc gia H à Nội. Thông tin, H à Nội; Nguyễn Tài c ẩ n (2001), 7. Lê Quý Đôn (1977), P hủ biên tạp lục, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb. Đại học và tru n g học chuyên nghiệp, Hà tá i bản, Nxb. Giáo dục, H à Nội. Nội. ’ ’ ■' (6) Dương V ăn An (2001), Ô châu cận lục, 8. Lê T rung Hoa (2006), Đ ịa danh học (Trần Đại Vinh, H oàng V ăn Phúc hiệu đính Việt N a m , Nxb. Khoa học xã hội, H à Nội. và dịch chú), Nxb. T h u ận Hoá, Huế. 9. Quốc sô quán triề u N guyễn (1997), (7) Lê Quý Đôn (1977), P hủ biền tạp lục, Đ ại N a m nh ấ t thống chí, Nxb. T huận Hoá, Nxb. Đại học và tru n g học chuyên nghiệp, H à Huế. Nội. 10. T rần V ăn Sáng (2008), “Bưâc đầu tìm (8) Nguyễn Đ ình Đ ầu (2005), ‘T ìm hiểu hiểu đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa các địa danh Thừa Thiên - H u ế qua sưu tập địa bạ”, in có nguồn gốc ngôn ngữ dân tộc th iểu số ở trong CỐ đô Huế, xưa và nay, Nxb. T huận huyện A Lưới, T hừ a Thiên - Huê5’, Báo cáo Hóa, Huế, tr. 645 -658. Hội thảo Ngữ học to àn quốc lần th ứ nhất, Hội Ngôn ngữ học v iệ t N am , c ầ n Thơ, ngày 18-4. (9) Mô hìn h địa d an h “X + Xá” là một kiểu đ ặ t địa danh m ang đặc trư n g cho quá 11. T rần V ãn Sáng (2009), “Cách phiên chuyển địa d anh từ tiếng Pa-cô, Ta-ôi ỏ Thừa trìn h tự cư lập làng của ngưòi Việt từ Thừa Thiên - H uế sang tiếng Việt”, Báo cáo Hội Thiên - H uế trồ ra. Xem thêm : Lê T rung thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Viện Ngôn ngữ Hoa(2006), Đ ịa danh học Việt N am , Nxb. học Việt Nam , th ằ n g 11, H à Nội. Khoa học xã hội, H à Nội. 12. T rần V ăn Sáng (2009), “Các phương (10) Xem thêm : T rần V ăn Sáng (2008), diện văn hoá của địa d an h ồ T hừa Thiên - “Các phương diện văn hoá của địa danh ỏ Huế”, Báo cáo Hội thảo quốc tế Việt Nam - Thừa Thiên - Huế*’, Hội thảo quốc t ế Việt T rung Quốc về nghiên cứu và giảng dạy ngôn Nam - T rung Quốc, Trưòng Đại học Khóa học ngữ và văn hoá, Trưòng Đ ại học Khoa học xã xã hội và n h ân văn, Đại học Quốc gia H à Nội, hội và n h ân vãn, Đ ại học Quốc gia H à Nội, tháng 11, H à Nội. th án g 11, H à Nội.
  15. 42 NGHIÊN CỨ U-TRAOĐỔI 13. Hoàng Sơn chủ biên (2007), Người Tà BIỂU TƯỢNG NGHỆ THUẬT... Ôi ở Thừa Thiên - Huế, Nxb. V ăn hoá dân tộc, Hà Nội. (Tiếp theo trang 66) 14. Ngô Đức Thọ (1997), N ghiên cứu chữ (7) c. Rajagopalachari (1979), Mahabharata huý Việt N a m qua các triều đại, Nxb. Văn (Cao Huy Đ ỉnh và P hạm Thủy Ba dịch), Nxb. hoá, Hà Nội. Khoa học Xã hội, H à Nội, tr. 337. 15. Nguyễn H ữu Thông chủ biên (2007), (8) D ân theo: Hội nghiên cứu và giảng Katu, kẻ sôhg đầu ngọn nước, Nxb. T huận dạy văn học T hành ph ố Hồ Chí M inh (1998), Hoá, Huế. B ình luận văn học, Nxb. Khoa học xã hội, H à 16. Viện Từ điển học và Bách khoa thư Nội, tr. 208. Việt Nam (2009), T ìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt N am , Nxb. Khoa học Xã hội, Hà (9) , (10), (11), (12) c. R ajagopalachari Nội. (1979), Sdd, tr. 489, 307, 482, 482. 17. ủ y ban N hân dân tỉn h Thừa Thiên (13), (14), (15), (16) J e a n Chevalier, Alain H uế (2005), Đ ịa chí Thừa Thiên - Huế: p h ầ n G heerbrant (1997), Sdd, tr. 546, 545, 548, tự nhiên, Nxb. Khoa học xã hội, H à Nội. 829. 18. ủ y ban N hân dân tĩn h Thừa Thiên (17) c. R ajagopalachari (1979), Sdd, tr. H uế (2005), Địa chí Thừa Thiên • Huế: p h ầ n 40. lịch sử, Nxb. Khoa học xã hội, H à Nội. (18) J e a n Chevalier, A lain G heerbrant B. T iến g A nh (1997), Sdd, tr. 711. 1. Anderson, John. M (2007), The G ram m ar o f N am es, Oxford U niversity Press, (19) c. R ajagopalachari (1979), Sdd, tr. NewYork 458. 2. Trask.R .L (1999), Key concepts in (20) D ân theo: Lưu Đức T rung và nhóm language and linguistics, Routledge, London tác giả (1996), Giảng văn văn học nước ngoài, and NewYork. Nxb. Giáo dục, H à Nội, tr. 16. 3. M ark J. Alves (2006), A gram m ar o f (21) E.M. M êlêtinxki (1964), L ý luận văn Pacoh:a M on-Khmer language o f the central học, tập II, Nxb. Khoa học, Matxcơva, tr. 83. highlands o f Vietnam , Pacific Linguistics, Research School of Pacific and A sian Studies, (22) , (23), (24) J e a n Chevalier, Alain The A ustralian N ational U niversity. G heerbrant (1997), Sđd, tr. 699, 699, 699. 4. Paul Sidwell (2006), A M on - K hm er (25), (26), (27) c. R ajagopalachari (1979), comparative dictionary, Pacific Linguistics, Sđd, tr. 372, 410, 337. Research School of Pacific and Asian Studies, (28) M akhan Labsen (1988), Ram ayana, The A ustralian N ational U niversity. tập 3, (Phạm Thủy Ba dịch), Nxb. Vãn học, 5. R ichart L. W atson (1969), “pacoh H à Nội, tr. 221. •names”, M on-Khmer Studies III, The Linguistic Cừcle of Saigon & The Sum m er (29) M akhan Labsen (1988), R am ayana, In stitu te of Linguistic, 77-88. tập 2, (Phạm Thủy B a dịch), Nxb. V ăn học, H à Nội, tr. 215. 6. W atson K. (1964), “pacoh phonemics”, M on-Khmer Studies I, The Linguistic Circle (30) c. R ajagopalachari (1979), Sđd, tr. of Saigon & The Sum m er In stitu te of 186. Linguistic, 135-148. (31) J e a n Chevalier, A lain G heerbrant 7. Wanllance J.M (1966), “Katu phonemes”, (1997), Sđd, tr. 701. Mon - K hm er Studies I, The Linguistic Circle of Saigon & The Sum m er In stitu te of (32) c.- R ajagopalachari (1979), Sđd, tr. Linguistic, 55-68. 185.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2