Tổng quan về các dạng thức văn hóa ở Việt Nam
lượt xem 1
download
Việt Nam là một quốc gia đa dạng về văn hóa, nơi mà các yếu tố truyền thống và hiện đại hòa quyện tạo nên một bức tranh văn hóa phong phú. Các dạng thức văn hóa ở Việt Nam không chỉ phản ánh lịch sử lâu đời mà còn thể hiện sự giao thoa giữa các dân tộc, tôn giáo và phong tục tập quán. Từ văn hóa ẩm thực, trang phục, nghệ thuật biểu diễn cho đến các lễ hội truyền thống, mỗi lĩnh vực đều chứa đựng những giá trị và ý nghĩa đặc sắc. Bài viết này sẽ tổng quan về các dạng thức văn hóa chính ở Việt Nam, giúp độc giả có cái nhìn sâu sắc hơn về bản sắc văn hóa đa dạng của đất nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng quan về các dạng thức văn hóa ở Việt Nam
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 9 n h ậ n b iê t được q u a các di v ậ t khảo cổ cho TỔNG ỌUAN v ề CÁC thấy, có th ê cư d â n của các quốc gia cố đại ấy nói các ngôn ngữ khác n h a u thuộc Môn - Khơme cổ, V iệt - M ường cổ, T ày - T h ái cổ*2). DỌNG THỨC VĂN HOÁ T ừ đó trở đi, cùng với việc mở rộng và củng cô' cương vực của các triề u đại phong Ở VlệT NAM kiến, th ì tín h đa tộc người của quốc gia V iệt ________ • N am càng trở nên rõ rệ t hơn. Cho tối nay, NGÔ ĐỨC THỊNHr} theo công bô' ch ín h thứ c của N h à nước vào năm 1979 th ì nước V iệt N am có 54 tộc rong mỗi nền văn hoá bao giờ cũng bao người, thuộc n h iều nhóm ngôn ngữ - tộc gồm n h ữ n g d ạ n g thứ c văn hoá khác người khác n h a u : V iệt - M ường, M ôn - n hau. Mỗi d ạ n g th ứ c đêu có diện mạo, k ết Khơme, T ày - T h ái, N am Đảo, H m ông - cấu và đặc trư n g riêng, p h ù hợp với mỗi Dao, T ạn g - M iên, H án, với n h ữ n g sắc th ái loại cộng đồng người, điều kiện cảnh quan văn hóa r ấ t phong phú, đa dạng, s ắ c th á i môi trư ờng và n h ữ n g hoàn cả n h k in h tê - văn hoá đa d ạ n g ấy th ể hiện trê n ba cấp xã hội riêng. Các d ạ n g thứ c văn hoá xen độ: Sắc th á i đa d ạ n g của nhóm ngôn ngữ - lồng vào n h a u , góp p h ầ n tạo n ên diện m ạo tộc người, của tộc người và của nhóm địa văn hoá của từ ng d â n tộc, quốc gia. phương của tộc người(3). T rong m ột quốíc gia, các d ạ n g thức văn Từ góc độ tộc người và văn hóa thì Việt hoả thường r ấ t phong phú, đa dạng, tuy N am giống n h ư m ột Đông N am Á th u nhỏ, nhiên có th ể quy ch ú n g về m ấy nhóm bởi vì trê n lã n h th ổ V iệt N am hiện sinh chính, như: a) V ăn hoá cộng đồng (văn hoá sông đầy đủ các đại biểu của các nhóm tộc người, văn hoả quốc gia V iệt N am , văn ngôn ngữ - tộc người (ngữ hệ và ngữ tộc) hoá làng, v ăn hoá gia đình, dòng họ, văn lớn của Đông N am A, n h ư N am A (trong đó hoá tôn giáo tín ngưỡng...), b) V ăn hoá cá có M ôn - Khơm e, V iệt - M ường, Thái, nhân, c) V ăn hoá v ù n g - lã n h thô (văn hoá H m ông - Dao), N am Đảo (A ustronésien), vùng, văn hoá địa phương...) và d) V ăn hoá H án - T ạng (T ạng - M iến, H án). sin h thái. T rong mỗi nhóm n h ư vậy lại Việc p h â n ch ia (p h ân loại) các tộc người chứa đựng n h iều d ạ n g thứ c v ăn hoá khác ở Đông N am Á n êu trê n cơ b ả n dựa trê n các n h au . Ớ đây, ch ú n g tôi xin n êu m ột số dạng cứ liệu vê mô'i q u a n hệ th â n thuộc về ngôn thức c h ín h (I). ngữ, tu y nh iên , từ các mô'i q u a n hệ th â n I. VĂN HOÁ CỘNG ĐỔNG thuộc ấy, sự tương đồng về nh ữ n g đặc trư n g văn hoá cũng th ê h iện k h á rõ. C húng 1. V ă n h o á tộ c n g ư ờ i ta hãy tạm nêu các đặc trư n g cơ b ả n vê văn V ăn hoá tộc người tương ứng vối cộng hoá của các nhóm ngôn ngữ - tộc người của đồng tộc người, h ìn h th à n h sớm n h ấ t từ V iệt N am . h ậ u kì đá mối và tổn tại ben vững tối tậ n 1) N h ó m Việt - M ường ngày nay. V iệt N am từ thời lập quốc Văn Bao gồm người V iệt, M ường, Thổ và Lang - Âu Lạc (cách ngày nay kho ản g 2500 C hứt, có d ân sô dông n h ấ t ở Việt N am (trên năm ) thì quốc gia đó dã là quốc gia đa tộc 85% d ân sô' cả nước). Các tộc người này có người. Các d âu hiệu văn hoá hiện tạ i còn nguồn gô'c ch u n g từ cộng đồng người Tiền V iệt M ường (Việt cổ) thời V ăn hoá Đông * 1 GS. TS. Viện N ghiên cứu Văn hoá. Sơn, cách ngày n ay k h o ản g gần 3000 năm .
- 10 NGÔ ĐỨC THỊNH Trong suốt thời Bắc T huộc (th ế kỉ I - X), đã Tây N guyên và duyên h ả i N am T ru n g Bộ. diễn ra q u á trìn h p h â n hoá giữa người Việt Tổ tiê n của các tộc người này có lẽ là chủ và M ường và sa u đó các cộng đồng nhỏ hơn, n h â n của v ăn hoá Sa H u ỳ n h thời sơ kì kim như C hứt, T hổ tách khỏi người V iệt vào khí. S au đó có sự p h â n hoá giữa người khoảng th ế kỉ XV. C hăm cư trú ven biển tiếp th u v ăn hơtá An Cư d â n nhóm V iệt - M ường chủ yếu Độ và h ìn h th à n h n h à nước C hăm pa thời canh tác nông nghiệp trồ n g lú a nước ở đồng dầu công nguyên vối các tộc người khác vượt bằng châu thô ở Bắc Bộ và N am Bộ và rẻo lên sinh sông ở T ây N guyên, không hoặc ít đồng bằn g hẹp ven biên m iền T rung. Sự chịu ả n h hưởng văn hoá A n Độ, là tô tiên tương đồng văn hoá giữa các tộc người này của các tộc Eđê, Gia rai, R aglai và C hu ru th ê hiện chủ yếu vê trìn h độ p h á t triể n , ngày nay. V ăn hoá của các tộc người này trong đó tộc người V iệt p h á t triể n cao, còn m ang sắc th á i văn hoá biển, th ể hiện qua các nhóm Thổ, C h ú t th ì sông b iệt lập và có huyền thoại, sử thi, tru y ề n th u y ết, kiến trú c p h ầ n thoái hoá. n h à ở, phong tục, nghi lễ... 21 N h ó m M ôn - K hơm e 5) N h ó m H m ô n g - Dao Bao gồm 21 tộc người k h ác n h a u , như: Bao gồm 3 tộc: H m ô n g (Mèo), Dao và K hơ me, B ana, X ơ đăng, Cơ ho, Hrê, Co, Pà Thẻn, sin h sông chủ yếu ở vùng rẻo núi M nông, M ạ, X tiêng, B ru, Tà ôi, Cơ tu, Giẻ- cao m iền n ú i ph ía bắc V iệt N am , tạo nên Triêng, B râu, R ơ m ăm , Chơro, Khơm ú, d ạn g sin h th á i - tộc người rẻo cao. Họ canh K háng, X in h m u n , M ảng, ơ đ u . Đó là các tác nương rẫ y trồ n g ngô và lú a khô. Các tộc tộc người b ản địa ở V iệt N am và các nước người này từ T ru n g Quốc di cư vào Việt Đông Dương. H iện n ay họ sin h sông ở các N am từ các thòi kì lịch sử khác n h au , sớm m iền rẻo giữa vùng núi và cao nguyên, làm n h ấ t từ th ê kỉ XIII (người Dao) và th ế ki nương rẫy canh tác lú a khô, cơ cấu xã hội XVIII - XIX (Hm ông). V ăn hoá các tộc tru y ề n thông là làn g (buôn, bon, p là y) người n ày m an g sắc th á i Bắc Á, th ể hiện m ang tín h cộng dồng cao, tín ngưỡng đa qua tra n g phục, tru y ề n th u y ết, nghi lễ, dặc th ần , văn hoá giữ lại n h iều tà n dư của xã biệt là S h a m a n giáo. hội nguyên th uỷ, ít chịu ả n h hưởng văn 6) N h ó m T ạng - M iến (Tiberto - B irm an) hoá H án và Ân Độ (trừ d â n tộc Khơme). Bao gồm các tộc người: H à nhì, Lô lô 3) N h ó m Tày - T hái (Di), L a hủ, Công, P h ù lá, S i la, sinh sông Bao gồm 8 tộc người: Thái, Tày, N ùng, chủ yếu ở vùng núi cao giá]) biên giởi Việt Lự, Lào, Giãy, Bô y, S á n chay, sinh sông chủ N am - T ru n g Quôc, tươ ng tự điêu kiện sinh yêu ở các th u n g lũng m iền núi phía bắc Việt th á i của nhóm H m ông - Dao. Họ canh tác nương rẫy, trồ n g lú a và ngô. Các tộc người Nam, tạo nên m ột dạng sinh th á i - tộc người th u n g lũng và cùng với nó là dạng văn hoá này vể lịch sử và v ăn hoá gan bó m ật th iế t với các tộc người ở vùng tây nam T ru n g th u n g lủng. Họ canh tác lúa nước, xã hội tổ Quôc, m à tổ tiên họ đã từ n g sán g tạo nên chức th à n h bản (làng) và Mường, m ột hình thức tổ chức tiền n h à nưổc. Mối q u a n hệ và văn hoá Đ iền thòi sơ kì kim khí và là chủ tương dồng về ngôn ngữ và văn hoá giữa các n h â n nlìà nước N am C hiếu thời dầu thiên niên kỉ II sau công nguyên. Các tộc người tộc người này k h á gần gũi và c h ặ t chẽ. này di cư vào V iệt N am vào các thời kì licit 4) N h ó m N a m Đảo (A ustronésien) sử khác n h a u , m ang theo văn hoá vùng Bao gồm 5 tộc người: C hăm , Êđê, Gia Tây T ạng và xa hơn là T ru n g Á, làm phong rai, R aglai, và C hu ru, sin h sống chủ yếu ỏ' p h ú hơn văn hoá V iệt N am .
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 11 7) N h ó m ngôn n g ữ H án là m ột cơ cấu, m ột thực thô c h ín h trị xã hội, Gồm các tộc người: Hoa, N g á i và S á n bao trù m m ột không g ian lãn h thổ, m ột tập D ìu, trong đó người Hoa thư ờ ng sin h sông ở đoàn d ân cư n h ấ t đ ịnh, ở đó luôn th iế t lập các đô thị, còn người N gái, S án Dìu thì tụ một cơ cấu quyên lực của m ột giai cấp nào cư xen cài với các tộc khác ở m iền núi phía dó lên to àn bộ xã hội. Quốc gia luôn có xu hắc Việt N am . Các tộc n ày đêu từ T rưng hướng cào bằn g mọi sự khác b iệt văn hóa Quốc di cư vào V iệt N am , tro n g đó người giữa các địa phương và giữa các tộc người Hoa là tộc người góp p h ầ n tru y ề n bá văn tro n g p h ạm vi quốc gia đó, có “th a m vọng" hoá H án vào V iệt N am . từ thực th ê ch ín h trị - xã hội trở th à n h một thực th ể văn hóa. Mỗi tộc người vừa nêu trê n thường h ìn h th à n h Ccác n h ó m địa phương, giữa Về b ả n ch ất, văn hóa V iệt N am thuộc chúng có n h ữ n g khác b iệt n h á t đ ịn h về thô loại liên văn hóa (in te rc u ltu re), nó là sản ngữ, tra n g phục, phong tục tậ p q uán, nghi p h ã m của quá trin h giao lưu ả n h hưởng lễ..., trong m ột số trư ờ ng hợp, n h ư các qua lại làu d à i giữ a các tộc người, các nhóm địa phương củ a tộc người Hm ông, nhóm cư d à n trong m ột quốc gia, giữa Việt Dao thì sự khác b iệ t ấy k h á lớn, th ậ m chí N a m với các nước láng g iền g trong k h u vực tiếng nói giữa các nhóm r ấ t khác n h au . và ngoài k h u vực Đ ông N a m A. T ình trạ n g đó k h iến cho tín h da d ạn g và V ăn hóa V iệt N am , vói sự hỗ trợ của hệ phong p h ú của văn hoá tộc người càng trở thông h à n h chính, của cơ chê quyển lực, lúc nên sông dộng và rõ r ệ t hơn. dầu trê n b ình diện c h ín h trị - xã hội, dần d ần vê sa u cả vê phương diện k in h tê nữa, N hư vậy, xét từ góc độ nguồn gốc và dã thực sự là tác n h â n , m ột m ặt cào bằng lịch sử, Việt N am là nơi hội tụ giữa các tộc sự khác b iệ t tộc người, địa phương; m ặt người b ản địa (V iệt - M ường, Môn - Khơme) với các tộc từ m iên bắc di cư xuông khác, lại tạo nên sự tách biệt giữa chúng vó'i nh ữ n g tộc người, bộ p h ậ n tộc người nằm (Thái, H m ông - Dao, T ạn g - M iến, H án) và ngoài lãn h thổ quốc gia, k h iên cho xu từ biển p h ía nam lên (N am Đảo). Tình hướng p h á t triể n tộc người của h ai bộ p h ậ n trạ n g cư trú xen cài giữa các tộc người, một tộc người có dường biên giới quôc gia chạy m ặt, tạo môi trư ờ ng th u ậ n lợi cho sự giao qua chừng nào có sự khác biệt. lu'u văn hoá, m ặ t k h ác cũng làm cho sự tách biệt giữa các nhóm dịa phương của tộc Việc h ìn h th à n h văn hóa V iệt N am là nguôi, khiến bức tra n h văn hoá càng trở m ột quá trìn h lịch sử lâu dài cùng vởi lịch nên phức tạ p hơn. sử d ât nước. Q uá trìn h ây có th ê p h â n chia Sự khác biệt và giàu có các sắc th á i văn th à n h hai giai doạn chính, a) Giai đoạn quốc gia phong kiên tự chủ voi sự th iế t lập hoá của các nhóm dịa phương của tộc người q u a n hệ th â n thuộc giữa n h à nước tru n g không hê làm suy giảm tín h thông n h ấ t ương tậ p quyền với các cộng dồng dân tộc của văn hoá tộc người và ý thứ c tộc người, th iể u sô" ở vùng biên viễn X - XIX b) Giai m à chừng mực nào dó còn làm tă n g thêm đoạn từ cuối th ê kỉ XIX đ a u XX đ ến nay vối và củng cô tín h thố ng n h ấ t ấy thông qua sự việc hình th à n h và củng cô quốc gia - dân da dạn g các sắc th á i văn hoá của các nhóm địa p h ư ơ n g '”. tộc với đường biên giới ổn đ ịnh và th iế t lập quyền lực n h à nước tru n g ương vững chắc 2. V ă n h o á q u ỏ c g ia V iệ t N a m tới mọi m iền lã n h thổ. Văn hoá quốc gia V iệt N am tương ứng C húng ta có th ể n h ậ n diện nền văn hóa với cộng đồng quốc d â n V iệt N am . Quốc gia Việt N am th ô n g qua các th à n h tô cơ bản:
- 12 NGỔ ĐỨC THỊNH - Trưốc n h ấ t, n h â n tô' chính tạo nên binh, đặc công... K hông th ể nói các c h u ẩn đường n é t của mỗi n ền v ă n hóa là hệ tư mực đạo đức đó là của riê n g ai, của riêng tưởng, nó chi phôi và tác động tới các th à n h d â n tộc nào, v ù n g nào m à là của ch u n g con tô, diện m ạo và sắc th á i v ăn hóa. Hệ tư người V iệt N am . T ấ t n h iên , các ch u ẩ n mực tưởng là yếu tô' “p h i tộc người”, nó gần với đạo đức ấy được đúc r ú t từ các giá trị th ể chê ch ín h trị - xã hội, là công cụ chính tru y ề n thông, được n â n g lên dưới tư tưởng để cơ cấu quyền lực ấy có th ể th â u tóm và mới của thòi đại, và k hi th ê hiện ra thì chi phôi mọi cộng đồng cư d â n sin h sống cũng h ế t sức đa dạng, m an g sắc th á i địa trê n lãnh th ổ của quốc gia. Hệ tư tưởng dễ phương và tộc người. lan toả và có k h ả n ă n g g ắn k ế t các văn hóa N hữ ng n é t ch u n g củ a q u a n niệm đạo địa phương và tộc người lại với n h au . đức chi phôi n h ữ n g c h u ẩ n mực giao tiêp xã C húng ta đã từ n g nói tới ý thức hệ Tam hội, c h u ẩ n mực cái đẹp. Bởi vì, cái đẹp, tiêu giáo đã tác động và chi phối n h ư th ế nào ch u ẩn đ á n h giá cái đẹp vừa là sự k ết tin h đôi với văn hóa V iệt N am thời phong kiến n h ữ n g giá trị tru y ề n th ô n g n h ư n g dồng tự chủ. Còn với V iệt N am thời h iện đại thì thời nó cũng m an g tín h thời đại, đáp ứng đó lại là hệ tư tưởng M ác L ê -n in và tư n h u cầu thời đại. tưởng Hồ Chí M inh. N ếu trưốc kia Tam - Lôi sông và nếp sông là tru n g tâm , là giáo, n h ấ t là Nho giáo, c h ủ yếu chỉ mới chi biểu hiện q u a n trọ n g n h ấ t của mỗi nên văn phôi thượ ng tầ n g kiến trú c xã hội, tối tần g hóa. N ếp sông th ể h iện từ cách thúc làm lốp sĩ phu, q u a n lại; th ì ngày n ay chủ nghĩa ăn, sin h h o ạ t v ậ t c h ấ t (ăn, m ặc, ở, đi lại...), Mác - L ênin và tư tưởng Hồ C hí M inh đã sin h h o ạ t tin h th ầ n (học tập , vui chơi, giải phô biến sâ u rộng tới các tầ n g lớp n h â n trí, tín ngưỡng, tôn giáo, văn học, nghệ d ân ở mọi nơi, mọi d â n tộc, kê cả các d ân th u ật...), giao tiếp xã hội (gia đình, b ạ n bè, tộc th iểu sô' còn ở trìn h độ p h á t triể n th ấp . đồng chí...). T uy n h iên , tro n g cùng một - Đạo đức cũng là m ột tro n g nhữ ng quốc gia, m ột th ể chê' xã hội, chịu tác động th à n h tô' cơ b ả n của v ăn hóa, m ột m ặt nó của cơ sở k in h tế, xã hội chung, cư dân chịu sự quy định c h ặ t chẽ của hệ ý thức, tro n g nưởc ấy dù thuộc các tộc khác n hau, m ặt khác nó kê' th ừ a nhữ ng giá trị đạo đức không th ế không h ìn h th à n h m ột lôi sông truyền thông. “Ai quốc, trung q u ă n ' là chuẩn m a n g n h ữ n g đặc trư n g ch u n g nhất. Phải mực đạo đức thòi phong kiến, còn ngày nay chăng đó là lối sống công nghiệp, lối sống thì trong điều kiện xã hội và tư tưởng mói, Hồ hiện đ ạ i m a n g bản sắc Việt N am . Tinh Chí M inh là người đi đầu trong việc nêu cao th ầ n đoàn kết, b ìn h đảng, tương trợ, xích các chuẩn mực đạo đức mối: "Trung với nước, lại gần n h a u giữa các d â n tộc, tin h th ẩ n hiếu với d â n ', "m ình vì mọi người, mọi người "nhiễu điều p h ủ lấy g iá gương, người trong vì mình". Với mỗi lứa tuổi, giới tín h và nghề m ột nước p h ả i th ương n h a u cùng", “lá lành nghiệp, Hồ Chí M inh đều có nhữ ng chỉ dẫn đ ù m lá rách", “chị ngã em nâng", “m ìn h vì về đạo đức: Sáu diêu Bác dạy với th iê u nhi, m ọi người, m ọi người vi m ình", tin h th ẩ n tám chữ vàng vói p h ụ nữ là: “Anh hùng, b ất quôc tê vô tư, tro n g sáng... đã và d an g là 'k h u ấ t, tru n g hậu, đảm đan g ”; vỏi quân dội: tin h th ầ n chỉ đạo lôi sông của con người “T rung với Đảng, hiếu vói dân, nhiệm vụ V iệt N am ch ú n g ta, không kể đó là th à n h nào cũng hoàn th à n h , kẻ th ù nào cũng đánh thị hay nông thôn, m iền n am hay m iến bắc, th ắn g ”; với cán bộ n h à nước: “C ần kiệm liêm m iền núi h ay vùng xuôi, d ân tộc dông chính chí công vô tư ”; ngoài ra Người còn có người hay ít người. Lô'i sông này sẽ bao lời dạy lực lượng công an n h â n dân, pháo trù m và đ ịn h hướng cho các nê]) sông thể
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 13 hiện với m uôn h ìn h m uôn vẻ ở mỗi tộc sa u trở th à n h q u a n hệ lá n g giềng), d ầ n d ần người, địa phương k h ác n h au . làng được củng cố b ằ n g các q u a n hệ sở hữu - K hoa học và giáo dục cũng là một và lợi ích k in h tế, th à n h m ột th iết c h ế xã th à n h tô q u a n trọ n g của v ăn hóa V iệt Nam . hội m a n g tín h tự q u ả n , th ể hiện q u a hương ơ mỗi thời đại, tu ỳ theo hệ tư tưởng, giai ước, lu ậ t tục, nằm tro n g k h u ô n khổ các đơn cấp thông trị sử d ụ n g hệ th ô n g khoa học và vị h à n h ch ín h thời phong kiến và xã hội giáo dục để th iê t lập và k h ẳ n g định hộ tư h iện nay. Đặc biệt, trê n cơ sở điều kiện môi tưởng, d ù n g nó n h ư m ột công cụ để thực trư ờ ng nơi cư trú , h o ạ t dộng s ả n x u ấ t và hiện nh ữ n g m ục tiê u ch ín h trị, k in h tế, xã th iế t chê xã hội, làn g d ầ n h ìn h th à n h hội và văn hóa của m ình. K hác vởi các lĩnh n h ữ n g đặc trứ n g văn hoá m ang tín h đặc vực khác của đời sống xã hội, giáo dục, th ù , th ê h iện q u a đời sông tâ m lin h - tín khoa học vừa kê th ừ a n h ữ n g tru y ề n thống ngưỡng, q u a các p h o n g tục tập quán, sin h lâu đời vừa vươn lên đ ạ t trìn h độ hiện đại hoạt văn hoá nghệ th u ậ t d â n g ia n , m à đặc và phô q u át. trư n g nổi b ậ t là hệ th ô n g hội làng. Từ h àn g n g h ìn n ăm nay, v ă n hoá làn g trở th à n h cái - C ùng với khoa học, giáo dục th ì ngôn nôi sả n sinh, nuôi dưỡng, tru y ề n th ừ a và n g ữ và ch ữ viết cũng là th à n h tô’ ch u n g của bảo tồn, p h á t h u y n ê n v ăn hoá d â n tộc, trở nên văn hóa V iệt N am , là phương tiện thúc th à n h vũ khí sắc bén; m ột m ặt, b ả n địa hoá đẩy n h a n h quá trìn h giao lưu văn hóa và các ả n h hưởng v ăn hoá ngoại lai, làm giàu xích lại gần n h a u giữa các d â n tộc. Có lẽ v ăn hoá d â n tộc; m ặ t khác, là pháo đài chắc chưa bao giờ tro n g lịch sử nước ta, tiên g và ch ắn n h ấ t chông lại m ưu đồ đồng hoá của chữ phổ thông lại được phổ cập và đóng vai các th ê lực ngoại xâm . trò là phương tiệ n giao tiếp rộng rã i văn hóa giữa các d ân tộc như h iện nay. Có th ể Có th ể nói mỗi làn g đều có m ột tê n gọi, nói nếu không có chữ và tiế n g phổ thông m ột lịch sử, m ột sô’ p h ậ n , m ột ph ẩm c h ấ t thì sẽ khó có được n ề n v ăn hóa V iệt N am và "tâm hồn" riêng. T rong bước ngoặt công như hiện tại. N gày nay, ở các vùng d â n tộc nghiệp hoá, h iện đại hoá hiện nay, làn g và th iể u số, ngoài tiế n g mẹ đẻ đã và đan g được v ă n hoá làng chư a p h ả i đã m ất đi côt cách, tạo điều kiện p h á t triể n , th ì m ột sô d â n tộc tín h n ă n g động và sức m ạn h tiêm ẩ n của đã có chữ viết (C hăm , Khơme, Thái,...) cũng nó. L àng và v ăn hoá làn g vẫn là "ngã ba như các d ân tộc chư a có chữ viết dều được đường” của bước chuyển biên của đ ấ t nước qu an tâm p h á t triể n lĩn h vực văn hóa trọng và d ân tộc trê n con đường công nghiệp hoá, yếu này. Thực trạ n g sử d ụ n g song ngữ, đa hiện đại hoá. ngữ (tiếng mẹ đẻ, tiê n g phổ thông, tiế n g nói H iện tại, việc xây dự ng đời sống văn giao tiếp khu vực) ngày m ột mở rộng và hoá mới ở cơ sở, ở k h u d ân cư cần lấy văn hợp với quy lu ậ t p h á t triể n của quô’ gia đa c hoá làng làm n ền tả n g tru y ề n thông để kê’ dân tộc h iện n a y (5). th ừ a và p h á t huy. Trước n h ấ t, tro n g cải 3. V ă n h o á là n g cách h à n h ch ín h hiện nay, kh ô n g nên h à n h V ăn h o á làng tư ơ n g ứ n g với cộng dồng ch ín h hoá cấp làng, m à vốn từ x a xưa nó là làng, một cơ cấu d â n cư, k in h tế, xã hội và cơ câ’u xã hội tự q u ản . C ũng cần phải văn hoá cơ b ả n của xã hội các tộc người của nghiên cứu và trả lại cái tên làng vốn có từ nước ta từ h à n g n g à n năm nay. B an đầu, xưa, gắn liền với tru y ề n th ô n g lịch sử, văn làng (bản, buôn, plâ y, bon...) là m ột nơi cư hoá và tâ m hồn, tìn h cảm của làng. Trong trú của m ột sô’ gia đ ình, gia tộc (lúc đầu xây dựng quy ước văn hoá làng, ph ải kê’ p h ầ n lon là các gia đ ìn h cùng h u y ê t thông, th ừ a tru y ề n th ô n g tự q u ả n từ xa xưa, củng
- 14 NGÔ ĐỨC THINH cô và p h á t triể n q u a n hệ cộng đồng làn g xã, dòng họ văn h iến , các dòng họ đã sản sinh p h á t huy các giá trị sin h h o ạ t văn hoá nghệ ra các giá trị v ăn hoá. sả n sinh ra các n h â n th u ậ t cổ tru y ề n tro n g xây dựng dời sông v ật kiệt x u ất, các n h à v ăn hoá lớn, xứng văn hoá ở cơ sở h iện nay. dáng là gương m ặ t tiê u biểu cho văn hóa V iệt N am từ n g thời đại n h ư N guyễn Du thê 4. V ă n h o á g ia đ ì n h , g ia tộ c v à kỉ XVIII, HỒ C hí M inh th ế kỉ XX... dòng họ Bên cạn h n h ữ n g đóng góp to lớn kể Gia đình, gia tộc, dòng họ là các hình thức cộng đồng h u yết thống, m ột kiểu tập trê n , dòng họ cũng th ê h iện n h ữ n g hạn chế, tiêu cực, n h ư tư tưởng phe cánh, bè phái; hợp, liên k ết sớm n h ấ t của con người. Tương ứng với cộng đồng này từ lâu dã lợi d ụ n g tâ m linh, tín ngưỡng dể m ưu cầu hình th à n h các d ạ n g thức v ăn hoá đặc th ù , lọi ích riêng, gây p h iên hà, tốn kém; tư mà người xưa thư ờ ng gọi là gia phong. Gia tưởng gia trư ởng, tôn ti trê n dưới, chèn ép, phong là “nếp n h à ”, n h ư vậy, tu ỳ theo mỗi cản trở tự do cá n h â n ...(G. > địa phương, mỗi tộc người, th ậ m chí tru y ề n 5. V ă n h o á t ô n g iá o t í n n g ư ỡ n g thông mỗi gia đ ìn h có n h ữ n g sắc th á i riêng Tương ứng vói các cộng đồng tôn giáo vê gia phong, th ể h iện q u a cách tổ chức gia tín ngưỡng P h ậ t giáo, Kitô giáo, Hồi giáo, đình (phụ hệ h ay m ẫu hệ), nghề nghiệp, học vấn, q u a n hệ và c h u ẩ n mực ứng xử, nho giáo, đạo M ầu... đều có các dạn g thúc văn hoá tương ứng: văn hoá P h ậ t giáo, văn cách thức giáo dục... Các cụ xưa đã xây dựng nên nếp gia phong trê n các phương hoá K itô giáo, văn hoá N h o giáo, văn hoá diện, như gia p h áp , gia h u ấ n , gia giáo, gia Hồi giáo, văn hoá dạo M ẩu ... trị, gia dưỡng ... B ản th â n các tôn giáo tín ngưỡng dã là Gia phong giữ vai trò qư an trọ n g tạo m ột h ìn h thứ c v ăn hoá dặc th ù , đâ'y là chưa dựng văn hoá và n h â n cách của con người, kể, tro n g q u á trìn h h ìn h th à n h và p h á t đó là: triể n , mỗi tôn giáo tín ngưỡng bao giờ cùng sản sinh, tích hợp tro n g nó nh ữ n g hiện - Góp p h ầ n tạo dựng và củng cố ý thức tượng, n h ữ n g sinh h o ạt văn hoá nghệ cộng đồng, từ cộng đồng gia tộc, dòng họ th u ậ t. Văn hoá tôn giáo tín ngưỡng thường đèn cộng đong là n g xã, d â n tộc và quốc biểu hiện q u a h à n g loạt yếu tố văn hoá vật gia.., từ ăó giáo dục và n â n g cao chủ nghĩa thể, n h ư các công trìn h kiên trú c n h à thò' yêu nước, là môi trư ờ n g tô t rè n luyện, sản đạo Kitô, ch ù a P h ậ t giáo, th á n h th ấ t dạo sinh ra nh ữ n g con người kiên cường chiến Cao Đài, th á n h đường Hồi giáo, các dạng đấu, sẵn sàng hi sinh cho độc lập, tự do, đình, đền, am , m iêu; các h ìn h thức tra n g cho nghĩa lớn của d ân tộc. trí kiên trúc, tra n h thờ, tượ ng thờ, các dồ - Là m ôi trường giáo dục con người. Đó thờ phù họp với từ n g loại tôn giáo tín là môi trư ờng de n h ậ p th ă n văn hoá, trao ngưỡng, các loại tra n g phục, lỗ phục phù truyền văn hoá từ thê hệ này đến thè hệ hợp với các h ìn h th ú c nghi lỗ tôn giáo tín khác, ơ đó con người dược học tập , tra u dồi ngưỡng... Đặc b iệt là các dạn g văn hoá p h i ngôn ngữ, trí tuệ, k in h nghiệm sả n xuất, vật the, n h ư các giáo lí. k in h sách chứa ứng xử xã hội, ý thức văn hoá, ý thúc cội dựng các nội d u n g vũ trụ lu ận , n h â n sinh, nguồn... dạo dức, c h u ẩ n mực ứng xử xã hội... kèm - Góp p h ầ n xây d ự n g và p h á t triển văn theo đó là các hình th á i vãn học, chu viết cổ hoá d â n tộc. Trước n h ấ t p h ải kê tói các xưa thường gắn liền với dời sông tòn giáo
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 15 tín ngưỡng. Các h ìn h thức diễn xướng nghi n h a n h n h ạ y hơn so với người làm nông lễ, như tê tự, rước xách, lễ hội, m à tro n g đó nghiệp th u ầ n túy... thường chứa đựng các h ìn h thứ c ho ạt động C h ú n g ta cũng cần đề cập tới các hoạt văn hoá nghệ th u ậ t phong phú, n h ư nhạc động đặc th ù của nghê th ủ công tru y ề n lễ, m úa nghi lễ, các trò diễn nghi lễ...(7). thông ở các đô th ị, đặc b iệ t là các phố nghê Rõ rà n g là, với sự h iện diện của các tôn ở H à Nội(S), tạo nên n é t văn hoá đặc th ù giáo tín ngưỡng và cùng với nó là các hình của văn hoá p h ố nghề. thức văn hoá nghệ th u ậ t tương ứng dã góp C húng ta cũng có th ể nói tói cộng đồng p h ầ n tạo nên tín h đa d ạ n g của văn hoá dân của n h ữ n g người làm ngư nghiệp, gắn bó tộc. với sông nước, biển khơi, chuyên k h ai thác 6. V ă n h o á n g h ề n g h i ệ p và nuôi trồ n g th u ỷ h ải sản. Môi trường nghề nghiệp đó cũng tạo ra h à n g loạt các Nưốc ta là nưốc nông nghiệp, nông dân sắc th á i văn hoá gắn với ho ạt động đ án h chiếm hơn 80% th à n h p h ầ n cư dân, tuy b ắt, nuôi trồ n g th u ỷ h ải sản , th ể hiện qua nhiên, trong môi trư ờng nông thôn và đô thị, công cụ và kĩ th u ậ t đ á n h b ắ t, tri thức vê' th àn h ph ần nông dán, n hìn từ góc độ nghề môi trư ờng sông nước và biển khơi, cách tố nghiệp cũng không th u ầ n n h ất. Bên cạnh chức và q u a n hệ xã hội của cộng dồng ngư những người chuyên nông nghiệp vẫn có dân, đời sông tín ngưỡng, phong tục, lỗ hội những người làm các nghề khác, mỗi nghê gắn với môi trư ò n g sông nước và nghê' tạo nên một loại cộng đồng riêng, như th ủ nghiệp...(í,). công nghiệp, đ á n h cả, buôn b á n hay kết hợp II. VÃN HOÁ CÁ NHÂN nông nghiệp vối các nghê phi nông nghiệp kể trên. Do vậy, văn hoá của các cộng đồng Xét về b ản ch ất, v ăn hoá bao giờ cũng làm nghê th ủ công, đ á n h b ắ t cá và buôn bán là và thuộc vê' m ột cộng dồng n h ấ t định, vậy thì sao người ta lại nói đên văn hoá cá cũng có nhữ ng sắc th á i riêng, m à chúng tôi n h ă n ? Theo ch ú n g tôi, có th ể h iểu văn hoá gọi đó là văn hoá nghê nghiệp. cá n h â n như là m ột d ạ n g thứ c của văn hoá, T rong các làn g xã người V iệt củng như m à theo đó, mỗi cá n h â n , tu ỳ thuộc vào môi các tộc người th iể u số từ lâu đã tồn tại các trư ờ ng gia đình, cộng dồng cũng như thê nghê th ủ công, cao hơn là các làn g nghê và ch ất, trìn h độ giáo dục m à cá n h â n ấy thê ở dô thị có các phô nghề. N hư đã nói trên , h iện kh ả n ă n g tiếp n h ậ n văn hoá của cộng nhữ ng người làm nghê' th ủ công tro n g các đồng m à họ là th à n h viên, thông qua kênh làng nghề ít n h iều vẫn gắn vối nông tra o tru y ề n văn hoá của th ê hệ trước, trong nghiệp, tuy n h iên các làn g nghê th ủ công cái k h u n g tru y ề n thông gia dinh, dòng họ, vẫn có các sắc th á i văn hoá riêng so với các làng xã, n h à trường..., cũng như sự thê hiện làng nông nghiệp th u ầ n tuý, th ê hiện qua nền văn hoá đó th ô n g qua các h o ạ t dộng, các h o ạt dộng nghề hứ ống vê' sả n x u ấ t hàn g h à n h vi, ứng xử, b ả n sắc, tâ m tín h ... của hoá, cách thức tô chức và q u a n hệ xã bội mỗi con người, k h iến họ có n ét đặc th ù giữa n h u n g người cùng nghề, các h o ạ t động p h â n b iệt với con người khác. thờ cúng, nghi lỗ, phong tục liên q u a n tối C h ú n g ta thư ờ ng nói Hồ Chí M inh là tín ngưỡng tô nghề, th ậ m chí tâm lí, tính con người m ang b ả n sắc V iệt N am rõ nét cách nhữ ng nguôi h o ạt dộng nghề th ù công n h ấ t, con người m ang tro n g m ình cả nền gắn với sản x u ấ t h à n g hoá, kinh tô thị văn hoá Việt N am hiện dại. Dó cũng chính trư ờng cũng có n é t n ă n g dộng, cởi mỏ, là văn hoá cá n h â n Hồ Chí M inh.
- 16 NGÔ ĐỨC THỊNH Trong thời đại công nghiệp hoá, hiện dại - T iểu vùng Xứ Đoài (P h ú Thọ, Sơn hoá, khi m à con người được giải phóng và Tây, V ĩnh Phúc) khẳng định cái cá n hân, cá tín h của m ình, - T iểu vùng Xứ Đ ông (H ải Dương, H ải thì văn hoá cá n h â n càng trở nên rõ nét và Phòng) đóng vai trò q u a n trọ n g đối vối sự p h á t triển - T iểu v ù n g T h ă n g Long - H à Nội xã hội nói chung cũng n h ư p h á t triể n n h ân 2. V ù n g văn hoá Việt B ắc, có th ể p h â n cách của mỗi con ngưòi nói riêng. th à n h 2 tiểu vùng: III. VĂN HOÁ VÙNG LÃNH T H ổ - Tiểu vùng Cao - Bắc - Lạng (Lạng Sơn, V ăn hoá vùng thuộc d ạ n g thứ c văn hoá Cao Bằng, Bắc Cạn, T hái Nguyên). lãnh thổ, m ang tín h c h ấ t liên v ăn hoá. V ăn - T iểu vùng Đông Bắc (Q uảng N inh) hoá vùng (hay v ă n hoá đ ịa phương) là m ột thực th ê v ăn hoá, h ìn h th à n h và tồn tại 3. V ù n g văn hoá T ây B ắc và m iền núi trong m ột không gian lã n h thô n h ấ t định, T h a n h N ghệ, có th ể p h â n th à n h 3 tiểu thê hiện qua m ột tậ p hợp các đặc trư n g văn vùng: hoá vê cách thức h o ạ t dộng sả n xuất; về ăn, - Tiểu vùng Tây Bắc (Lai Châu, Sơn La) mặc, ở, đi lại vận chuyển; vê cách tổ chức - Tiểu v ù n g m iên n ú i T h a n h Nghệ xã hội cổ tru y ề n và giao tiếp cộng đồng; về (m iền núi T h a n h Hoá, N ghệ An) tín ngưỡng, phong tục và lễ hội; vê các sin h - Tiểu v ù n g M ường Hoà B ình hoạt văn hoá nghệ th u ậ t; vê' vui chơi giải trí; về các sắc th á i tâ m lí của cư dân..., từ 4. V ù n g văn hoá B ắc T ru n g Bộ, có thể đó có th ể p h â n b iệt với các đặc trư n g văn chia th à n h 3 tiê u vùng: hoá của vùng khác. N hữ ng đặc trư n g văn - T iểu vùng Xứ T h a n h (T h an h Hoá, hoá đó h ìn h th à n h và đ ịn h h ìn h trong quá không kê m iên núi) trìn h lịch sử lâu dài, do cư d â n các d ân tộc - T iểu vùng Xứ N ghệ (Nghệ An, Hà trong vùng th ích ứng với cùng m ột điều T ĩnh, không kể m iên núi) kiện môi trường, có sự tương đồng vê trìn h - Tiểu vùng Xứ H u ế (Q uảng Bình, độ p h á t triể n xã hội, đặc b iệt là giữa họ có Q uảng Trị, T h ừ a T hiên) môì q u an hệ giao lưu v ăn hoá m ậ t th iết. 5. V ùng văn hoá N a m T ru n g Bộ, có thổ T rên cơ sở n h ữ n g q u a n niệm lí th u y ế t p h â n th à n h 3 tiểu vùng: nêu trên , ch ú n g tôi đã tiến h à n h p h â n - Tiểu vùng Xứ Q u ản g (Q uảng Nam , vùng văn hoá ở V iệt N am th à n h 7 vùng Q uảng N gãi, B ình Đ ịnh) văn hoá lớn, tro n g mỗi vùng n h ư vậy lại có thê p h â n chia th à n h các tiể u vùng văn hoá - T iểu vùng P h ú Yên, K h án h Hoà nhỏ hơn, khoảng 23 tiểu vùng. - T iểu v ù n g N in h B ình T h u ậ n 1. V ùng văn hoá đồng bằng B ắc Bộ, có 6. V ùng văn hoá Trường Sơn - Tây th ể p h â n th à n h 5 tiểu vùng: N guyên, có th ế p h â n chia th à n h 4 tiểu - T iểu vùng K inh Bắc (Bắc N inh, Bắc vùng: Giang) - T iểu vùng nam T rườ ng Sơn (vùng núi - Tiểu vùng Sơn N am (Hà Đông [Hà T hừ a T hiên, Q u ản g N am ) Tây], Hà Nam , N am Định, T hái Bình, Hưng - Tiểu vùng bắc T ây N guyên (Kon Yên) Turn, G ia Lai)
- NGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 17 - Tiểu vùng tru n g T ây N guyên (Đắc tộc người nói ngôn ngữ T ày - T hái thường Lắc) sin h sông tậ p tru n g ỏ các th u n g lủng, do - Tiểu vùng n am Tây N guyên (Lâm vậy văn hoá của các tộc người này m ang Đồng, B ình Phước) đậm tín h c h ấ t văn hoá th u n g lũng. Các tộc nói ngôn ngữ Môn - Khơ me và N am Dảo 7. V ùng văn hoá N a m Bộ, có th ể p h â n thường sin h tụ ở vùng rẻo giữa và cao th à n h 3 tiểu vùng: nguyên vói đặc trư n g là ca n h tác nương rầy - Tiểu vùng đông N am Bộ (Đồng Nai, lúa khô và lối sông du canh du cú. Còn các Tây N inh, B ình Dương, Long An, Bà Rịa - tộc Hm ông, người Dao Dỏ thì lại chọn môi V ũng T àu, Biên Hoà) trư ờ ng rẻo cao, k h í h ậu m ang tín h cận - Tiểu vùng tâ y N am Bộ (Đồng Tháp, n h iệt đới. Kiên G iang, An G iang, Mĩ Tho, Cà M au, Sinh sông lâu dời tro n g môi trường sinh T rà Vinh, Bến Tre, Bạc Liêu) th ái quen thuộc n h ư vậy nên mỗi tộc người - Tiêu vùng Sài Gòn - G ia Đ ịnh đã hình th à n h n h ữ n g kiêu thích ứng với môi trường n h á t định, tạo nên nh ữ n g truyền Văn hoá vùng là k ế t q u ả của quá trìn h thống sinh hoạt k in h tế, xã hội, văn hoá lịch sử lâu dài, do vậy n h ữ n g dặc tru n g của riêng. Do vậy tro n g việc p h á t triển kinh tế, nó đã trỏ' th à n h tru y ề n thông k h á ổn dịnh, xã hội của các d ân tộc vùng núi, phải coi tru y ền từ đời này sa n g đời khác và luôn giữ những kiểu thích ứng môi trường, những vai trò là tả n g nên cho sự p h á t triể n xã hội truyền thông trê n như là m ột trong nhữ ng của địa phương. Các tru y ề n th ô n g đó p h ầ n thê m ạnh cần khai thác và p h á t huy. nhiều còn p h ù hợp và giữ vai trò tích cực trong sự p h á t triể n xã hội h iện nay. Tuy T hí dụ, vùng th u n g lũng th ích hợp vỏi can h tác lú a nước và đ á n h b ắ t, ch ăn nuôi nhiên, bên cạn h đó cũng không p h ải không có nhữ ng m ặ t h ạ n chế, lỗi thời, th ậ m chí th u ỷ sản, k h ai th ác n h ữ n g tà i nguyên về nguồn nuóc, p h á t triể n các nghề th ủ công trỏ th à n h v ật cản cho sự p h á t triể n xã hội. nhu trồ n g bông, d ệt vải, th ổ cẩm , làm đồ Do vậy, việc n h ậ n thứ c v ăn hoá vùng, các gốm... Xã hội gắn k ế t trê n cơ sở b ản mường tru y ền thông văn hoá dịa phương có ý tru y ề n thông, xã hội cô tru y ề n p h â n hoá nghĩa th iế t thực cho việc đ ịn h hướng p h á t th à n h các tầ n g lớp và d a n g câp... triển trong hiện tạ i và tương lai của mỗi vùng, mỗi dịa phương. Văn hoá tru y ề n thông các tộc người ỏ' rẻo giữa và cao nguyên canh tác lúa khô IV. VĂN HOẤ SINH THÁI theo kiêu du canh du cu', nay chuyên sang Văn hoá sin h th á i là các d ạ n g thúc văn canh tác các loại cây công nghiệp, p h á t hoá hình th à n h và p h á t triể n tương thích triể n chăn nuôi gia súc, p h á t triể n nghề với nhữ ng môi trư ờ n g sinh th á i n h ấ t định, đ an lá t tru y ề n thông. Xã hội còn bao luu nhu sinh th á i hiên dảo, sin h th á i đồng nhiều tà n tích xã hội nguyên th uỷ, cơ cấu hang châu thổ, sin h th á i th u n g lũng, sinh xã hội buôn làn g nhỏ hẹp, m ang tín h cộng th á i lẻo g iữ a, s in h th á i rẻo cao, s in h th á i đồng cao... cao nguyên... ơ nước ta cũng như nhiêu V ãn hoá các tộc người lẻo cao, diên nước khác trê n thê gioi, từ xa xu'a sự ph ân h ìn h là người Hm ông, ca n h tác nương rẫy bố các tộc người thư ờ ng tương ứng vối các theo hướng th â m canh, trồ n g ngô và các hoàn cảnh môi trư ờ n g và sin h th á i n h ấ t cây đặc sản , p h á t triể n ch ăn nuôi và th ù định, do vậy dã h ìn h th à n h nên d ạn g thức công nghiệp, xã hội cô k êt theo h u y ê t thông văn hoá sin h th á i - tộc người. T hí dụ, các dòng họ...
- 18 NGÔ ĐỨC THỊNH Người K inh (Việt) với tư cách là tộc sẽ gợi mở nhữ ng k h ả năn g trong việc tìm người chủ thổ quốc gia, có d ân số dông và kiêm các phương thúc, cách thức, hiện pháp trìn h độ p h á t triể n kinh tế, xã hội và vãn phù hợp cho các phương án p h á t triển xã hội hoá cao, sin h sông ỏ các môi trư ờ ng sinh của mỗi cộng đồng, mỗi vùng và địa phương. th á i chủ yếu là dồng hằn g châu thổ, ven T ừ hức tra n h ch u n g của các dạng thức hiển, h ải đảo và các đô thị lớn. từ dây cùng văn hoá, ch ú n g ta có th ể nói tỏi mô hình hình th à n h các d ạn g văn hoá sin h th á i p h á t triể n củ a văn hoá núóc ta, dó là mô tương ứng, khiến cho văn hoá của người h ìn h ''đa văn hoá". Mô h ìn h này phù họp Kinh vừa m ang tín h th ô n g n h ấ t cao lại vừa với thực tê thông n h ấ t tro n g đa dạng cùa th ể hiện các sắc th á i đa d ạ n g ll(1,. văn hoá các d â n tộc V iệt N am , p h ù hợp vối Ngày nay, trong quá trình công nghiệp xu hướng p h á t triể n ch u n g của đ ấ t nước hoá, hiện đại hoá, môi trường tự nhiên nói hiện tại và tươ ng l a i'1 chung, các dạng môi trường sinh thái nói riêng N .Đ .T * 8 7 6 5 4 3 2 1 dang dứng trưốc nguy cơ bị m ất d ẩn tính đa dạng, do vậy, các tru y ề n thống văn hoá sinh TÀI LIỆU TRÍCH DẨN th ái cũng ngày m ột p h a i n h ạ t. Từ dây đ ặt ra 1. Ngô Đức Thịnh, Văn hóa vùng và phàn thách thức lớn vồ việc hảo tồn tín h da dạng vừng văn hoá ở Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, sinh học và đa d ạn g văn hoá cần phái liên Hà Nội. 1993. Nxb. Trẻ. Tp. Hồ Chí Minh, 2004. hệ m ật th iế t và hữu cơ, cái nọ là tiền dê cho 2. Viện Khảo cổ học, Hùng Vương dựng nước, sự tồn tại và p h á t triể n của cái kia. Tập IV, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 1978; Văn Tân, Nguyễn Linh, Lê Văn Lan, Thời đại Hùng K ế t lu ậ n Vương, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 197G. Từ góc độ các d ạ n g thức văn hoá, văn 3. Phan Hữu Dật, Ngô Đức Thịnh. Lê Ngọc hoá Việt N am là nền văn hoá "thông n h ấ t Thắng, Sắc thái văn hoá địa phương và tộc người trong chiến lược phát triển đất nước, Nxb. trong ỉ từ đa dạng". N h ậ n thức này có ý Khoa học xã hội. Hà Nội. 1998. nghĩa khoa học và thực tiễ n cao. M ột m ặt, 4. Phan Hữu Dật., Ngô Đức Thịnh. Sdd. m uốn củng cô' tín h th ô n g n h ấ t của văn hoá 5. Ngô Đức Thịnh. Nguyễn Vãn Huy, “Văn Việt N am thì trước n h ấ t p h ả i bảo tồn và hoá tộc người và văn hoá Việt Nam”, Tạp chí p h á t huy tín h đa d ạ n g văn hoá, hởi vì suy Dân tộc học, sô' 4, 1986. cho cùng không có sự th ố n g n h ấ t văn hoá 6. Hội Vãn nghệ (hân gian Nghệ An, Viện nào lại không h ìn h th à n h và p h á t triể n Nghiên cứu Vãn hoá dân gian. Văn hoá các dòng họ Nghệ An, Nxb. Nghệ An. 1997. trên cái nền đa dạng. M ạt khác, cái da dạng và dặc th ù văn hoá m uôn sinh sôi, Sở Văn hoá thòng tin Tliái Bình. Viện Nghiên cứu Văn hoá dán gian, Văn hoá dòng họ nảy nỏ thì cũng không th ể th o á t li cái nền ớ Thái Bình, Thái Bình, 1999. thống n h ấ t. Không th ể n h ã n d a n h cái đặc Hội Vãn nghệ dân gian Nghệ An, Gia phong th ù , da d ạn g dể th o á t li cái thông n h ấ t, hởi xứ Nghệ, Nxb. Nghệ An. 2000. vì chính cái thông n h ấ t tạo nên sức m ạnh 7. Ngô Dức Thịnh (Chu biên). Tin ngưỡng và động lực cho cái da dạng, dặc thù. và văn hoá tin ngưỡng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 2001. Da dạng văn hoá luôn luôn tạo cơ hội 8. Trail Quốc Vượng, Dỗ Thị Hảo, Làng cho những giao lưu văn hoá giữa các dân nghề phô nghé Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm tộc, quốc gia, các vùng m iền khác n hau, tạo Triên lãm vãn hoá nghệ thuật Việt Nam xb. Hà nên nhữ ng động n ă n g cho sự p h á t triển xã Nội. 2000. hội. N hững dặc th ù và tru y ề n thống văn hoá (Xem tiếp tr a n g 23)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
9 p | 2404 | 1006
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa)
148 p | 2670 | 787
-
Tư tưởng HCM về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch vững mạnh
4 p | 3668 | 640
-
Đề cương ôn tập: Lịch sử văn minh thế giới (145 câu hỏi)
130 p | 1232 | 203
-
Chương 1: Giới thiệu về ngành nhựa ở Việt Nam
4 p | 657 | 190
-
Tài liệu ôn thi môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
25 p | 720 | 154
-
Đánh giá tình hình thực hiện định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
12 p | 276 | 75
-
TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LiỆU - Nguyễn Duy Tâm
13 p | 292 | 55
-
Các chủ đề thảo luận môn Quản Trị học
1 p | 275 | 37
-
Một số vấn đề về chuẩn mực hoá ngôn ngữ Chuẩn mực hoá ngôn ngữ và văn hoá mới, con người mới
5 p | 160 | 18
-
Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất nước nhà (1973 - 1975)
19 p | 88 | 13
-
Những Bí Mật Về Chiến Tranh Việt Nam - Chương 31 Đường đến Watergate
20 p | 68 | 11
-
Kiến thức đảng cộng sản lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
20 p | 88 | 10
-
Báo cáo rà soát tình hình thực hiện chiến lược quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020
126 p | 22 | 9
-
Bài giảng Một số kinh nghiệm thực hiện tự đánh giá trường TCCN TẠI TP.HCM - Đặng Thị Thùy Linh
30 p | 88 | 7
-
Đề cương môn học Giới trong lãnh đạo quản lý
29 p | 117 | 6
-
Tổng luận Xây dựng trường đại học đẳng cấp thế giới - Kinh nghiệm thế giới và các đề xuất cho Việt Nam
56 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn