S 15 (12/2024): 41 49
41
Ngày nhn bài: 04/09/2024
Ngày nhn bài sa sau phn bin: 02/10/2024
Ngày chp nhn đăng: 16/10/2024
TÓM TT
Mt ong rng Vt Thái Bình là mt sn phm của địa phương nguồn gc xut x trên
địa n các : Thy Trưng, Thy Xn, Thy Hải, Thái Thượng, Thái Đô thuc huyn Thái Thy
và các xã: Nam Thnh, Nam Hưng, Nam Phú thuc huyn Tin Hi, tỉnh Tháinh. Vào năm 2024,
“Mt ong rng Vt Tháinh được Cc S hu t tu cp Giy chng nhn nhãn hiu, do Chi
cc Qun Chất lượng Nông lâm sn Thy sn Thái Bình làm ch s hu. “Mt ong rng
Vt Thái Bình đưc bo h là nhãn hiu chng nhn, đưc chính quyn địa phương các cp h tr
trong vic thc hin th tc pháp , xây dng và giám sát hoạt động khai thác, phát huy nâng cao
hiu quả. Bài báo phân ch và đánh giá kh năng đăng to lp nhãn hiu chng nhận “Mật ong
rng Sú Vt Tháinh theo quy định ti Lut S hu trí tu năm 2005 (đưc sửa đổi, b sung năm
2009, 2019 2022). Trên sở mt s khó khăn trong quá trình thc hin đăng , bo h nhãn
hiu chng nhn “Mật ong rng Vt Thái nh, tác gi đề xut mt s bin pháp khc phc
trong đăng bo h nhãn hiu chng nhn và qun , phát trin hiu qu nhãn hiu này, phát
huy tim năng giá trị tài sn trí tu mang yếu t đặc snng min địa phương của Vit Nam.
T khóa: mật ong rừng Sú Vẹt Thái Bình, nhãn hiệu chứng nhận, sở hữu trí tuệ.
ESTABLISHING, MANAGING AND DEVELOPING THE CERTIFICATION MARK
FOR THAI BINH MANGROVE FOREST HONEY
ABSTRACT
Thai Binh Mangrove Forest Honey is a local product originating from the communes of Thuy
Truong, Thuy Xuan, Thuy Hai, Thai Thuong, and Thai Do in Thai Thuy district and the communes
of Nam Thinh, Nam Hung, and Nam Phu in Tien Hai district, Thai Binh province. In 2024, the
Department of Intellectual Property of Vietnam granted a Certification Mark for “Thai Binh
Mangrove Forest Honey, owned by the Sub-department of Agricultural, Forestry and Fishery
Quality Assurance of Thai Binh Province. “Thai Binh Mangrove Forest Honeyis protected as a
certification mark and is supported by local authorities at all levels in carrying out legal procedures,
building and supervising exploitation activities to promote efficiency. This paper analyzes and
evaluates the feasibility of registering the certification mark “Thai Binh Mangrove Forest Honey
under the provisions of the Intellectual Property Law of 2005 (amended and supplemented in 2009,
2019, and 2022). Based on some difficulties in the process of registering and protecting the
certification mark “Thai Binh Mangrove Forest Honey”, the author proposes some solutions to
improve the registration and protection process of the certification mark, as well as the effective
management and development of this trademark, thereby promoting the potential value of the
intellectual property associated with the elements of local specialties of Vietnam.
Keywords: certification mark, intellectual property, Thai Binh Mangrove Forest Honey.
42
S 15 (12/2024): 41 49
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Mật ong rừng Sú Vẹt Thái Bình được lấy
từ nguồn hoa của cây (Aegiceras
corniculatum (L.) Blanco) y Vẹt
(Bruguiera gymnorrhiza (L.) Savigny) t
rừng ngập mn. Diện tích y Sú, y Vẹt
chiếm tới 90% diện tích rng ngập mặn tại
khu vc huyện Ti Thu huyện Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình, khong 4.000 ha
(UBND tỉnh Ti Bình, 2023).
vẹt là loại cây mọc ở ven biển, hoa
vẹt nở tự nhiên, không bị ảnh hưởng bởi các
loạia cht, thuốc bảo vệ thực vật nên ngoài
đặc điểm sạch, thơm, mật ong hoa vẹt có
hương vthơm mát, bổ dưỡng, giàu vitamin
khoáng chất. Mật ong nguyên chất có màu
vàng chanh, vị thanh nhẹ, hoàn toàn từ thiên
nhiên, rất tốt cho sức khoẻ con người.
Nghề nuôi ong lấy mật trên địa bàn huyn
Thái Thuỵ và huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình
xuất hin từ thập niên 80 của thế kỉ XX. Giai
đoạn từ 1980 đến 1995 bắt đầu mt số hộ
gia đình tại địa phương và các hộ di chuyn
đàn ong từ nơi khác đến để nuôi và khai thác
mật ong rừng Vt. Số lượng đàn ong vào
thời điểm này duy trì từ 1.000 2.000 đàn, sản
lượng khai thác từ 10 20 tấn/vụ/năm (Vũ Thị
Thu Hương & Phan Văn Khải, 2024).
Giai đoạn tnăm 1996 đến nay, hoạt động
khai thác mật ong rừng Vẹt tại khu vực
huyện Thái Thuỵ huyện Tiền Hải, tỉnh
Thái Bình đã tăng lên, khai thác theo quy
hộ gia đình doanh nghiệp. Bên cạnh đó,
nhu cầu của người tiêu dùng đối với sản
phẩm mt ong rừng Sú Vẹt tăng cao đã tạo
động lực cho hoạt động nuôi ong tại khu vực
phát triển với quy lớn (Vũ Thị Thu
Hương & Phan Văn Khi, 2024).
Hoạt động khai thác mt ong rng Sú Vt
Thái Bình hàng m din ra ti các ven
bin thuc huyn Thái Thu huyn Tin
Hi, tnh Thái Bình. Theo kết qu điều tra,
vào mùa hoa Sú, hoa Vt các ch th nuôi ong
di chuyển đàn ong của mình đến sát bìa rng
ngp mn ven bin thuc các : Thu
Trường, Thu Xuân, Thu Hải, Thái Thượng,
Thái Đô, huyện Thái Thu và các xã: Nam
Thịnh, Nam Hưng, Nam Phú, huyn Tin
Hi, tnh Thái Bình để thun tin cho vic
khai thác mt (Hình 1).
(Ngun: S liu điều tra ca nhóm nghiên cu, 2023)
Hình 1. Khu vc khai thác mt ong rng Sú Vt Thái Bình (khu vc màu vàng)
S 15 (12/2024): 41 49
43
KHOA HC XÃ HI
Nhm khai thác tim năng lợi thế sn phm
ca địa phương, UBND tỉnh Tháinh đã phê
duyt đề tài nghiên cu khoa hc v: “Tạo lp,
qun và phát trin sn phm mang nhãn hiu
chng nhn Mt ong rng Sú Vt Thái Bình”.
Vic to lp, qun và phát trin nhãn hiu
chng nhn (NHCN) cho sn phẩm “Mt ong
rng Vt Thái nhs góp phn khng
định các đặc tính v ngun gc xut x, cách
thc sn xuất hàng hoá và các đặc tính khác
ca sn phm mang NHCN. Điều này s p
phn nâng cao gtr tính cnh tranh trên th
trường ca sn phm Mt ong rng Vt
Thái Bình. n cạnh đó, việc xây dng các
quy chế, quy định v qun s dng sn
phm mang NHCN s p phn nâng cao nhn
thc trách nhim cho các h khai thác, kinh
doanh và các bên liên quan trong vic qun ,
s dụng NHCN “Mật ong rng Sú Vt Thái
nhcũng như hỗ tr phát trin thương mi,
nâng cao chất lượng cho sn phm.
Trong những năm qua, số ng sn phm
OCOP tạic địa phương ngày càng tăng. Vn
đề cn đt ra là làm sao bo h v s hu trí tu
cho các sn phẩm mang đặc tng của địa
phương, hỗ tr cho các h gia đình, cá nhân,
ch s, doanh nghip nuôi, khai thác và kinh
doanh sn phm bo v nhãn hiu sn phm
trong dài hn, t đó, nâng cao giá tr sn phm
và tăng thu nhp cho h, ch cơ sở khai thác và
kinh doanh sn phm Mt ong rng Vt Thái
nh. Mt khác, vic xây dng và hoàn thin
các quy trình khai thác, sơ chế và bo qun sn
phm, xây dng b nhn din thương hiu và
phát triển các phương tiện qung sn phm
Mt ong rng Vt Thái Bình s góp phn
đưa sản phm này tiến ra các th trường ln
trong nước và quc tế. Đồng thời, giúp ngưi
dân ý thức hơn trong vic n gi ngành ngh
truyn thng của địa phương cũng như bảo tn
h sinh thái rng ngp mn bn vng.
Mc dù sn phẩm đưc công nhn v li ích
và người tiêu dùng đánh giá cao về chấtng,
tuy nhn, để khẳng định v thế, thương hiệu
trên th trưng thì vic xây dng và phát trin
NHCN là u cu cp thiết. Vic công nhn
NHCN góp phn khng định mt phn giá tr
sn phm, giúp người tiêu dùng biết đến nhiu
hơn v sn phm, đm bo sn phm ngun
gc xut x và chất lượng, đưc bo h và lưu
thông tn th trường. Do đó, một s chng
nhn t quan chức năng về ngun gc và
chất lượng ca sn phm s tạo động lực để
người tiêu dùng tin tưởng và la chn c sn
phẩm NHCN “Mật ong rng Vt Thái
nh trên phm vi c c. Bài báo tp trung
phân ch những quy định pháp ca Vit Nam
v NHCN, kh năng được bo h ca Mt ong
rng Sú Vt Thái Bình i hình thc NHCN,
cùng mt s khuyến ngh nhm tháo g c khó
khăn chung trong bo h NHCN Vit Nam.
2. PƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài báo nghiên cu mt s vấn đ lun
v pháp lut xác lp, qun s dng NHCN
thc tin thc hin pháp lut v xác lp,
qun s dng NHCN.
Để thc hin mc tu nghiên cu, tác gi
kết hp s dng mt s phương pháp được áp
dng trong nghiên cu khoa học như: phương
pháp tng hp, phương pháp phân tích i
liu, phương pháp hệ thng hoá pháp lut,
phương pháp thng kê, phương pháp so sánh
sách lut. Tác gi tp trung nghiên cu v xác
lp, qun s dng NHCN Vit Nam,
phm vi thi gian nghiên cu t năm 2023
đến năm 2024 tại tnh Thái Bình.
3. KT QU NGHIÊN CU
3.1. Quy định ca pháp lut Vit Nam v
nhãn hiu chng nhn
3.1.1. Khái nim và quy định ca pháp lut v
nhãn hiu chng nhn
Khoản 18 Điều 4 Lut S hu trí tu năm
2005, sa đổi, b sung năm 2022 quy định v
khái nim NHCN: “NHCN nhãn hiu
ch s hu nhãn hiu cho phép t chc,
nhân khác s dng trên hàng hóa, dch v ca
t chức, cá nhân đó đ chng nhn các đc
tính v xut x, nguyên liu, vt liu, cách thc
sn xut hàng hoá, cách thc cung cp dch
v, cht lượng, đ chính xác, độ an toàn hoc
các đặc tính khác ca ng hoá, dch v mang
nhãn hiu” (Văn phòng Quốc hi, 2022).
V đặc điểm ca NHCN:
Th nht, NHCN đặc đim d nhn
biết, ghi nhớ. Do đó, phi chứa đựng
những đặc điểm ni bt, d nhn dng v mt
hình nh. NHCN th s kết hp ng to
ca hình nh, t ng, hình v để th hin v
44
S 15 (12/2024): 41 49
độc đáo, gây n tượng với ngưi tiêu dùng.
Chúng thường đưc th hin nhng v trí
ni tri, d nhìn thấy như trên sn phm,
bao sn phm, t rơi hoặc các n phm
truyn thông khác.
Ví d, Logo NHCN Mt ong rng Sú Vt
Thái Bình (Hình 2) mt logonh tròn, bao
gm t “Mt ong rng Vt Thái Bình
màu nâu, màu sc logo: màu vàng, vàng cam,
vàng nht, nâu, trng.
(Ngun: Mu Logo NHCN Mt ong rng Vt
Thái Bình đưc Cc S hu trí tu phê duyt vi
s đơn 4-2023-46495)
Hình 2. Mẫu Logo NHCN “Mật ong
rng Sú Vẹt Thái Bình
tả: Nhãn hiu đăng gồm phần nh
phần chữ.
Phần nh: Hai vòng tròn được cách điệu
uốn lượn, vòng tròn ngoài t đậm vòng
tròn trong t mảnh; trên nền nh tròn trong
cùng là các hình lục giác xếp cạnh nhau tượng
trưng cho lỗ tổ ong xếp cạnh nhau, tạo thành
nh bánh tổ ong; hai ng hoa tượng trưng
cho hoa Sú, Vẹt gồm cánh hoa, thân nhụy,
nhụy cành; trên cánh hoa bên phải mt
con ong đang t mật từ nhụy; dải dưới cành
hoa, bo theo đường tròn trong cùng tượng
trưng cho di rừng ngập mặn.
Phần chữ: Phần chnằm bo nửa cung trên
là: “MẬT ONG RỪNG VẸT THÁI NH”
viết in hoa với hai chấm nh lục giác đặt đầu
cuối; phần ch nằm bo nửa cung dưới “100%
Natural”, chữ “N” được viết in hoa và nga
là “100% Tự nhn, kết nối với 02 t uốn
cong tạo thành nửa cung tròn nm dưới.
Thứ hai, nhãn hiệu hàng hóa, dịch vụ là tài
sản vô hình, phi vật chất, giá trị của NHCN
khnăng tăng n theo thời gian thông qua sự
uy tín, danh tiếng của sản phẩm hay của dịch
vụ. NHCN được sử dụng để chứng nhận nhiu
tiêu chí khác nhau như: nguồn gốc xuất xứ,
nguyên vật liệu sdụng, cách thức chế biến
sản xuất, chấtợng,... của sản phẩm.
Thứ ba, NHCN là nhãn hiu được một ch
thể đăng để chứng nhận cho hàng a
dịch vụ của các chủ thể khác. Chủ thể nộp hồ
đăng NHCN phải khnăng quản ,
giám sát để đảm bảo các cơ sở kinh doanh đáp
ứng đúng các điều kiện để sử dụng nhãn hiệu,
qua đó bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng,
hạn chế được các hành vi không trung thực từ
phía người bán.
Đối với NHCN Mật ong rừng Sú Vt Thái
Bình, chủ thể nộp hồ đăng NHCN Chi
cục Quản Chất lượng Nông lâm sản và
Thủy sản, thuộc SNông nghiệp Phát triển
Nông thôn tỉnh Thái Bình khả ng quản
, giám sát để đảm bảo cho các sở nuôi
ong, kinh doanh mật ong rừng Vt Thái
Bình đáp ứng đúng các điều kiện để sử dụng
nhãn hiệu sản phm.
Thứ , NHCN không được sử dụng bởi
chủ nhãn hiệu. Người được quyền gn
NHCN lên sản phm phi đáp ng các tu
chuẩn của NHCN được ghi nhận trong quy
chế sử dụng nhãn hiệu được sự cho phép
của chủ nhãn hiệu.
3.1.2. Hồ thủ tc đăng nhãn hiệu
chứng nhận
Thành phn hồ theo quy định tại khoản
1 Điều 100, 101 Điều 105 Luật Sở hữu trí
tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2022
Nghị định số 65/2023/NĐ-CP ngày
23/08/2023 quy định chi tiết một số điều
biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về sở
hữu công nghiệp, bảo vệ quyn sở hữu công
nghiệp, quyn đối với giống cây trồng và quản
nhà nước về sở hữu trí tuệ (Chính phủ, 2023)
quy định, bao gồm:
Tờ khai đăng nhãn hiệu (02 bản);
Mẫu nhãn hiệu (05 mẫu ch thước 80 x
80 mm) và danh mục hànga, dịch vụ mang
nhãn hiệu;
S 15 (12/2024): 41 49
45
KHOA HC XÃ HI
Đối với đơn đăng NHCN phải có:
Quy chế quản sử dụng NHCN;
Bản thuyết minh về tính chất, chất lượng
đặc trưng (hoặc đặc thù) của sản phẩm mang
nhãn hiệu (nếu nhãn hiệu được đăng là
NHCN chất ợng của sản phm hoặc
NHCN nguồn gốc địa );
Bn đồ khu vực đa (nếu nhãn hiu đăng
là NHCN có cha đa danh hoặc dấu hiu khác
ch nguồn gc địa ca đc sản địa phương);
Văn bản củay ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương cho phép đăng
nhãn hiu (nếu nhãn hiệu đăng là NHCN
chứa địa danh hoặc dấu hiệu khác chnguồn
gốc địa của đặc sản địa phương).
3.1.2. Thời hạn bảo hnhãn hiệu chứng nhận
Theo Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ năm
2005, được bổ sung bởi khoản 29 Điều 1 Luật
Sở hữu trí tuệ sửa đổi năm 2022 (có hiệu lực
từ ngày 01/01/2023) quy định về hiệu lực của
văn bằng bảo hộ như sau: “Giấy chứng nhận
đăng nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến
hết i năm kể từ ngày nộp đơn, thể gia
hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần ời
năm. Ngoài ra, chủ văn bằng bảo h phải nộp
phí gia hạn hiu lực và th gia hạn nhiều
lần, mỗi lần có giá trị 10 năm. Mức phí và thủ
tục gia hạn được quy định tại Quyết định.
3.2. To lp nhãn hiu chng nhận “Mật
ong rng Sú Vt Thái Bình
3.2.1. Giới thiệu về sản phẩm Mật ong rừng
Sú Vẹt Thái Bình
Hin nay, rất nhiều cơ s kinh doanh trên địa
n tỉnh Thái Bình có bán Mật ong rừng Vt
Thái Bình. Tuy nhn, không phải sản phẩm nào
cũng đảm bảo đúng ngun gc, thời hạn sử dụng
đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Nhu
cầu sử dng và mua Mật ong rừng Vt Thái
Bình làm q ngày ng cao, vic đưa ra th
tng sản phẩm Mật ong rừng Vt Thái Bình
có NHCN “Mt ong rừng Vt Thái Bình vi
quy trình khai thác sản phẩm đảm bảo c tiêu
chuẩn khắt khe vô cùng cần thiết. Mt ong
rừng Vt Thái Bình là loại mật khai thác từ
loài hoa ca cây Sú, Vt t cánh rừng ngập mặn
có nguồn gốc trên địa bàn xã Thuỵ Trường, xã
Thuỵ Xuân, xã Thu Hải, xã Thái Thượng,
Thái Đô, huyn Thái Thuỵ và xã Nam Thnh,
Nam Hưng, xã Nam Phú, huyn Tin Hải, tỉnh
Thái Bình. Mật ong rừng Vt màu vàng
nhạt, ơng v thơm mát, bổ ng, nguyên chất
có v thanh nh, hn toàn tthn nhn, không
chất bảo quản rất tt cho sức khoẻ con người.
3.2.1. Tạo lập hồ bảo hnhãn hiệu chứng
nhận “Mật ong rừng Sú Vẹt Thái Bình”
Vic y dng NHCN “Mt ong rng Sú Vt
Thái Bình cn tn th c quy đnh v điu
kin bo h đối vi nhãn hiu được quy đnh ti
Điu 72 Lut S hu t tu năm 2005, sa đổi,
b sung năm 2022 và các văn bản hưng dn.
Chi cc Qun Cht lượng Nông lâm sn và
Thy sn tnh Thái Bình là ch đơn đăng
NHCN và trc tiếp qun NHCN (Hình 3).
Hình 3. Giấy chứng nhận đăng nhãn
hiệu “Mt ong rừng Sú Vẹt Thái Bình”
Đ đưc ng nhn là NHCN, ch s hu
NHCN “Mt ong rng Vt Thái Bình phi
cung cp mt văn bản đặc bit là Quy chế Qun
s dng NHCN sn phm mang NHCN.
Trong đó, bao gồm các tiêu chí v cm quan
chất lượng sn phm, xut x nguyên liu đưc
mu t chi tiết, nhm hướng dn các t chc, cá
nhân ni, khai thác Mt ong rng Vt Thái
Bình cách thc hoạt động phù hp. n cạnh đó,
là cơ sở pháp cho hoạt động kim tra, giám
t vic s dng NHCN của cơ quan qun . Tác
gi đưa ra kết qu mt s ch tiêu ca b tiêu chí
sn phm v cảm quan, đặc đim sn phm; tiêu
c thành phần dinh dưỡng, an toàn v sinh thc
phm Mt ong rng Vt Thái Bình được gi
phânch ti Bng 1 và Bng 2.