intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thị trường phi tập trung OTC

Chia sẻ: Nguyenthuy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

156
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khi Thị trường chứng khoán đã phát triển, hoạt động của thị trường được thực hiện bởi một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với các nhà đầu tư ở các địa điểm phân tán khác nhau mà không có trung tâm giao dịch. Các loại chứng khoán giao dịch trên thị trường này là chứng khoán chưa niêm yết, chủ yếu là của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Việc giao dịch được thực hiện thông qua mạng điện thoại, internet; giá cả chứng khoán giao dịch được xác định...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thị trường phi tập trung OTC

  1. Thị trường phi tập trung H uỳnh Minh Trí Trưởng Phòng Môi gi ới (OTC) (Lớp Những vấn đề cơ bản về Chứng Cell 090 3 392 293 khoán và Thị trường chứng khoán) Công ty chứng khoán Công Thương Chi nhánh Tp. H ồ Chí Minh Số 63 Phạm Ngọc Thạch, P6, Q3 Tel (08) 38209987 Fax (08) 38200921 http://www.vietinbanksc.com.vn
  2. Yêu cầu đối với học viên 1) Học viên cần hiểu rõ khái niệm về thị trường OTC, phân biệt được giữa thị trường OTC và các hình thức thị trường chứng khoán khác. 2) Nắm rõ cơ chế vận hành cơ bản cũng nhưng những đặc điểm nổi bậc nhất của thị trường OTC, vai trò của nó. 3) Liên hệ thực tế với thị trường chứng khoán Việt Nam.
  3. Sơ đồ tiếp cận Đặc điểm Lịch sử cơ chế vận Khái niệm Vai trò Thị trường phát triển hành của thị trường thị trường OTC tại thị trường thị trường OTC OTC Việt Nam OTC OTC
  4. Nội dung chính 1) Các quan điểm sai lầm về thị trường OTC. 2) Đặc điểm, cơ chế vận hành thị trường OTC 3) Lịch sử phát triển thị trường OTC 4) Khái niệm thị trường OTC 5) Vai trò của thị trường OTC 6) Thị tường OTC trên thế giới và xu hướng hiện nay. 7) Thị trường OTC tại Việt Nam
  5. 1) Những quan điểm sai lầm về thị trường OTC (Over the counter) OTC là thị trường phi chính thức, hoặc phi tập trung. Quan điểm này không sau lầm khi xuất phát từ việc so sánh với tính chất của SGDCK là thị trường chính thức, được tổ thức tập trung theo nguyên tắc công khai, trung gian và đấu giá. Sai ở chỗ là dễ khiến người ta đánh đồng OTC với thị trường “chợ đen” OTC là thị trường bán chính thức, bán tập trung do xu hướng tận dụng cơ sở vật chất của SGDCK để tổ chức giao dịch OTC, do nhà nước ngày càng quan tâm quản lý thị trường OTC. Tuy nhiên, những vấn đề này chưa phản ánh đầy đủ tính chất của thị trường OTC.
  6. 2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: Vị trí của thị trường OTC TTCK TTCK TTCK Sơ cấp Thứ cấp Chào bán TT phi Sở chứng khoán tập trung GDCK Chào bán ra Phát hành Báo giá và Niêm yết và công chúng riêng lẻ thảo thuận khớp lệnh
  7. 2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (i) Có sự tham gia của Market Maker a) Là các tổ chức tài chính được cấp phép, luôn nắm giữ số lượng cổ phiếu đủ lớn và sẳn sàng mua bán nhằm tạo lập thị trường. Như nhà kinh doanh chứng khoán Nắm giữ cổ phiếu, hưởng lợi tức, chênh lệch giá và các quyền cổ đông khác. Có quyền được miễn giảm thuế và phí giao dịch, quyền nhận thông tin,… b) Công việc: Mua khi chứng khoán tăng, bán khi chứng khoán giảm. Làm nghiệp vụ ngân quỹ: chuẩn bị đủ tiền để mua và thanh toán Nghiệp vụ dự trữ cổ phiếu: xác định mức dự trữ phù hợp để tạo lập thị trường
  8. 2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (i) Có sự tham gia của Market Maker c) 3 giao dịch cơ bản của Market Maker tạo nên lợi nhuận: Bán chứng khoán có trong “kho” thu được chênh lệch giá so với giá chứng khoán mua vào trước đó. Làm vai trò môi giới, thu được hoa hồng với mức đã thỏa thuận trước với khách hàng. Giao dịch kê giá: mua cổ phiếu của nhà tạo lập thị trường khác có mức giá giao dịch thấp nhất để bán lại cho nhà đầu tư với mức giá cao hơn và hưởng chênh lệch
  9. 2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (i) Có sự tham gia của Market Maker d) Yêu cầu đối với Market Maker Phải có quy mô vốn lớn để đối mặt với nguy cơ không đủ tiền tạo lập thị trường. Có năng lực quản lý, giám sát tốt. Khả năng đa dạng hóa đầu tư cao. Quan hệ tốt với công chúng và nhà đầu tư tổ chức khác. e) Thông lệ quốc tế: Thị trường trái phiếu thường được tổ chức theo mô hình OTC và do các NHTM làm Market Maker. Market Maker của thị trường cổ phiếu là các CTCK
  10. 2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (ii) Thỏa thuận giá cả song phương a) Thương lượng giá cả trực tiếp: người mua và người bán trực tiếp thỏa thuận với nhau về giá cả, khối lượng và cách thức thực hiện thỏa thuận, các thành viên khác không biết. b) Các giá cả được sử dụng trong các thỏa thuận được lấy từ màn hình máy tính của các CTCK đang đóng vai trò là các nhà tạo lập thị trường. c) Giá trên OTC do nhà tạo lập thị trường quyết định, số lượng nhà tạo lập thị trường cho mỗi loại chứng khoán quyết định mức độ cạnh tranh của giá.
  11. 2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (iii) Giao dịch phi tập trung a) Giao dịch diễn ra ở bất kỳ địa điểm nào: trụ sở CTCK, ngân hàng, quán café, quán ăn… b) Có thể giao dịch qua mạng điện tử, mạng điện thoại. c) Thị trường OTC có hệ thống công nghệ cao phục vụ, đảm bảo giao dịch thông suốt, nhanh chóng.
  12. 2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (iv) Hàng hóa là cổ phiếu các công ty vừa và nhỏ, đang trong giai đoạn tăng trưởng chín muồi. a) Xuất phát từ yêu cầu vốn tối thiểu cho các nhà tạo lập thị trường, cổ phiếu doanh nghiệp vừa và nhỏ hấp dẫn các nhà tạo lập thị trường hơn. b) Không phải tuyệt đối là các nhà tạo lập thị trường luôn chọn công ty nhỏ, đôi khi thị trường OTC cũng có công ty lớn và được quan tâm tạo lập thị trường. c) Cổ phiếu OTC thường trong giai đoạn tăng trưởng và chín muồi. MM quan tâm đểm đặc điểm này để giảm thiểu rủi ro khi nắm giữ số lượng cổ phiếu lớn trong thời gian dài.
  13. 2) Đặc điểm, cơ chế vận hành: (v) Quản lý chặt chẽ a) Thị trường OTC thường hoạt động theo cơ chế tự quản với vai trò quan trọng của Hiệp hội Kinh doanh chứng khoán. b) Vai trò của chính phủ ngày càng cao để kiểm soát chặt chẽ thi trường OTC, phát huy tối đa vai trò của thị trường. c) Nhà nước tham gia quản lý thông qua cơ chế cấp phép đối với các thành viên, quản lý đăng ký và giao dịch, quản lý các thành viên và trung tâm OTC, kiểm soát giao dịch…
  14. 3) Lịch sử phát triển thị trường OTC: (i) Giai đoạn phát triển sơ khai a) Thế kỷ 15, tại Châu Âu, thời kỳ sơ khai của thị trường chứng khoán b) Người mua và người bán giao dịch trực tiếp với nhau tại các “Quầy” của tổ chức phát hành, các tổ chức chức tài chính hoặc ngoài trời. phát sinh thuật ngữ OTC “Over the counter” c) Người mua và người bán cũng có thể đạt được thỏa thuận thông qua công ty môi giới nhưng tính chất của giao dịch vẫn là mang tính chất song phương.
  15. 3) Lịch sử phát triển thị trường OTC: (ii) Giai đoạn phát triển cận đại a) Các bên mua bán và tổ chức trung gian sư dụng điện thoại để chia sẻ thông tin thị trường. b) Các tổ chức trung gian đã hình thành mạng lưới giao dịch qua điện thoại để phát huy tối đa vai trò môi giới. c) Các tổ chức tự doanh bắt đầu hoạt động và đóng vai trò của một nhà tạo lập thị trường. d) Tính chất giao dịch song phương vẫn được duy trì Dưới góc độ quản lý, do cách thức giao dịch song phương (không phải đa phương như SGDCK) nên thị trường OTC được xem là không “sàn”. Tuy nhiên, vẫn có tính chất đa phương nhất định vì người mua và người bán đề có sự tham khảo thông tin giá cả từ nhiều bên trước khi quyết định
  16. 3) Lịch sử phát triển thị trường OTC: (iii) Giai đoạn phát triển hiện đại a) Ứng dụng Internet và công nghệ thông tin vào giao dịch OTC. b) Giao dịch thỏa thuận trên phạm vi toàn cầu, 24/24. c) Phát triển sàn giao dịch OTC trên mạng. Thị trường OTC còn gọi là “Sàn môi giới điện tử” (electronic brokering plaform) d) Tính chất giao dịch song phương truyền thống được biến đổi qua mô hình giao dịch đa phương, khớp lệnh tự động vào báo giá mua bán cho tất cả các bên, họ tự do yết giá và quyết định giao dịch. e) Các tổ chức hoạt công ty vận hành thị trường chỉ đóng vai trò môi giới, không tham gia tự doanh. f) Có một tổ chức trung gia lo việc thanh toán bù trừ.
  17. 3) Lịch sử phát triển thị trường OTC: (iii) Giai đoạn phát triển hiện đại (tt) Mô hình khác: sàn tự doanh điện tử (electronic dealing plaform) Đơn vị tổ chức sàn không đóng vai trò trung gian mà trực tiếp mua bán chứng khoán. Các yết giá mua và bán chứng khoàn chỉ do đơn vị tổ chức (đơn vị tự doanh) thông báo Các thành viên tham gia thị trường quan sát các yết giá và kết quả thực hiện. Các nhà tổ chức thiết lập thị trường OTC cho riêng họ và họ phải chịu mọi rủi ro về thanh toán.
  18. 4) Khái niệm thị trường OTC Thị trường OTC là thị trường không có trung tâm giao dịch tập trung, đó là một mạng lưới các nhà môi giới và tự doanh chứng khoán mua bán với nhau và với các nhà đầu tư, các hoạt động giao dịch của thị trường OTC được diễn ra tại các quầy (sàn giao dịch) của các ngân hàng và công ty chứng khoán. Ngoài 2 thị trường tập trung và phi tập trung chứng khoán chưa niêm yết của các công ty chưa đủ điều kiện niêm yết vẫn được giao dịch. Các nhà đầu tư mua bán thông qua 1 thị trường tự do (hay còn gọi là chợ đen)
  19. 4) So sánh OTC và thị trường tự do. + Giống nhau: Địa điểm GD là phi tập trung Chủ yếu áp dụng cơ chế xác lập giá qua thương lượng và thỏa thuận Các CK GD phần lớn là các CK có tỷ lệ sinh lợi cao và độ rủi ro lớn
  20. 4) So sánh OTC và thị trường tự do. + Khác nhau: Thị trường OTC Thị trường tự do - Là TT có tổ chức - Là TT không có tổ chức - GD thỏa thuận buộc phải thực hiện - GD có thể thỏa thuận trực tiếp qua nhà môi giới. - Các CK mua bán là các CK ₫ược - Các CK mua bán là tất cả các CK phát hành ra công chúng phát hành, kể cả CK phát hành riêng lẻ - Có sự quản lý, giám sát của Nhà - Không có sự quản lý nước và tổ chức tự quản
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2