intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng suy sinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan về thực hành nuôi dưỡng trẻ tại tỉnh Hòa Bình (2013)

Chia sẻ: Nguyễn Triềuu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

105
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan về thực hành nuôi dưỡng trẻ đến tình trạng suy dinh dưỡng (SDD) thể nhẹ cân ở trẻ < 5 tuổi tại tỉnh Hòa Bình năm 2013.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng suy sinh dưỡng thể nhẹ cân ở trẻ dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan về thực hành nuôi dưỡng trẻ tại tỉnh Hòa Bình (2013)

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> THỰC TRẠNG SUY DINH DƢỠNG THỂ NHẸ CÂN Ở TRẺ DƢỚI 5<br /> TUỔI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ THỰC HÀNH NUÔI<br /> DƢỠNG TRẺ TẠI TỈNH HÒA BÌNH (2013)<br /> Đinh Hồng Dương*<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: nhằm mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan về thực hành nuôi dƣỡng trẻ<br /> đến tình trạng suy dinh dƣỡng (SDD) thể nhẹ cân ở trẻ < 5 tuổi tại tỉnh Hòa Bình năm 2013.<br /> Phương pháp: sử dụng phƣơng pháp mô tả cắt ngang. Đối tượng: 1.530 bà mẹ và 1.530 trẻ < 5<br /> tuổi tƣơng ứng với các bà mẹ đƣợc điều tra. Kết quả:<br /> - Thực trạng SDD thể nhẹ cân: tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ < 5 tuổi tại tỉnh Hòa Bình năm<br /> 2013 tƣơng đối cao (20,5%).<br /> - Một số yếu tố liên quan về thực hành chăm sóc trẻ: một số yếu tố liên quan có ý nghĩa<br /> thống kê với SDD thể nhẹ cân nhƣ: bà mẹ thực hành cho trẻ bú đúng; cho trẻ ăn bổ sung đúng<br /> thời gian (từ khi trẻ đƣợc 7 tháng tuổi) và cho trẻ ăn bổ sung đủ 4 nhóm thực phẩm chính,<br /> tham gia Chƣơng trình Dinh dƣỡng của bà mẹ và SDD thể nhẹ cân của trẻ (p > 0,05).<br /> * Từ khóa: Suy dinh dƣỡng; Thể nhẹ cân; Thực hành nuôi dƣỡng trẻ; Yếu tố liên quan; Tỉnh<br /> Hòa Bình.<br /> <br /> The Situation of the Underweight of Children under 5 years old and<br /> some Factors on Baby Nursing Practice in Hoabinh Province (2013)<br /> Summary<br /> Objectives: To describe the situation of the underweight of children under 5 years old and<br /> some factors related to baby nursing practice. Subjects and methods: A cross-sectional study<br /> on 1.530 mothers and 1.530 children. Results:<br /> - The underweight rate of children under 5 years old in Hoa Binh province was 20.5%.<br /> - Some factors on baby nursing practice: Some factors related to underweight such as<br /> right breast-feeding; feeding supplement food from 7 months of age; feeding supplement<br /> 4 groups of food and the factor that mother joining Nutrition Program were not statistically<br /> significant.<br /> * Key words: Malnutrition; Underweight; Baby nursing practice; Related factors; Hoa Binh<br /> province.<br /> <br /> * Học viện Quân y<br /> Người phản hồi (Corresponding): Đinh Hồng Dương (dhduonghvqy@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 10/02/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 14/04/2015<br /> Ngày bài báo được đăng: 05/05/2015<br /> <br /> 36<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Tại tỉnh Hòa Bình, tỷ lệ SDD ở trẻ < 5<br /> tuổi năm 2012 là 20,6%, phấn đấu đến<br /> năm 2015, tỷ lệ này đạt dƣới 18%, vẫn cao<br /> hơn mức trung bình của toàn quốc (17,5%)<br /> đã đạt đƣợc vào năm 2010. Nói một cách<br /> khác, công tác phòng chống SDD ở trẻ < 5<br /> tuổi tại tỉnh Hòa Bình đang đi sau mức<br /> trung bình toàn quốc hơn 5 năm [3, 4, 5].<br /> Có nhiều nguyên nhân dẫn đến SDD ở<br /> trẻ < 5 tuổi nhƣ khẩu phần ăn (sữa mẹ và<br /> các thức ăn bổ sung), bệnh tật (các bệnh<br /> truyền nhiễm đƣờng tiêu hóa, hô hấp,<br /> nhiễm ký sinh trùng đƣờng ruột...), chăm<br /> sóc và các vấn đề liên quan (kiến thức<br /> của ngƣời chăm sóc trẻ, nƣớc sạch, vệ<br /> sinh môi trƣờng...). Trong đó, yếu tố thực<br /> hành nuôi dƣỡng trẻ của bà mẹ hoặc<br /> ngƣời chăm sóc trẻ là một trong những<br /> yếu tố tác động trực tiếp đến tình trạng<br /> dinh dƣỡng của trẻ. Hơn nữa, ở cộng<br /> đồng, để xác định tình trạng SDD, ngƣời<br /> ta chủ yếu dựa vào chỉ tiêu nhân trắc học<br /> và chia SDD làm 3 loại: SDD thể nhẹ cân<br /> (cân nặng theo tuổi), thể gày còm (cân<br /> nặng theo chiều cao) và thể thấp còi<br /> (chiều cao theo tuổi). Trong đó, SDD thể<br /> nhẹ cân thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến<br /> ở cộng đồng vì đơn giản và dễ thực hiện<br /> (để xác định thể SDD gày còm và thấp còi<br /> cần xác định chính xác chiều cao của trẻ<br /> và với các bà mẹ là tƣơng đối khó, nhất<br /> là với trẻ < 5 tuổi) [1].<br /> Trên cơ sở đó, nghiên cứu này nhằm:<br /> Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên<br /> quan thực hành chăm sóc trẻ đến tình<br /> trạng SDD thể nhẹ cân ở trẻ < 5 tuổi tại<br /> tỉnh Hòa Bình năm 2013.<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng, thời gian nghiên cứu.<br /> - Bà mẹ và trẻ < 5 tuổi tại tỉnh Hòa Bình.<br /> - Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng<br /> 6 đến tháng 11 - 2013.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Sử dụng phƣơng pháp mô tả cắt ngang<br /> để mô tả thực trạng và một số đặc điểm<br /> SDD ở trẻ < 5 tuổi tại tỉnh Hòa Bình năm<br /> 2013.<br /> - Cỡ mẫu: áp dụng công thức tính cỡ<br /> mẫu cho nghiên cứu mô tả trong trƣờng<br /> hợp ƣớc lƣợng một tỷ lệ với tỷ lệ ƣớc<br /> đoán SDD ở Hòa Bình năm 2012 là 20,6%;<br /> sai số tƣơng đối mong muốn 10% và với<br /> độ tin cậy 95%, chúng tôi tính đƣợc cỡ<br /> mẫu tối thiểu là 1.481. Thực tế, chúng tôi<br /> điều tra đƣợc 1.530 bà mẹ và 1.530 trẻ < 5<br /> tuổi tƣơng ứng với bà mẹ đƣợc điều tra.<br /> - Phƣơng pháp chọn mẫu: sử dụng<br /> phƣơng pháp chọn mẫu PPS (Probability<br /> Proportion to Size - chọn mẫu chùm với<br /> xác suất tỷ lệ theo độ lớn của cụm). Cụ thể:<br /> chọn ngẫu nhiên 30 xã, mỗi xã chọn ngẫu<br /> nhiên 3 thôn/bản. Tại mỗi thôn/bản chọn<br /> 17 trẻ < 5 tuổi bằng cách chọn ngẫu nhiên<br /> trẻ < 5 tuổi đầu tiên, các trẻ tiếp theo chọn<br /> theo phƣơng pháp cổng liền cổng cho đến<br /> khi đủ 17 trẻ. Trƣờng hợp trong thôn/bản<br /> không đủ số trẻ < 5 tuổi thì chọn trẻ ở<br /> thôn/bản kế tiếp.<br /> * Xử lý số liệu: nhập và xử lý số liệu<br /> bằng phần mềm Epi.info 6.04.<br /> <br /> 37<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ < 5 tuổi (n = 1.530).<br /> SDD THỂ NHẸ CÂN<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Độ I<br /> <br /> 269<br /> <br /> 17,6<br /> <br /> Độ II<br /> <br /> 40<br /> <br /> 2,6<br /> <br /> Độ III<br /> <br /> 4<br /> <br /> 0,3<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 313<br /> <br /> 20,5<br /> <br /> 1.217<br /> <br /> 79,5<br /> <br /> 1.530<br /> <br /> 100<br /> <br /> Có<br /> <br /> Không<br /> Tổng số<br /> <br /> Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ < 5 tuổi tại tỉnh Hòa Bình năm 2013 tƣơng đối cao<br /> (20,5%) (trong nghiên cứu này chúng tôi không quan tâm đến các thể SDD khác).<br /> Trong đó, SDD độ I chiếm tỷ lệ cao nhất: 17,6%; SDD độ II: 2,6% và thấp nhất là<br /> SDD độ III: 0,3%.<br /> Bảng 2: Thực hành cho trẻ bú đúng của bà mẹ với SDD thể nhẹ cân (n = 693).<br /> SDD THỂ NHẸ CÂN<br /> TỔNG<br /> <br /> THỰC HÀNH CHO<br /> TRẺ BÚ ĐÚNG<br /> <br /> Có<br /> <br /> Không<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Có<br /> <br /> 49<br /> <br /> 15,0<br /> <br /> 278<br /> <br /> 85,0<br /> <br /> 327<br /> <br /> 47,2<br /> <br /> Không<br /> <br /> 61<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> 305<br /> <br /> 83,3<br /> <br /> 366<br /> <br /> 52,8<br /> <br /> 110<br /> <br /> 15,9<br /> <br /> 583<br /> <br /> 84,1<br /> <br /> 693<br /> <br /> 100<br /> <br /> Tổng<br /> p > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nhóm trẻ có bà mẹ thực hành cho trẻ bú đúng (bao gồm:<br /> cho trẻ bú sớm sau đẻ, không vắt bỏ sữa non, cho trẻ bú từng bên, bú đủ số lần trong<br /> ngày và đêm, không cai sữa sớm cho trẻ): 15,0%; thấp hơn không có ý nghĩa thống kê<br /> so với tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nhóm trẻ có bà mẹ không thực hành cho trẻ bú đúng:<br /> 16,7% (p > 0,05). Theo chúng tôi, sữa mẹ là nguồn thức ăn tốt nhất cho trẻ và việc cho<br /> bú đúng góp phần giảm tỷ lệ SDD ở trẻ. Tuy nhiên, chúng tôi chƣa tìm thấy sự khác<br /> biệt có ý nghĩa thống kê, có thể do phong tục tập quán của ngƣời dân Hòa Bình, nhất<br /> là với các dân tộc ít ngƣời thƣờng cho con ăn bổ sung sớm, làm ảnh hƣởng đến kết<br /> quả nghiên cứu này.<br /> <br /> 38<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> Bảng 3: Thời gian cho trẻ ăn bổ sung với SDD thể nhẹ cân của trẻ (n = 551).<br /> SDD THỂ NHẸ CÂN<br /> THỜI GIAN<br /> <br /> Có<br /> <br /> CHO ĂN BỔ SUNG<br /> <br /> TỔNG<br /> <br /> Không<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Đúng thời gian<br /> <br /> 5<br /> <br /> 11,9<br /> <br /> 37<br /> <br /> 88,1<br /> <br /> 42<br /> <br /> 7,6<br /> <br /> Không đúng thời gian<br /> <br /> 77<br /> <br /> 15,1<br /> <br /> 432<br /> <br /> 84,9<br /> <br /> 509<br /> <br /> 92,4<br /> <br /> 82<br /> <br /> 14,9<br /> <br /> 469<br /> <br /> 85,1<br /> <br /> 551<br /> <br /> 100<br /> <br /> Tổng<br /> p > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nhóm trẻ < 24 tháng tuổi đƣợc bà mẹ cho ăn bổ sung<br /> đúng thời gian (từ khi trẻ 7 tháng tuổi) chiếm 11,9%, thấp hơn không có ý nghĩa thống<br /> kê so với tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nhóm trẻ đƣợc bà mẹ cho ăn bổ sung không đúng<br /> thời gian: 15,1% (p > 0,05). Theo chúng tôi, đến 7 tháng tuổi, nhu cầu về dinh dƣỡng<br /> và năng lƣợng của trẻ tăng cao, nếu chỉ bú mẹ sẽ không đủ nhu cầu. Chính vì vậy,<br /> việc cho ăn bổ sung đúng thời điểm sẽ góp phần làm giảm tỷ lệ SDD ở trẻ. Tuy nhiên,<br /> chúng tôi chƣa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, có thể vì đây là nghiên cứu<br /> cắt ngang nên có nhiều yếu tố nhiễm không kiểm soát hết. Hơn nữa, bản thân SDD<br /> thể nhẹ cân là loại SDD mang tính “cấp tính” (SDD mới) nên bị ảnh hƣởng của nhiều<br /> yếu tố nhƣ trẻ bị bệnh (mắc bệnh tiêu hóa, hô hấp cấp tính), mọc răng…<br /> Bảng 4: Thành phần thức ăn bổ sung với SDD thể nhẹ cân của trẻ (n = 551).<br /> SDD THỂ NHẸ CÂN<br /> TỔNG<br /> THỜI GIAN CHO ĂN BỔ SUNG<br /> <br /> Có<br /> <br /> Không<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Đủ 4 nhóm thực phẩm chính<br /> <br /> 38<br /> <br /> 14,4<br /> <br /> 226<br /> <br /> 85,6<br /> <br /> 264<br /> <br /> 47,9<br /> <br /> Không đủ 4 nhóm thực phẩm chính<br /> <br /> 44<br /> <br /> 15,3<br /> <br /> 243<br /> <br /> 84,7<br /> <br /> 287<br /> <br /> 52,1<br /> <br /> 82<br /> <br /> 14,9<br /> <br /> 469<br /> <br /> 85,1<br /> <br /> 551<br /> <br /> 100<br /> <br /> Tổng<br /> p > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nhóm trẻ đƣợc bà mẹ cho ăn bổ sung đủ 4 nhóm thực<br /> phẩm chính (gồm các nhóm thực phẩm cung cấp glucid, protid, lipid, vitamin và khoáng<br /> chất) là 14,4%, thấp hơn không có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nhóm<br /> trẻ đƣợc bà mẹ cho ăn bổ sung không đủ 4 nhóm thực phẩm chính: 15,3% (p > 0,05).<br /> Theo chúng tôi, nếu trẻ đƣợc ăn bổ sung đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, trẻ sẽ phát triển<br /> tốt hơn và là một trong những yếu tố góp phần làm giảm tỷ lệ SDD. Tuy nhiên, chúng<br /> tôi chƣa tìm thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, có thể vì đây là nghiên cứu cắt<br /> ngang nên có nhiều yếu tố nhiễm mà chúng tôi không kiểm soát hết đƣợc [2].<br /> <br /> 39<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2015<br /> <br /> Bảng 5: Tham gia Chƣơng trình Dinh dƣỡng của bà mẹ với SDD thể nhẹ cân của trẻ<br /> (n = 1.530).<br /> SDD THỂ NHẸ CÂN<br /> TỔNG<br /> <br /> Có<br /> <br /> NGUỒN THÔNG TIN<br /> <br /> Không<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Cán bộ y tế<br /> <br /> 296<br /> <br /> 20,6<br /> <br /> 1141<br /> <br /> 79,4<br /> <br /> 1437<br /> <br /> 93,9<br /> <br /> Các phƣơng tiện truyền thông<br /> <br /> 16<br /> <br /> 18,6<br /> <br /> 70<br /> <br /> 81,4<br /> <br /> 86<br /> <br /> 5,6<br /> <br /> Cả 2 nguồn thông tin<br /> <br /> 1<br /> <br /> 14,3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 85,7<br /> <br /> 7<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 313<br /> <br /> 20,5<br /> <br /> 1.217<br /> <br /> 79,5<br /> <br /> 1.530<br /> <br /> 100<br /> <br /> Tổng<br /> p > 0,05<br /> <br /> Tƣơng tự nhƣ các yếu tố trên, chúng tôi chƣa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa<br /> thống kê giữa việc tham gia Chƣơng trình Dinh dƣỡng của bà mẹ và SDD thể nhẹ cân<br /> của trẻ (p > 0,05).<br /> KẾT LUẬN<br /> Thực trạng SDD thể nhẹ cân: tỷ lệ SDD<br /> thể nhẹ cân ở trẻ < 5 tuổi tại tỉnh Hòa<br /> Bình năm 2013 tƣơng đối cao (20,5%).<br /> Một số yếu tố liên quan về thực hành<br /> chăm sóc trẻ:<br /> + Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nhóm trẻ có<br /> bà mẹ thực hành cho trẻ bú đúng (15,0%)<br /> thấp hơn không có ý nghĩa thống kê so<br /> với tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nhóm trẻ có<br /> bà mẹ không thực hành cho trẻ bú đúng<br /> (16,7%) (p > 0,05).<br /> + Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nhóm trẻ<br /> < 24 tháng tuổi đƣợc bà mẹ cho ăn bổ<br /> sung đúng thời gian (từ khi trẻ đƣợc 7<br /> tháng tuổi) và không đúng thời gian lần<br /> lƣợt 11,9% và 15,1%, khác biệt không có<br /> ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br /> + Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở nhóm trẻ<br /> đƣợc bà mẹ cho ăn bổ sung đủ 4 nhóm<br /> thực phẩm chính (14,4%) thấp hơn không<br /> có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ SDD thể<br /> nhẹ cân ở nhóm trẻ đƣợc bà mẹ cho ăn<br /> 40<br /> <br /> bổ sung không đủ 4 nhóm thực phẩm chính<br /> (15,3%) (p > 0,05).<br /> Không có mối liên quan giữa tham gia<br /> Chƣơng trình Dinh dƣỡng của bà mẹ và<br /> SDD thể nhẹ cân của trẻ (p > 0,05).<br /> TÀI LIỆU THAM<br /> <br /> HẢO<br /> <br /> 1. Bộ Y tế. Dinh dƣỡng cộng đồng và an<br /> toàn vệ sinh thực phẩm (dùng cho đào tạo cử<br /> nhân y tế công cộng). Nhà xuất bản Giáo dục.<br /> Hà Nội. 2008.<br /> 2. Lê Cảnh Dũng, Võ Văn Tuấn, Nguyễn<br /> Văn Sánh, Phạm Thị Tâm. Các yếu tố ảnh<br /> hƣởng đến SDD trẻ em ở vùng sản xuất nông<br /> nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí<br /> Khoa học. 2011, tập 20a, tr.28-38.<br /> 3. Sở Y tế tỉnh Hòa Bình. Báo cáo Kết quả<br /> công tác y tế năm 2012 và nhiệm vụ năm<br /> 2013. 2012.<br /> 4. Tổng cục Thống kê - UNICEF - UNFPA.<br /> Báo cáo ®iều tra, đánh giá các mục tiêu trẻ<br /> em và phụ nữ 2011. Nhà xuất bản Thống kê.<br /> Hà Nội. 2011.<br /> 5. Viện Dinh dưỡng - Bộ Y Tế. Quỹ Nhi<br /> đồng Liên hiệp quốc. Báo cáo tóm tắt tổng<br /> điều tra dinh dƣỡng 2009 - 2010. 2012.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1