Thuốc khi có thai và cho bú
lượt xem 4
download
Decidua (Màng rụng):Lớp nội mạc tử cung sẽ rụng khi sinh cùng rau thai Chorion (Màng đệm) : Lớp màng ngoài cùng bao quanh phôi thai Villus: Nhung mao màng đệm là các nếp gấp trên màng đệm ; cấu trúc nhung mao làm tăng diện tiếp xúc với mạch máu tử cung Amnion: màng ối Amniotic fluid: dich ối, chất dịch chứa bên trong khoang màng ối, bảo vệ phổi khỏi các áp lực bên ngoài...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuốc khi có thai và cho bú
- SỬ DỤNG THUỐC Ở BÀ MẸ MANG THAI VÀ CHO BÚ DRUG USE IN PREGNANCY and LACTATION
- PLACENTA AND EMBRYO
- PLACENTA AND EMBRYO 1.Decidua (Màng rụng):Lớp nội mạc tử cung sẽ rụng khi sinh cùng rau thai 1.Chorion (Màng đệm) : Lớp màng ngoài cùng bao quanh phôi thai 2. Villus: Nhung mao màng đệm là các nếp gấp trên màng đệm ; cấu trúc nhung mao làm tăng diện tiếp xúc với mạch máu tử cung 3. Amnion: màng ối 4. Amniotic fluid: dich ối, chất dịch chứa bên trong khoang màng ối, bảo vệ phổi khỏi các áp lực bên ngoài.
- PLACENTA AND EMBRYO 5.Placenta : màng rụng,nhung mao,màng đệm… rău thai nặng # (500 gr) lúc sinh +C/n trao đổi chất:trạm trung gian cung cấp chất dinh dưỡng cho thai ,trao đổi khí (O2, CO2), chất thải… giữa máu mẹ & máu thai nhi +C/ntuyến:HCG,Estrogen,Progesteron,Lactogen..) *Tạo các điều kiện chuẩn bị cho thai nghén và sinh nở,dưỡng thai và phát triển thai + Do đa số thuốc và độc chất đều ít nhiều qua được rau thai vào thai nên ngày nay người ta không dùng từ “hàng rào rau thai” nữa
- PLACENTA AND EMBRYO + Rau thai có các Enzyme:MAO, cholinesterase.. khử độc hay chuyển hoá giúp bảo vệ thai 6. Sự thụ thai (Fertilization, conception) và có thai: Sau khi có sự thụ thai thời gian mang thai trung bình # 37-42 tuần, tức # 280 ngày tính từ kỳ kinh nguyệt cuối cùng
- CONCEPTION AND EMBRYO 7. Phôi thai(embryo): phát triển qua 3 giai đoạn - Pha phân đoạn :15 ngày đầu tiên (giai đoạn “tất cả hay không có gì” đối với thuốc hay các yếu tố độc hại khác) -Thời kỳ phôi:3 tháng đầu phần lớn những bất thường về phát triển (Malformations) xảy ra trong giai đoạn này khi có yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng Thuốc 1- 2%, rubella 20% -Thời kỳ thai:hết tuần thứ 20,trưởng thành và hoàn thiện các cơ quan
- PREGNANCY,PHIOLOGICAL CHANGE - CÁC THAY ĐỔI SINH LÝ 1/Tăng hormon tuyến yên ,tăng tiết corticoid ,aldosteron,T3-T4,tiết Relaxin hoàng thể và rau thai,các hormon sinh dục (chuẩn bị sinh nở) 2/Tăng cung lượng tim # 30% nhịp tim tăng (#90/phút),thể tích máu tăng (> 0,5lít) ,hồng cầu tăng 25% và bạch cầu từ 9000- 11000,bạch cầu tăng rất cao (marked leukocytosis) khi chuyển dạ và vài ngày sau sinh
- PREGNANCY,PHIOLOGICAL CHANGE CÁC THAY ĐỔI SINH LÝ 3/Nhu cầu sắt,folic tăng do tăng hồng cầu,nhu cầu của thai và rau thai=> hay gặp thiếu máu 4/Tăng thông khí đòi hỏi thở sâu,sung huyết hay phù phổi nhẹ xảy ra do cung lượng tim tăng, đưa đến thỉnh thoảng thai phụ bị sung huyết đường mũi họng (tắt mũi) hay tắt vòi eustache
- PREGNANCY,PHIOLOGICAL CHANGE CÁC THAY ĐỔI SINH LÝ 5/Nhu động dạ dày giảm (do progesteron giảm co thắt cơ trơn) => ợ hơi, đầy bụng,dể nôn 6/The placenta produces a hormone (similar to thyroid-stimulating hormone) that stimulates the thyroid, The increase in thyroid function may resemble hyperthyroidism, with tachycardia, palpitations, excessive perspiration, and emotional instability. Tuy nhiên cường giáp thực sự do thai nghén chỉ xảy ra với tần suất # 0,08 %
- PREGNANCY,PHIOLOGICAL CHANGE CÁC THAY ĐỔI SINH LÝ 7/Rau thai sản xuất Corticotropin releasing hormon => kích thích sản xuất ACTH => gia tăng mức nội tiết tố thượng thận,nhất là Aldosterol và Cortisol làm thai phụ dể bị phù 8/Sự gia tăng Corticosteroid và Progesteron đưa đến tăng sự đề kháng insulin và gia tăng nhu cầu insulin như cách cơ thể phản ứng với stress- Insulinase của rau thai làm tăng thêm hậu quả trên, làm thai phụ rất dể tăng đường huyết
- PRECONCEPTION CARE CHĂM SÓC TRƯỚC THỤ THAI *Chăm sóc trước lúc thụ thai gồm 3 nội dung: 1/Cung cấp giáo dục để tăng cưòng sức khoẻ của người phụ nữ hay cả người chồng: -Kế hoạch hoá gia đình , kế hoạch có thai -Kiến thức về sinh đẻ và làm cha mẹ -Các vấn đề về dinh dưỡng và thói quen có hại -Tư vấn về các dịch vụ hổ trợ xã hội,nếu có
- PRECONCEPTION CARE CHĂM SÓC TRƯỚC THỤ THAI 2/ Đánh giá đầy đủ các nguy cơ : -Tiền sử bệnh truyền nhiễm : HIV, viêm gan B,C, bệnh do Toxoplasma (?), bacterial vaginosis… và các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD:sexual transmitted disease) -Phơi nhiễm với môi trường độc hại :kim loại nặng ,dung môi hữu cơ,thuốc nhuộm,nghiện ma tuý… -Tiền sử bệnh di truyền -Tiền sử các bệnh nội khoa : bệnh hệ tim mạch , đái tháo đường , động kinh,bệnh tuyến giáp,bệnh hệ miễn dịch…
- PRECONCEPTION CARE CHĂM SÓC TRƯỚC THỤ THAI 3/Can thiệp nếu có yếu tố nguy cơ : -Điều trị tốt các bệnh nội khoa : đái tháo đường ? Cao huyết áp … -Xét nghiệm các bệnh truyền nhiễm và điều trị -Tiêm chủng : ưu tiên Rubella,Thuỷ đậu (chicken box) và viêm gan B -Cai nghiện rượu và ma tuý -Lưu ý dinh dưỡng và thể dục -Ngăn ngừa các khuyết tật ống thần kinh (neural tube defect:bao gồm nứt đốt sống và không có hộp sọ) bằng cung cấp acid folic
- PRENATAL CARE CHĂM SÓC TRƯỚC ĐẺ -Lần thăm khám đầu tiên sau khi mất kinh từ 2-4 tuần và tiếp tục 4 tuần một lần cho đến hết tuần 32,sau đó 2 tuần một lần cho đến tuần 36,một tuần/lần cho đến lúc sinh -Sự tăng cân của mẹ trung bình 1,1-1,4kg/tháng là tốt (cho đến ngày sinh nếu tăng quá 13,5kg hay ít hơn 4,5 kg là không tốt) -Xét nghiệm các bệnh truyền nhiễm ở lần khám thai đầu tiên và có thể là lần khám ngay trước khi sinh và có kế hoạch can thiệp
- PRENATAL CARE CHĂM SÓC TRƯỚC ĐẺ - Xét nghiệm sàng lọc α feto protein ở tuần 15-16: giúp phát hiện vài khuyết tật thai,hội chứng Down(+HCG,Estrol),các rối loạn nhiễm sắc thể…sau đó nếu có nghi nghờ thì siêu âm hay chọc nước ối (amniocentesis) để xác định bất thường -Siêu âm là một phương pháp tốt để xác định sự phát triển bình thường của thai,ngày sinh dự kiến… -Dinh dưỡng,bổ sung sắt,acid folic,canxi…
- PRENATAL CARE CHĂM SÓC TRƯỚC ĐẺ
- PRENATAL CARE CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE THƯỜNG GẶP -Các vấn đề sức khoẻ thường gặp: *Buồn nôn (nausea) & nôn (vomiting): ăn từng ít một và tránh các thức ăn dể gây nôn (?),thuốc nam,thuốc chống nôn ? - 1/Dimenhydrinate 2/Diphenhydramin - Nếu kéo dài và nghiêm trọng, sút cân → hospitalization (vào viện) & IV fluids (dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch)… đình chỉ thai nghén? *Edema:phù (especially of the legs ) → nghỉ nâng chân cao *Varicose ở chân (dãn tỉnh mạch → mang vớ ép)
- PRENATAL CARE CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE THƯỜNG GẶP *Cảm (common cold): -Kháng histamin:Chlorpheniramin, Triprolidin -Nghẹt mũi :nghỉ đầu cao,dùng thuốc co mạch dạng nhỏ mũi vì phenylpropanolamin ,pseudoephedrin uống có thể gây dị dạng thai nhi -Sốt: không để sốt cao hơn 39 độ vì gây dị dạng thai,Paracetamol an toàn *Mẫn ngứa: -Chlorpheniramin là kháng histamin tương đối an toàn,có thể dùng thuốc bôi-Eurax?
- PRENATAL CARE CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TƯỜNG GẶP * Hemorrhoid ( trỉ): Chất làm mềm phân, uống nhiều nước (sữa,nước quả…) * Backache (đau lưng)→ xoa bóp, mang đai * Fatigue ( mệt mõi): nghỉ ngơi, làm việc nhẹ * Heartburn (ợ hơi, đầy bụng): nghỉ gối cao sau ăn, có thể dùng antacid * Anemia (thiếu máu) Bổ sung : 18mg iron-60mg/d (lưu ý dạng muối), 0,8mg-1mg (4mg ?) acid folic /d
- PRENATAL CARE,RISKS CÁC TAI BIẾN TRƯỚC ĐẺ *Sẩy thai (Spontaneous abortion,Miscarriage) : -Mất thai trước tuần thứ 20 của thai nghén -90% là do sự phát triển bất thường của thai -85% xảy ra ở 3 tháng đầu thường có nguyên nhân do thai (bất thường về di truyền của phôi,do thuốc: Isotretinoin,các vaccin sống,Mifepristol, Misoprostol…) -Các sẩy thai ở 3 tháng giữa thường do mẹ : tử cung bất thường, nhược giáp, một số bệnh miễn dịch hay đái tháo đường kém kiểm soát,các bệnh nặng khác (nhiễm trùng,STD,các bệnh virus đặc biệt là Rubella...),nghiện cocain… -Điều trị :Hổ trợ tâm lý và nghỉ ngơi. Điều trị thuốc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuốc giảm đau loại morphin (Kỳ 4)
5 p | 144 | 25
-
Bà bầu không nên ăn đậu phộng
2 p | 235 | 16
-
5 sai lầm khó tin ở phụ nữ mang thai
4 p | 91 | 12
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MANINIL 5 BERLIN CHEMIE
4 p | 74 | 7
-
Thận trọng với thực phẩm chức năng khi bầu bí
3 p | 75 | 7
-
DIFFERIN Gel (Kỳ 2)
5 p | 120 | 5
-
CaC 1000 SANDOZNOVARTIS
5 p | 87 | 5
-
Đang bầu bí có nên chữa răng?
2 p | 99 | 5
-
Thai phụ dùng thuốc không đúng, gây hại cho con
3 p | 99 | 5
-
ENGERIX-B (Kỳ 3)
5 p | 91 | 4
-
Thuốc chữa viêm xoang ở phụ nữ cho con bú
5 p | 88 | 4
-
Những vị thuốc làm thông tuyến sữa
3 p | 147 | 4
-
HOLOXAN (Kỳ 2)
5 p | 82 | 4
-
NETROMYCIN IM/IV (Kỳ 4) LÚC CÓ THAI và LÚC NUÔI CON BÚ Việc an toàn khi sử dụng
5 p | 103 | 3
-
MODALIME 100 mg
5 p | 72 | 3
-
FEMARA (Kỳ 2)
7 p | 71 | 3
-
Thông tin thuốc cập nhật thông tin dược lý đối với chế phẩm chứa Diacerein (Điều chỉnh chống chỉ định chế phẩm chứa Diacerein của công văn số: 5543/QLD-ĐK ngày 27/03/2015 và cập nhật cảnh báo, thận trọng khi sử dụng)
7 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn