Thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
lượt xem 9
download
Mời các bạn tham khảo tài liệu "Thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long" để hiểu rõ hơn về tình hình chung về nuôi trồng thủy sản, xác định nhu cầu cấp nước,... Hy vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long
- Nghiên cứu khoa học chuyên ngành THỦY LỢI PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PGS.TS. Dương văn Viện* Ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) việc nuôi trồng thủy sản (NTTS) đang được người dân rất quan tâm và ngày càng phát triển. Các sản phẩm từ NTTS đang đóng vai trò quan trọng và có giá trị lớn trong kim ngạch xuất khẩu, nâng cao đời sống nhân dân. Thế nhưng do nhiều nguyên nhân làm cho NTTS ở ĐBSCL phát triển không bền vững gây ra những hiểm họa khôn lường cho kinh tế-xã hội và môi trường. Một trong những nguyên nhân được coi đứng hàng đầu là hệ thống thủy lợi phục vụ NTTS chưa được quan tâm đúng mức. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ của cả nước và giá trị xuất khẩu thủy sản xuất khẩu chiếm đến 75% của cả nước. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thuộc vùng châu thổ sông Mekong có 13 Theo Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy tỉnh, thành: Long An, Tiền Giang, Đồng sản Việt Nam (VASEP) năm 2010 diện tích Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc nuôi tôm sú ở nước ta là 613.718 ha- sản Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An lượng 332.700 tấn; tôm thẻ chân trắng: Giang, Hậu Giang và TP Cần Thơ, tổng diện 25.397 ha- sản lượng 135.000 tấn; cá tra: tích tự nhiên khoảng 3,96 triệu ha, với dân 54.000 ha- sản lượng 1.140.390 tấn. Vậy số hơn 17 triệu người, có bờ biển dài 875 tổng diện tích NTTS 3 loại chủ lực nói trên km, đất đai bằng phẳng, màu mỡ, được phù là 693.115 ha, tổng giá trị xuất khẩu đạt 3,5 sa bồi đắp, thủy sản dồi dào... tỷ USD (5.041 USD/ha). Trong khi đó trồng Nguồn nước mặt khá phong phú (dòng lúa ở ĐBSCL chỉ đạt 725 USD/ha. chảy sông Cửu Long bình quân nhiều năm Trong những năm qua nghề NTTS đã ước khoảng 500 tỷ m3) được đưa vào đồng phát triển mạnh nhưng hệ thống thủy lợi bằng qua hệ thống sông rạch tự nhiên và (HTTL) hầu như chưa được đầu tư thích kênh đào dày đặc, cùng với khoảng 2 triệu đáng, vẫn phải dùng chung với HTTL của ha đất ngập nước theo mùa, hình thành nên sản xuất nông nghiệp, vừa không đủ về số hệ sinh thái đa dạng, là nơi sinh trưởng, cư lượng vừa không đáp ứng yêu cầu về chất trú của nhiều hệ động, thực vật thích nghi lượng nước (vì có chứa các hóa chất tồn dư với cả môi trường nước ngọt và mặn. trong nguồn nước) gây ảnh hưởng xấu tới ĐBSCL có một nền nhiệt cao và ổn định hiệu quả cũng như chất lượng thuỷ sản. Đến trong toàn vùng, là một trong những lợi thế nay về cơ bản đã có quy hoạch thủy lợi để phát triển một nền sản xuất nông nghiệp chung phục vụ NTTS cho các tỉnh ĐBSCL nhiệt đới với nhiều chủng loại cây trồng, vật nhưng chỉ mới có Kiên Giang và Bến Tre có nuôi, tạo nên sự đa dạng trong sản xuất và quy hoạch chi tiết. Quy hoạch mới chưa trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất. được triển khai, trong lúc các hệ thống cũ Triều biển Đông, biển Tây ảnh hưởng đang bị hư hỏng, xuống cấp. lên phần lớn diện tích của ĐBSCL, sự xâm Bài báo này điểm lại các cơ sở tính nhập của thủy triều làm cho khoảng 1,7 triệu toán nhu cầu cấp thoát nước và đưa ra ví dụ ha đất bị xâm nhập mặn, mở ra một tiềm cụ thể với hy vọng góp phần hỗ trợ các địa năng lớn cho phát triển nuôi trồng thủy sản phương khi tính toán thiết kế các hệ thống nước mặn và nước lợ. Đây là vùng nuôi thủy lợi phục vụ yêu cầu nuôi trồng thủy trồng thủy sản lớn nhất nước, diện tích nuôi sản. chiếm trên 71%, sản lượng nuôi chiếm 72% * Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ 65
- Nghiên cứu khoa học chuyên ngành 2. TÌNH HÌNH CHUNG VỀ NUÔI TRỒNG quốc dân. Diện tích NTTS vùng ĐBSCL THỦY SẢN tăng từ 527.398 ha năm 2001 lên 779.945 ha Vị trí của đồng bằng sông Cửu Long năm 2008, trong đó: diện tích NTTS nước (ĐBSCL) rất thuận lợi cho phát triển nông mặn lợ là 650.913 ha (chiếm 83,46%), diện nghiệp nói chung, thủy sản nói riêng trên các tích NTTS nước ngọt là 129.032 ha (chiếm vùng sinh thái: nuôi ngọt, nuôi lợ, nuôi biển, 16,54%). khai thác thủy sản biển và nội đồng tạo ra Năm 2009: tổng diện tích nuôi tôm Sú nhiều mặt hàng thủy sản xuất khẩu có giá trị của vùng ĐBSCL là 639.803 ha, diện tích cho quốc gia. nuôi Tôm chân trắng là 3.516 ha, tăng gấp Tuy nhiên, ngành nuôi trồng thủy sản 2,5 lần so với năm 2008, diện tích nuôi cá thực sự “bùng nổ” khoảng hơn hai thập kỷ Tra là 6.756 ha. nay và đã đóng góp đáng kể cho nền kinh tế 900.000 800.000 Diện tích NTTS (ha) 700.000 600.000 500.000 400.000 300.000 200.000 100.000 0 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Diện tích NTTS mặn lợ Diện tích NTTS ngọt Tổng diện tích NTTS . Nguồn: Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản 2010 Hình 1. Diện tích nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL Theo kết quả điều tra có thể khẳng nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản ít định kênh mương nhỏ trong khu vực đang bị được lưu ý. ô nhiễm là do sự gia tăng mang tính bùng − Trong tính toán quy hoạch thủy lợi ở phát diện tích nuôi trồng thủy sản, một số nhiều năm qua thường chú trọng nhiều về nơi sự ô nhiễm nguồn nước càng thêm diễn biến về số lượng nước hơn là chú ý đến nghiêm trọng do sự xuất hiện các nhà máy trạng thái thay đổi chất lượng nước. chế biến thủy sản. Sự ô nhiễm ở các kênh rạch đã và đang vượt quá khả năng chịu − Chưa có sự tách rời giữa hệ thống kênh đựng của thiên nhiên, ảnh hưởng đến khả lấy nước (cấp nước) lấy vào đồng ruộng, ao năng tự làm sạch của nguồn nước và đe dọa hồ và kênh xả nước từ nơi canh tác, nuôi tính bền vững của sản xuất nói chung và trồng (thoát nước) ra nguồn nước. nghề cá vùng ĐBSCL nói riêng. Nguyên − Lưu lượng thiết kế của kênh không thay nhân của hiện tượng này là: đổi kịp với sự gia tăng quá lớn của diện tích − Hầu hết hệ thống kênh mương đều được nuôi trồng thủy sản. quy hoạch cho mục tiêu số một là canh tác − Tần số lấy nước và xả nước ra kênh dẫn lúa, sau đó là giao thông thủy. Việc xem xét từ các ao nuôi trồng thủy sản nhiều hơn canh 66
- Nghiên cứu khoa học chuyên ngành tác lúa. Ví dụ, số lần lấy nước và xả nước biệt có nơi lên đến hơn 90 lần. Khi đó, một toàn bộ ra nguồn nước của một vụ nuôi cá vụ canh tác số lần tưới và tiêu trung bình ít da trơn (tra) khoảng 6 tháng là 30-40 lần, cá hơn 7-8 lần. Bảng 1. Diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở ĐBCM (ha) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tăng TT Địa phương 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 %/năm 1 Hậu Giang 5.939 6.538 7.228 8.283 8.811 8.812 8.811 6.033 0,22 2 Cần Thơ 7.409 9.321 9.628 10.886 12.466 14.425 15.245 14.359 9,91 3 Sóc Trăng 4.434 5.888 6.960 9.404 11.254 15.083 15.381 19.291 23,37 4 Bạc Liêu 1.958 2.186 2.308 1.299 1.921 1.928 1.921 3.490 8,61 5 Kiên Giang 10.181 10.683 10.283 5.111 7.544 10.617 10.861 17.252 7,83 6 Cà Mau 36.293 31.453 29.660 29.531 29.835 23.339 30.907 26.646 -4,32 Bảng 2. Sản lượng nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở ĐBCM (T) TT Địa phương 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Tăng (%/năm) 1 Hậu Giang 4.703 5.871 10.813 15.406 19.480 19.267 32.550 38.644 35,11 2 Cần Thơ 23.874 42.169 57.436 64.259 105.429 155.116 178.732 229.790 38,19 3 Sóc Trăng 3.820 5.272 5.686 9.228 30.158 27.940 45.873 78.851 54,11 4 Bạc Liêu 4.720 3.500 2.105 1.850 3.509 7.646 8.503 3.239 -5,24 5 Kiên Giang 598 4.774 5.835 6.052 9.059 14.409 28.305 43.775 84,65 6 Cà Mau 14.475 10.964 11.741 11.755 14.438 49.880 49.880 64.844 23,89 Nguồn: Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản 2010 Theo Hiệp hội Thủy sản các tỉnh thành - Diện tích NTTS: 890.000 ha và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tổng 9.430 lồng diện tích mặt nước nuôi cá tra trong khu vực - Sản lượng: 3.600.000 tấn, trong đó hiện nay đạt hơn 4.000ha, tăng gần 400ha so mặn lợ 950.000tấn. với cùng kỳ năm trước; trong đó, diện tích đã thu hoạch trên 2.240ha. - Giá trị xuất khẩu: 4,7 tỷ USD. Định hướng cho các tỉnh thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020: 67
- Nghiên cứu khoa học chuyên ngành Nguồn: Viện Quy hoạch Nông nghiệp Hình 2. Bản đồ Sinh thái Nông nghiệp vùng ĐBSCL 3. XÁC ĐỊNH NHU CẦU CẤP THOÁT các văn bản pháp quy cần được quan tâm khi NƯỚC thực hiện công tác liên quan đến cấp/thoát Yêu cầu về chất lượng nước cho các loại nước cho nuôi trồng thủy sản. hình nuôi trồng thủy sản Các yêu cầu về chất lượng nước phải Những yêu cầu cụ thể về chất lượng được tuân theo những tiêu chuẩn đã đề ra nước phụ thuộc vào từng mô hình nuôi trồng trong Tiêu chuẩn ngành tương ứng. Đó là thủy sản. Thực tế những yêu cầu đó đều các tiêu chuẩn về môi trường nước: được chọn lựa trên cơ sở đối chiếu với các • TCVN 5942-95 Tiêu chuẩn chất lượng tiêu chuẩn ngành. Dưới đây xin giới thiệu về nước mặt 68
- Nghiên cứu khoa học chuyên ngành • TCVN 5943-95 Tiêu chuẩn nước biển ven Cá nuôi thâm canh ở các ao theo bờ nhiều tầng, nhiều loại cá, thời vụ nuôi cá: • TCVN 5944-95 Tiêu chuẩn chất lượng + Vụ cá Xuân thu hoạch vào trước mùa nước ngầm mưa. • TCVN 5945-95 Tiêu chuẩn nước thải • TCVN 6772-2000 Tiêu chuẩn nước thải + Vụ cá Mùa thu hoạch vào tháng 1, 2 sinh hoạt hàng năm. • TCVN 6773-2000 Tiêu chuẩn chất lượng Thau nước 1 tháng 1 lần, mức nước mỗi nước dùng cho thủy lợi lần từ 350 - 400 mm (3.500 ÷ 4.000 m3/ha). • TCVN 6774-2000 Chất lượng nước ngọt bảo vệ đời sống thuỷ sinh - Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn: • TCVN 6984-2001 Tiêu chuẩn nước thải + Khoanh vùng đắp đê ngăn nước công nghiệp thải vào vực nước sông dùng mặn. cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh • TCVN 6985-2001 Tiêu chuẩn nước thải + Pha loãng tạo độ mặn thích hợp để công nghiệp thải vào vực nước hồ dùng nuôi trồng. cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh + Cải tạo đồng ruộng nuôi thả ban • TCVN 6986-2001 Tiêu chuẩn nước thải đầu, công thức cấp nước: công nghiệp thải vào vực nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh Cách tính toán nhu cầu nước Trong công thức đó: Nhu cầu nước phụ thuộc rất nhiều vào ai - lớp nước cần pha loãng trong hình thức nuôi trồng. ruộng mới cải tạo cũng như thâm - Nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt gồm nuôi cá canh. Thông thường lớp nước này lồng trên các dòng chảy nước ngọt, nuôi cá được tính từ mức nước chân triều trong các hồ chứa để lợi dụng tổng hợp. Hai đến đáy ruộng nuôi trồng; loại này không cần cấp nước ngọt. S1 - lượng muối NaCl trong ruộng khi - Nuôi trồng thuỷ sản trong ao: Loại nuôi bị nhiễm mặn, tính bằng g/l; trồng này cần cung cấp nước ngọt thường S2 - lượng muối tiêu chuẩn có thể cho xuyên để thau chua và tạo môi trường cho phép nuôi trồng được, thường từ 6 thuỷ sản sinh trưởng, phát triển. ÷ 7‰; Lượng nước dùng cho thau chua rửa ao S3 - lượng muối trong nước ngọt đưa và làm sạch nước tạo môi trường được tính vào để pha loãng. theo công thức: Đối với ruộng mới cải tạo lần đầu W = 10(ai + Ei) lượng nước từ 4.800 ÷ 5.000 m3/ha. Trong đó: Để duy trì được độ mặn thích hợp W - lượng nước thau rửa mỗi lần, tính trong ruộng tuỳ theo hình thức thâm canh bằng m3/ha; hay bán thâm canh hàng năm phải tiến hành ai - lớp nước cần thay, tính bằng mm; cấp bổ sung 3 ÷ 6 lần và mỗi lần 700 ÷ 1.000 m3/ha. Ei - lượng bốc hơi mặt thoáng giữa hai lần thau nước, thường tính Ei bằng mm. 69
- Nghiên cứu khoa học chuyên ngành Cách tính toán hệ số cấp thoát nước vuông. Cá rô đầu vuông có kích thước lớn Sau khi xác định được lượng nước cần gấp nhiều lần so với cá rô đồng bình thường. cấp/thoát là W (m3/ha) có thể xác định được Khi còn nhỏ, cá rô đầu vuông giống như cá hệ số cấp/thoát nước tính toán cho khu nuôi rô đồng nhưng khi lớn, đầu cá có hình hơi trồng như sau: vuông, thân dài, có hai chấm đen ở gần đuôi và mang cá. Tuy kích thước và trọng lượng rất lớn nhưng chất lượng cá thơm ngon, thời gian nuôi càng kéo dài, cá càng lớn chứ Trong đó: t tính theo ngày (24 giờ), không giảm cân như cá rô đồng bình thường. 86,4 là hệ số đổi đơn vị. Nuôi trong 4 tháng đầu, có thể đạt trọng Như vậy ta có thể xác định được lượng lượng 6 con/kg. nước cần cấp/thoát, qua đó kiểm tra khả Để cho vấn đề được cụ thể hơn ở đây năng tải nước của hệ thống kênh rạch, nhờ chúng tôi sẽ nêu ví dụ tính nhu cầu nước cho vào hệ số cấp/thoát, diện tích nuôi trồng và trường hợp nuôi cá rô đầu vuông. thời gian lấy nước hoặc tiêu nước. Ao nuôi Thời gian nuôi cũng ảnh hưởng đến lượng nước cần. Hình thức nuôi thâm canh Ao nuôi cá rô đầu vuông phải có diện hoặc bán thâm canh là từ tháng XII đến tích tối thiểu trên 200m2. Độ sâu mực nước tháng VIII, thường là nuôi 2 vụ, vụ 1 từ chết từ 1,6-2m. Xung quanh bờ ao phải tháng XII đến tháng IV, vụ 2 từ cuối tháng thoáng, không có bóng cây, ao nuôi cá rô IV tới tháng VIII. Với hình thức nuôi này phải chủ động được nguồn nước cấp và đòi hỏi lớp nước trên ruộng vào khoảng 1,2 - nguồn nước thải không ảnh hưởng đến các 1,5m. Qua tính toán xác định được qmax là hộ nuôi xung quanh cũng như sinh hoạt của 5 - 6 lít/sec-ha. người dân. Nuôi quảng canh có 2 vụ nuôi, vụ 1 Chế độ nước bắt đầu từ tháng II, III tới tháng V, vụ 2 bắt Theo hướng dẫn của cơ quan khuyến đầu từ tháng VI đến tháng VIII. Với hình ngư thì định kỳ 7-10 ngày phải thay nước thức nuôi này đòi hỏi lớp nước trên ruộng cho ao nuôi một lần, lượng nước cần thay từ vào khoảng 0,7 - 0,8m qua tính toán hệ số 20-40 % lượng nước trong ao. lấy nước max cho vụ này khoảng 4 lít/sec- Như vậy ta có thể tính ngay được lượng ha. nước cần thay (cấp và thoát), chẳng hạn với Nên lưu ý ở ĐBSCL thời gian cấp/thoát ao có độ sâu nước trong ao H = 1,8 m, lượng nếu không phải chủ động bằng bơm mà dựa nước cần thay theo tính toán trong 10 ngày vào tự chảy thì thời gian t được xác định là 40% lượng nước có trong ao: Wtt = 40% theo thực tế ở từng vùng, phụ thuộc chế độ Wao. thủy triều và vị trí địa lý. Với cơ sở tính toán đã trình bày ta sẽ Lúc đó hệ số tưới thực tế sẽ phải tính tính được hệ số cần cấp/thoát là lại: qthực tế = qtính toán*α Trong đó: α = ttính toán /tthực tế= 24/tthực tế 4. VÍ DỤ TÍNH TOÁN Bảng tính toán hệ số cấp thoát cho ao nuôi cá rô đầu vuông Trong những năm gần đây nông dân nuôi cá các tỉnh ĐBSCL (mà Hậu Giang là trung tâm) đã xảy ra cơn sốt nuôi cá rô đầu 70
- Nghiên cứu khoa học chuyên ngành S (m2) H Wao Wtt t qtt (l/s/ha) Các địa phương cần tiếp tục hoàn thiện (m) (m3) (m3) (ngày) hệ thống tổ chức quản lý khai thác, bảo đảm 10.000 1.8 18.000 7.200 10 8.33333333 quản lý khép kín các công trình thủy lợi; tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xây dựng những công Nếu như ao nuôi nằm ở vị trí chỉ lấy trình đang dở dang, đồng thời rà soát, xử lý nước tự chảy được vào ao trong 8 giờ và nghiêm vi phạm công trình thủy lợi để bảo tháo nước tự chảy ra khỏi ao trong 6 giờ thì đảm tưới, tiêu, thoát lũ. số liệu tính toán cụ thể sẽ như sau: Thông qua cách tính toán cụ thể như trên các địa phương có thể tự tính toán được tcấp (h) tthoát (h) qcấp (l/s/ha) qthoát (l/s/ha) nhu cầu cấp/thoát cho từng loại hình nuôi 8 6 25 33.3333333 trồng thủy sản ở địa phương mình (dựa trên những số liệu cụ thể ở từng vùng nuôi trồng) để chủ động trong việc kiểm tra, đánh giá Qua ví dụ trên có thể thấy số liệu tính năng lực chuyển tải của các hệ thống. Từ đó toán sẽ rất khác nhau cho từng loại vật nuôi có kế hoạch tu sửa, nạo vét, phân vùng cấp và các điều kiện liên quan khác như độ sâu thoát cho hợp lý. ao nuôi, thời gian cấp và thoát tự chảy. Khi gặp trường hợp cụ thể có thể áp dụng cách tính như trên cho việc xác định nhu cầu cấp thoát, lưu ý với các ao nuôi thì TÀI LIỆU THAM KHẢO lượng cấp vào bằng chính lượng thoát ra. [1]. Các báo cáo trong hội thảo “Diễn đàn kinh 5. KẾT LUẬN tế vùng Đồng bằng Sông Cửu Long” do Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ và Bộ NN - Ở ĐBSCL nhiều kênh trục chính đã PTNT phối hợp tổ chức tại TP. Hồ Chí được xây dựng nhưng thiếu công trình điều Minh, ngày 21/4/2010. tiết, hệ thống nội đồng chưa hoàn chỉnh, [2]. Dương văn Viện, Bài giảng cho lớp tập quản lý thiếu chặt chẽ nên không phát huy huấn Thủy lợi tại Hậu Giang, tháng 8/2011. đầy đủ công năng. Nhiều công trình xuống [3]. Định hướng phát triển thủy sản vùng cấp nhanh do không được duy tu, bão dưỡng ĐBSCL, Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy thường xuyên. Vì thế sử dụng nước hợp lý, sản, 2010. tiết kiệm và nâng cao hiệu quả công trình thủy lợi hiện có luôn là vấn đề cần được [4]. Niên giám thống kê các tỉnh ĐBSCL, 2009. quan tâm, nhất là trong điều kiện kinh phí [5]. Quy hoạch xây dựng vùng đồng bằng sông đầu tư xây dựng cơ bản đang bị hạn chế như Cửu Long đến năm 2020 và tầm nhìn đến hiện nay. Để quản lý tốt cần phải xác định năm 2050- Quyết định 1581/QĐ-TTg ngày được khả năng chuyển nước của kênh và các 09/10/2009. công trình trên hệ thống, qua đó có kế hoạch sử dụng, khai thác phù hợp. 71
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Nguyên liệu thủy sản
7 p | 407 | 129
-
Thiết bị, vật chất trong trại giống thân mềm
5 p | 99 | 15
-
Phòng chống khô hạn và cháy rừng ở Nghệ An
6 p | 87 | 13
-
Thủy lợi nuôi tôm
3 p | 73 | 7
-
LỢI DỤNG BẢO VỆ NGUỒN LỢI CÁ THIÊN NHIÊN TRONG SÔNG HỒ NUÔI CÁ
4 p | 97 | 6
-
Nuôi tôm sú nước ngọt: được, nhưng nên chăng?
6 p | 137 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn