intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Các loại bảo hiểm trong thanh toán quốc tế

Chia sẻ: Dshgfdcxgh Dshgfdcxgh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

194
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Các loại bảo hiểm trong thanh toán quốc tế nhằm trình bày về về khái niệm, hợp đồng và đối tượng và quyền lợi của các loại bảo hiểm như bảo hiểm bảo hiểm hàng hải, bảo hiểm phi hàng hải, bảo hiểm tín dụng...cùng tìm hiểu đề tài này thú vị này qua bài thuyết trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Các loại bảo hiểm trong thanh toán quốc tế

  1. Nội dung A, Bảo hiểm hàng hải B, Bảo hiểm phi hàng hải C, Bảo hiểm tín dụng
  2. A, Bảo hiểm hàng hải I, Sự cần thiết của bảo hiểm hàng hải Hàng hoá vận chuyển bằng đường biển thường gặp nhiều rủi ro. Trách nhiệm của người chuyên chở hạn chế & khiếu nại đòi bồi thường rất khó Bảo vệ lợi ích doanh nghiệp khi có tổn thất và tạo tâm lý an tâm Mua bảo hiểm cho hàng hoá XNK là một tập quán thương mại quốc tế
  3. II, Hợp đồng bảo hiểm hàng hải Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy): cho hàng hóa được vận chuyển từ cảng này đến cảng khác Hợp đồng bảo hiểm bao (Floating Policy): cho nhiều chuyến, nhiều lô hàng trong một khoảng thời gian nhất định  Hợp đồng bảo hiểm định giá (Valued Policy) Hợp đồng bảo hiểm không định giá (Unvalued Policy)
  4. III, Người được bảo hiểm …là người có đối tượng BH đem bảo hiểm, có thể là nhà XK hay NK tùy theo điều kiện giao hàng được áp dụng trong hợp đồng ngoại thương.
  5. III, Người được bảo hiểm Điều kiện giao hàng Trách nhiệm mua bảo hiểm Người nhập khẩu Người nhập khẩu Người xuất khẩu
  6. IV, Đối tượng và quyền lợi bảo hiểm hàng hải Đối tượng bảo hiểm là những hàng hóa được xác định rõ ràng trong hợp đồng mua bán ngoại thương được chuyên chở bằng đường biển
  7. IV, Đối tượng và quyền lợi bảo hiểm hàng hải Quyền lợi bảo hiểm có thể bảo hiểm Thuế Trị giá nhập khẩu Lãi tăng thêm ước tính
  8. V, Giá trị - Số tiền - Phí bảo hiểm Giá trị là giá trị của đối tượng được bảo hiểm Số tiền là giới hạn trách nhiêm nhà bảo hiểm phải trả • Bảo hiểm dưới giá trị • Bảo hiểm đúng giá trị • Bảo hiểm trên giá trị • Bảo hiểm trùng Phí là tiền người mua bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm • Đổi lấy cam kết bồi thường khi có tổn thất • Xác định theo tỷ lệ % trên số tiền hoặc giá trị bảo hiểm
  9. VI, Phạm vi và hiệu lực bảo hiểm 1, Phạm vi bảo hiểm : là sự khoanh vùng các rủi ro bảo hiểm
  10. VI, Phạm vi và hiệu lực bảo hiểm  Bộ điều khoản bảo hiểm ICC 1963: •Free from Particular Average: điều kiện miễn tổn thất riêng FPA •With Particular Average: điều kiện bảo hiểm tổn thất riêng WA •All Risk: điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro AR •War Risk: điều kiện bảo hiểm các rủi ro chiến tranh WR •Điều kiện bảo hiểm rủi ro đình công SRCC
  11. CÁC RỦI RO FPA WA AR 1. Phạm vi trách nhiệm về rủi ro, tổn thất: • Tổn thất toàn bộ vì thiên tai, tai nạn bất ngờ X X X • Tổn thất bộ phận vì thiên tai, tai nạn bất X X X ngờ do 4 nguyên nhân chính • Mất nguyên kiện hàng trong khi xếp dỡ X X X chuyển tải • Các chi phí:  Chi phí đóng góp tổn thất chung X X X  Chi phí cứu nạn X X X  Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất X X X  Chi phí tố tụng và khiếu nại X X X  Chi phí giám định tổn thất X X X • Tổn thất bộ phận vì thiên tai, tai nạn ngoài 4 _ X X rủi ro chính • Tổn thất do các rủi ro phụ gây nên _ _ X 2. Trách nhiệm chứng minh tổn thất NĐBH NĐBH NBH 3. Áp dụng mức miễn thường Không Có Không 4. Mức phí Thấp Trung Cao nhất bình nhất
  12. VI, Phạm vi và hiệu lực bảo hiểm C B WR ICC A 1982 SRCC
  13. CÁC RỦI RO A B C 1. Những mất mát hư hại hàng hóa hợp lý qui cho là: • Cháy hoặc nổ X X X • Mắc cạn, chìm lật X X X • Đâm va vào bất kỳ vật thể gì ( trừ X X X nước) X X X • Dỡ hàng tại cảng lánh nạn X X X • Phương tiện vẩn chuyển trên bộ bị lật đổ hay bị trật bánh X X - • Động đất, núi lửa phun, sét đánh 2. Mất mát hư hại hàng hóa gây ra bởi: X X X • Hi sinh tổn thất chung X X X • Ném hàng ra khỏi tàu hoặc nước cuốn trôi khỏi tàu X X - • Nước biển, sông , hồ xâm nhập hầm X X - hàng 3. Mất nguyên kiện hàng khi xếp dỡ chuyển NĐBH NĐBH NĐBH tải Không Không Không 4. Rủi ro bất ngờ khác
  14. VI, Phạm vi và hiệu lực bảo hiểm  Các điều kiện bảo hiểm của Việt nam  QTC 1965: FPA, WA, AR tương tự như ICC 1963, chưa đề cập đến WR và SRCC QTC 1990: C, B, A tương tự như ICC 1982
  15. VI, Phạm vi và hiệu lực bảo hiểm  Hiệu lực bảo hiểm: người bảo hiểm chịu trách nhiệm đối với hàng hoá từ kho đến kho Bắt đầu vận Quá trình vận Từ kho chuyển bình chuyển thường
  16. VII . Bồi thường tổn thất hàng hóa 1. Nghĩa vụ của người được bảo hiểm Thông báo tổn thất • Ngay cho nhà BH • Cho chủ tàu trong vòng 3 ngày Khiếu nại • Bảo lưu quyền khiếu nại cho nhà BH • Gửi khiếu nại cho nhà BH trong vòng 9 tháng Kí giấy biên nhận và thế quyền
  17. VII, Bồi thường tổn thất hàng hóa 2. Nghĩa vụ của người bảo hiểm Giám định tổn thất • Chấp nhận yêu cầu giám định • Tiến hành thực hiện giám định • Lập chứng thư giám định Bồi thường tổn thất hàng hóa • Bồi thường tổn thất riêng • Bồi thường tổn thất chung
  18. B, Bảo hiểm phi hàng hải I, Đường hàng không II, Đường bộ, đường sắt, đường sông
  19. I, Đường hàng không 1, Bảo hiểm hàng hóa  Chủ yếu vận chuyển các hàng hóa nhẹ, có giá trị, cần vận chuyển nhanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2