TÀI LIỆU THANH TOÁN QUỐC TẾ
- Ngân hàng câu hỏi
-Điều kiện thương mại (Incoterm 2010, Bổ sung Incoterm 2020)
- Cách lập và đọc hối phiếu, lệnh phiếu
- Luật công cụ chuyển nhượng
- Hợp đồng thương mai
- Cách đọc LC
- Các vấn đề lưu ý trong UCP 600
- Cách đọc chỉ thị nhờ thu
- Các vấn đề lưu ý trong URC 522
- Cách đọc điện chuyển tiền
TRẮC NGHIỆM: THANH TOÁN QUỐC TẾ
ĐỀ 1:
Câu 1: Một điểm khác biệt bản của hối phiếu được lập trong phương thức tín dụng chứng
từ so với hối phiếu được lập trong phương thức nhờ thu là:
a. Hối phiếu được lập trong phương thức thanh tóan tín dụng chứng từ có thời hạn thanh toán trả
ngay.
b. Đối với hối phiếu được lập trong phương thức thanh tóan tín dụng chứng từ, người hưởng lợi hối
phiếu phải là một ngân hàng.
c. Đối với hối phiếu được lập trong phương thức thanh tóan tín dụng chứng từ, người trực
tiếp trả tiền hối phiếu không phải là nhà nhập khẩu.
d. Đối với hối phiếu được lập trong phương thức thanh tóan tín dụng chứng từ, người phát hối
phiếu không phải là nhà xuất khẩu.
Câu 2: Trong phương thức thanh toán CAD, bất lợi thuộc về:
a. Người bán vì không chắc chắn về khả năng thanh toán của người mua.
b. Người bán vì không có sự tham gia của ngân hàng trong quá trình thanh toán.
c. Người mua vì phải thanh toán khi người bán chưa giao hàng.
d. Người mua vì phải ký quỹ giá trị hợp đồng khi chưa nhận được hàng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về việc thương lượng (negotiation) theo UCP 600?
a. Thương lượng việc ngân hàng phát hành mua các hối phiếu được phát đòi tiền ngân hàng
được chỉ định.
b. Ngân hàng xác nhận phải thương lượng (được phép truy đòi) cho người thụ hưởng khi xuất trình
phù hợp.
c. Ngân hàng phát hành trách nhiệm cam kết thương lượng cho người thụ hưởng khi xuất trình
phù hợp.
d. Ngân hàng được chỉ định (trừ ngân hàng xác nhận) được quyền thực hiện thương lượng
truy đòi hoặc miễn truy đòi cho người thụ hưởng khi xuất trình phù hợp.
Câu 4: Cho biết thời hạn hiệu lực của L/C 45 ngày sau ngày phát hành. Phát biểu nào sau
đây là ĐÚNG về thời hạn thanh toán của L/C?
a. Ngày đáo hạn thanh toán của L/C phải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C.
b. Thời hạn thanh toán của L/C không bị giới hạn bởi thời hạn hiệu lực của L/C.
c. Thời hạn thanh toán của L/C phải được xác định là 45 ngày sau ngày phát hành.
d. L/C phải quy định thời hạn thanh toán không vượt quá 45 ngày sau ngày phát hành.
Câu 5: Sắp xếp theo mức độ tăng dần về rủi ro cho nhà xuất khẩu trong các phương thức
thanh toán sau:
a. D/P, D/A, T/T trả trước, T/T trả sau
b. T/T trả trước, D/P, D/A, T/T trả sau
c. T/T trả trước, T/T trả sau, D/P, D/A
d. T/T trả sau, D/A, D/P, T/T trả trước
Câu 6: Câu phát biểu nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG? Trong hợp đồng ngoại thương:
a. Các bên tham gia hợp đồng phải có trụ sở đặt tại các quốc gia khác nhau.
b. Ngôn ngữ hợp đồng có thể là ngoại ngữ đối với một trong hai bên tham gia hợp đồng.
c. Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với cả hai bên tham gia hợp đồng.
d. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng bắt buộc phải là luật quốc tế.
Câu 7: Theo URC 522, hành động nào sau đây của ngân hàng là SAI?
a. Ngân hàng chuyển giao có thể chọn ngân hàng thu hộ vì trong yêu cầu nhờ thu của nhà xuất khẩu
không thể hiện thông tin về ngân hàng thu hộ.
b. Ngân hàng thu hộ thể chọn ngân hàng xuất trình khi ngân hàng nhờ thu không chỉ định ngân
hàng xuất trình.
c. Ngân hàng thu hộ không thu được tiền từ nhà nhập khẩu.
d. Ngân hàng thu hộ bbớt C/I thấy không cần thiết, trao cho n xuất khẩu thiếu C/I so
với danh mục chứng từ trong chỉ thị nhờ thu.
Câu 8: Trong một giao dịch thanh toán L/C, điều nào sau đây là hợp lý?
a. Ngày phát hành chứng từ bảo hiểm muộn hơn ngày giao hàng.
b. Ngày ký phát vận đơn đường biển sau ngày L/C hết hiệu lựC.
c. Ngày ký phát hóa đơn thương mại trước ngày phát hành L/C.
d. Ngày ký phát hối phiếu thường sau ngày giao hàng.
Câu 9: Trong phương thức thanh toán CAD (cash against documents):
a. Người mua nhận hàng trước, trả tiền sau.
b. Người mua trả tiền trước, nhận hàng sau
c. Người bán nhận được tiền ngay lúc giao hàng.
d. Người bán nhận được tiền khi giao bộ chứng từ phù hợp số lượng và số loại cho ngân hàng.
Câu 10: Hối phiếu thể hiện người thụ hưởng như thế nào sau đây sẽ không thể chuyển
nhượng bằng cách ký hậu?
a. Pay to Mr.A.
b. Pay to the order of Company B.
c. Pay to Mr.A, not negotiable.
d. Pay to the bearer.
Câu 11: Một doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản. Phía
công ty Việt Nam muốn giao hàng và chuyển rủi ro cho người mua khi hàng được xếp lên tàu
tại Cảng Sài Gòn, còn phía công ty Nhật muốn tự mình trả cước phí vận chuyển mua bảo
hiểm cho hàng hóA. Điều kiện Incoterms 2010 nào nên được lựa chọn trong trường hợp này?
a. CIF
b. FOB
c. FCA
d. CIP
Câu 12: L/C do ngân hàng A phát hành được thông báo qua ngân hàng B. L/C quy định
“L/C is available with C bank by negotiation” chỉ định ngân hàng C ngân hàng xác
nhận. Nhà xuất khẩu xuất trình hối phiếucác chứng từ thương mại đến ngân hàng C. Nếu
chứng từ phù hợp, nhà xuất khẩu chỉ được ngân hàng C thương lượng khi người bị phát
trên hối phiếu này là chủ thể nào sau đây?
a. Ngân hàng A.
b. Ngân hàng B.
c. Ngân hàng C.
d. Nhà nhập khẩu.
Câu 13: Nếu L/C quy định “Third party documents are acceptable” thì chứng từ nào sau đây
KHÔNG ĐƯỢC áp dụng quy định này?
a. Bill of Lading
b. Bill of Exchange
c. Certificate of Origin
d. Insuarance Certificate
Câu 14: Điểm giống nhau giữa phương thức nhờ thu D/A phương thức CAD
là........................
a. Ngân hàng không có nghĩa vụ kiểm tra nội dung chứng từ.
b. Nhà nhập khẩu phải quỹ 100% trị giá hợp đồng tại ngân hàng trước khi nhà xuất khẩu giao
hàng.
c. Nhà nhập khẩu phải thanh toán ngay thì mới nhận được chứng từ.
d. Ngân hàng chịu trách nhiệm cam kết thanh toán cho nhà xuất khẩu.
Câu 15: Phương thức thanh toán chuyển tiền trả sau:
a. Có lợi cho người mua vì chắc chắn người bán sẽ giao hàng.
b. Có lợi cho người bán vì được đảm bảo thanh toán bởi ngân hàng.
c. Bất lợi cho người mua vì người bán có thể không gởi chứng từ cho người mua sau khi giao hàng.
d. Bất lợi cho người bán vì người mua đã nhận hàng nhưng có thể không thanh toán.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về Irrevocable L/C theo UCP 600?
a. Irrevocable L/C không thể bị hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C trong mọi trường hợp.
b. Ngân hàng phát hành có thể sửa đổi hay hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C mà không cần sự
đồng ý của người thụ hưởng.
c. Nếu L/C không quy định rõ loại Irrevocable L/C hay Revocable L/C thìthể hiểu đó là
L/C không hủy ngang.
d. Irrevocable L/C có thể bị hủy bỏ hoặc sửa đổi khi có sự đồng ý của các ngân hàng tham gia.
Câu 17: Chứng từ vận tải hàng không (AWB) KHÔNG chức năng hoặc nội dung nào sau
đây?
a. Hợp đồng vận tải hàng hóa