intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình kỹ năng giao tiếp hành chính

Chia sẻ: HUỲNH BÁ HỌC | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

449
lượt xem
110
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

GT là sự trao đổi, tiếp xúc với nhau, sự giao lưu tình cảm, tư tưởng; GT là một quá trình hai chiều, hoạt dộng làm cho hai bên cùng chấp nhận một cái gì là chung; Ngôn ngữ là cụng cụ của GT; GT là công cụ hay phương tiện để đời sống xã hội được vận hành

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình kỹ năng giao tiếp hành chính

  1. KỸ NĂNG GIAO TIẾP HÀNH CHÍNH 1
  2. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1. Tổng quan về giao tiếp 2. Giao tiếp trong tổ chức 3. Nhà quản lý với giao tiếp 4. Kỹ năng giao tiếp 2
  3. TỔNG QUAN VỀ GIAO TIẾP 1. Khái niệm về giao tiếp (GT) - GT là sự trao đổi, tiếp xúc với nhau, sự giao lưu tình cảm, tư tưởng; - GT là một quá trình hai chiều, hoạt dộng làm cho hai bên cùng chấp nhận một cái gì là chung; - Ngôn ngữ là cụng cụ của GT. 3
  4. 2. Vai trò của giao tiếp a. Trong đời sống xã hội - GT là công cụ hay phương tiện để đời sống xã hội được vận hành b. Giao tiếp trong hành chính - GT để quản lý và học hỏi lẫn nhau; - GT đối với cấp trên: để quản lý, chỉ đạo, điều hành; - GT đối với cấp dưới: để xin ý kiến, để chấp hành; - GT có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu quả của công việc. 4
  5. 3. Phân loại giao tiếp 5
  6. Các loại GT trong XH - Hai người - Nhóm nhỏ - Công cộng - Đại chúng 6
  7. Các kiểu giao tiếp - GT chính thức / GT không chính thức; - GT cá nhân / GT cộng đồng; - GT công quyền; - GT trực tiếp / GT gián tiếp; 7
  8. GT chính thức: Có quy ước, có luật lệ GT phi chính thức: Không có quy ước 8
  9. GT cá nhân Là GT giữa mỗi cá nhân với nhau. GT cộng đồng Khi người GT được quyền đại diện cho một tập thể, lời nói của người đó là đại diện cho ý kiến tập thể. 9
  10.  GT công quyền Là GT dựa vào quyền lực được Nhà nước trao cho. Ví dụ: Công an có quyền bắt người vi phạm pháp luật là dựa vào quyền lực được Nhà nước trao cho. 10
  11. Các hình thức giao tiếp  GT trực tiếp Các bên trực tiếp gặp nhau trao đổi thông tin.  GT gián tiếp Các bên GT qua một khâu trung gian. 11
  12. CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP Lợi ích hài hoà; Tìm giải pháp tối ưu; Tôn trọng các quy luật khách quan; Tôn trọng các chuẩn mực đạo đức, phong tục, tập quán truyền thống;  Phù hợp với môi trường văn hoá nơi GT; Tôn trọng đối tác, coi trọng ảnh hưởng của các mối quan hệ;  Nhân ái, nhân văn;  Có thẩm mỹ trong các hành vi GT. 12
  13. NHỮNG ĐIỀU KIỆN GIAO TIẾP CÓ HIỆU QUẢ Kiến trúc thông điệp hợp lý 1. Phân tích người đối giao đúng 2. Tạo được uy tín trong giao tiếp 3. Biết hoàn thiện các kỹ năng 4. giao tiếp 13
  14. CÁC RÀO CẢN TRONG GIAO TIẾP Rào cản về tâm lý; Rào cản về nhận thức, trình độ; Rào cản về ngôn ngữ; Rào cản về phong cách và phương pháp thể hiện; Rào cản về ngữ nghĩa; Rào cản về môi trường; Rào cản về phong tục tập quán; Rào cản về vật chất. 14
  15. GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC 15
  16. Các dòng giao tiếp trong tổ chức  Giao tiếp từ trên xuống;  Giao tiếp từ dưới lên;  Giao tiếp theo chiều ngang. 16
  17. Các hình thức giao tiếp trong tổ chức  Theo số lượng các chủ thể tham gia  Giao tiếp song phương;  Giao tiếp đa phương.  Theo phong cách giao tiếp  Giao tiếp độc đoán;  Giao tiếp dân chủ.  Theo dòng giao tiếp - Từ trên xuống duới - Từ dưới lên - Theo chiều ngang 17
  18.  Mục tiêu GT của nhà quản lý Vai trò của GT đối với nhà quản lý: - Sử dụng thời gian có hiệu quả hơn; - Thực hiện được mục tiêu quản lý. 18
  19. Cái gì tạo nên uy tín trong GIAO TIẾP?  Vị thế của cơ quan, tổ chức;  Phẩm chất, đạo đức;  Thiện chí;  Trình độ;  Bằng cấp, kinh nghiệm;  Hình ảnh ban đầu và trang phục… 19
  20. KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1. Kỹ năng nghe 2. Kỹ năng phản hồi 3. Kỹ năng đọc 4. Kỹ năng viết 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2