intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình nhóm: Độc chất trong môi trường nước

Chia sẻ: Lâm Thị Huệ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

182
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình nhóm: Độc chất trong môi trường nước trình bày tổng quan về độc học môi trường nước, các dạng tồn tại của độc chất trong môi trường nước, các nguồn phát sinh độc chất trong nước, quá trình lan truyền và tích tụ độc chất trong môi trường nước, độc chất và ảnh hưởng của độc chất trong môi trường nước. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm vững nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình nhóm: Độc chất trong môi trường nước

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NHÓM 1_LỚP MT1Đ13 ĐỀ TÀI :  Độc chất trong môi trường nước 
  2. 1 , Tổng quan về độc học môi trường nước   -Độc chất học trong môi trường nước (water  ecotoxicology) là một môn khoa học nghiên cứu về  nguồn gốc, diễn biến độc chất, độc tính đối với các  sinh vật thủy sinh cũng như người và động vật sử  dụng nguồn nước đó.  -Tác động độc bao gồm gây chết và gây tổn thương,  các phản ứng vận động, dược lý, bệnh lý, sinh hóa,  sinh lý học, hoạt động.  - Tác động còn có thể tính dựa trên số lượng cá thể bị  chết, lượng cá thể dị dạng,… nó bao gồm các nghiên  cứu về sự di chuyển, phân bố, biến đổi và dạng sau  cùng của hóa chất trong môi trường nước.
  3. 2 , Các dạng tồn tại của độc chất trong môi trường nước - Dạng hòa tan: các chất hòa tan trong môi trường nước dễ bị sinh vật hấp thụ và dễ lan truyền trong môi trường nước. - Dạng bị hấp thụ bởi các phần vô sinh hoặc hữu sinh lơ lửng trong nước hoặc lắng xuống đáy bùn. - Tích tụ và chuyển hóa trong cơ thể sinh vật thủy sinh.
  4. ­ Tích tụ và chuyển hóa trong cơ thể sinh vật thủy  sinh. Các chất tích tụ trong cơ thể sinh vật có thể  qua quá trình trao đổi chất thải ra ngoài môi trường  qua đường bài tiết => Các độc chất trong môi trường nước có thể biến  đổi bởi các tác nhân sinh học, hóa học hoặc quang  học. 
  5. 3 , Các nguồn phát sinh độc chất trong nước Nhiễm độc tự nhiên
  6. Nhiễm độc do nhân tạo - Nhiễm độc do sử dụng các loại hóa chất trong nông nghiệp - Nhiễm độc do rò rỉ nước rác từ các hố chôn lấp - Nhiễm độc do các nguồn nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt - Nhiễm độc do quá trình khai khoáng kim loại, khai thác dầu mỏ, khai thác than - Do các khí ô nhiễm có trong không khí đi vào môi trường nước - Do hiện tượng rửa trôi các chất ô nhiễm có trong đất
  7. 5, Quá trình lan truyền và tích tụ độc chất trong môi trường nước - Phụ thuộc vào tính chất vật lý, hóa học của độc chất. + Các chất dễ tan trong nước thì dễ dàng lan truyền trong nước và dễ dàng hấp thụ vào cơ . thể + Các chất bền về mặt hóa học, khó phân hủy sinh học thì tồn tại lâu và ñược lan truyền rộng hơn các chất dễ bị phân hủy. + Các chất dễ dàng lắng tụ ít lan truyền rộng. + Bốc hơi làm giảm nồng ñộ chất ñộc có trong môi trường nước.
  8. - Phụ thuộc vào tốc độ, lưu lượng dòng chảy. - Phụ thuộc vào pH của môi trường - Phụ thuộc vào trầm tích của dòng sông hồ là nơi tiếp nhận chất độc. - Phụ thuộc vào vi sinh vật có trong đất, các thủy sinh. => Sinh vật sinh sống trong nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình làm sạch nước và chuyển hóa chất độc có trong nước từ dạng độc ñến dạng ít ñộc hơn
  9. 6 , Độc chất và ảnh hưởng của độc chất trong môi trường nước a) Dầu mỡ có thành phần hóa học rất phức tạp, trong dầu thô còn hòa tan nhiều chất độc khác như lưu huỳnh, nitơ, kim loại. - Dầu trong nước tồn tại dưới dạng tự do và dạng nhũ tương. - Dầu tạo lớp màng trên mặt nước ngăn cản khả năng hấp thụ oxy trong nước
  10. . b) Chất gây phú dưỡng : bao gồm nitơ, phospho, cacbon gốc Nguồn
  11. . c) Vi sinh vật gây hại trong nguồn nước v   Vi sinh vật gây bệnh phát sinh chủ yếu là do  nước thải sinh hoạt và nước thải bệnh viện. v  Vi sinh vật gây bệnh phát triển mạnh khi nguồn  nước bị ô nhiễm nặng  v   Vi sinh vật gây bệnh trong nguồn nước chủ yếu  gây bệnh cho người và động vật qua đường tiêu  hóa. Các bệnh thường gặp là bệnh lỵ, thương hàn,  vàng da, sốt lâm sàng,… 
  12. . d) Các đồng vị phóng xạ - Ô nhiễm chất phóng xạ trong nguồn nước phát sinh do qúa trình khai khoáng, thử vũ khí hạt nhân, sử dụng vũ khí hạt nhân trong chiến tranh, nước thải từ các lò phản ứng hạt nhân. - Các chất phóng xạ có trong nước dễ dàng được hấp thụ bởi tảo, rong rêu, cá sinh sống trong nước. - Các chất này qua chuỗi thức ăn tích tụ trong cơ thể sinh vật làm biến đổi di truyền, rối loạn hoạt động trao đổi chất và là tác nhân gây ung thư. = > Ảnh hưởng của các tác nhân phóng xạ rất lâu dài
  13. e) Các chất hóa học hữu cơ tổng hợp­bền vững:   ­ Các chất này có nguồn gốc từ các chất tẩy rửa,  thuốc bảo vệ thực vật, chất hóa học công nghiệp.  –  Các chất này tồn lưu ở tầng ñáy của sông, hồ,  biển. Rất dễ tích tụ và khuếch đại sinh học qua  chuỗi thức ăn. Có độc tính cao, phần lớn là những  chất gây ung thư, đột biến gen, suy giảm hệ miễn  dịch và ảnh hưởng ñến khả năng sinh sản.  f
  14. 7 ,Quá trình tích tụ sinh học. Chất độc có thể đi vào sinh vật theo đường thức  ăn  và  được  tích  luỹ  lại  chính  sự  tích  luỹ  nào  làm  thay đổi nồng độ chất độc trong môi trường. * Quá trình tích luỹ sinh học thuộc vào các yếu tố  sau: 1. Tính ưa mỡ của chất độc. 2. Vận tốc chuyển hoá của chất độc trong cơ thể  sinh vật. 3. Chu kỳ bán huỷ của chất độc trong cơ thể sinh  vật.
  15. Có 2 dạng tích tụ sinh học của chất độc trong  cơ thể sinh vật. * Tích tụ do khuyếch tán từ môi trường đi vào  sinh vật  ­ Tích tụ đơn bộ phận: chất độc chỉ đi vào 1 cơ  quan  của  sinh  vật  còn  lại  sẽ  được  đào  thảo  ra  ngoài. ­ Tích tụ đa bộ phận: chất độc tích luỹ ở nhiều  bộ phận c v ủa ctơ Tích    chểấ st ốđng. ụ th ộc  do  khuyếch  đại  sinh  học.
  16. 8 , Các yếu tố môi trường  ảnh hưởng đến độc  tính. ­ Các yếu tố liên quan tới cách thức ngộ độc. Khi  1  hoá  chất  tác  động  đến  cơ  thể  sinh  vật  thuỷ  sinh hợp chất  đó phải tiếp xúc, phản  ứng với 1 vị trí  tiếp nhận tương thích trên cơ thể sinh vật với nồng độ  đủ  cao,  thời  gian  đủ  dài.  Thời  gian  và  nồng  độ  hoá  chất thuỷ đổi theo từng loại hợp chất, sinh vật, vị trí  tiếp xúc.
  17. • Nhiệt độ nước ­ Nhiệt độ trong môi trường nước có thể làm tăng, giảm  hay không ảnh hưởng đến độc tính, tùy thuộc vào loại  độc tố, loài sinh vật, tùy thuộc điều kiện cụ thể của  từng trường hợp    + VD : Kẽm, thủy ngân, phenol, naphthenic acid sẽ  tăng độc tính ở nhiệt độ nươc thấp. Muối cyanide,  hydrogen sulfide, một số thuốc trừ sâu (eldrin, DDT,  permethrin,...) tăng độc tính khi nhiệt độ nước tăng
  18. Oxy hòa tan ­ Người ta thường cho rằng, khi lượng oxy hòa  tan trong nước giảm sẽ làm gia tăng đôc tính của  độc chất trong môi trường nước ­ Nếu độc tính của một chất phụ thuộc vào  pH, nó sẽ gia tăng khi lượng oxy hòa tan giảm.  Chẳng hạn như amonia sẽ gia tăng độc tính  gấp 2,5 lần. 
  19.   pH của nước       ­ Ảnh hưởng chính của pH lên độc chất là sự ion  hóa dưới sự thay đổi pH. Các phân tử không liên kết  sẽ trở nên độc hơn do chúng dễ xâm nhập vào mô tế  bào hơn.        Một ví dụ cổ điển là amonia, độc tính của nó đã  được nghiên cứu kỹ và thường được dự đoán qua đặc  tính của nước  Độ mặn    ­ Thực nghiệm cho thấy khả năng chống chịu với  độc tính của cá nước mặn tương tự như loài họ hàng  với chúng sống trong môi trường quen thuộc của  chúng 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2