TNU Journal of Science and Technology
230(02): 295 - 300
http://jst.tnu.edu.vn 295 Email: jst@tnu.edu.vn
EFFECTS OF HEAT TREATMENT ON THE CORROSION POTENTIAL
OF AISI 1040 STEEL IN THE SEAWATER
Nguyen Ngoc Minh, Nguyen Ngoc Lan*
School of Materials Science and Engineering - Hanoi University of Science and Technology
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
04/02/2025
Carbon steel is the most economical and widely used material in the
world because it has a low price and good quality. However, carbon
steel also has the disadvantage of being susceptible to corrosion,
especially in highly corrosive environments such as seawater. Steel can
be heat treated to slow down the destruction process and increase
corrosion resistance. In this study, the corrosion potential of steel was
evaluated based on heat-treated samples, including annealed,
normalized, quenched, and tempered samples working in seawater. The
results showed that the quenched sample obtained a solid solution
structure with the highest corrosion resistance compared to the
annealed and normalized samples. The corrosion potential of the
sample after quenching was achieved at -0.604 V, while the corrosion
potential of the samples after annealing and normalizing was -0.77 V
and -0.758 V, respectively. The tempering temperature also showed an
effect on the corrosion potential. In the tempering temperature range
from 200 oC to 500 oC, the corrosion potential value decreased from -
0.57 V to -0.64 V as the tempering temperature increased.
Revised:
28/02/2025
Published:
28/02/2025
KEYWORDS
Heat treatment
Corrosion behavior
AISI 1040
Corrosion potential
Carbon steel
ẢNH HƯỞNG CA CH ĐỘ X LÝ NHIỆT ĐẾN ĐIỆN TH ĂN MÕN
CỦA THÉP AISI 1040 TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIN
Nguyn Ngc Minh, Nguyn Ngc Lan*
Trường Vt liu - Đại học Bách khoa Hà Nội
TÓM TẮT
Ngày nhận bài:
04/02/2025
Thép cácbon là loi vt liu kinh tế và được s dng nhiu nhất trên thế
giới do giá thành thấp chất lượng tt. Tuy nhiên, thép cácbon
cũng nhược điểm d b ăn mòn, đặc biệt những môi trường
tính m thực mạnh như nước biển. Để làm chậm quá trình phủy,
thép thể được mang đi xử nhiệt để tăng khả năng bền ăn mòn.
Trong nghiên cứu này, điện thế ăn mòn thép đưc thc hiện đánh giá
dựa trên các mẫu đã qua xử nhiệt bao gm mu sau , mu sau
thường hóa, mẫu sau i ram m vic trong môi trường nước bin.
Kết qu nghiên cứu đã chỉ ra rng mẫu sau tôi nhận được t chc dung
dch rn cho kh năng bền ăn mòn cao nhất khi so sánh với mu sau
thường hóa. Đin thế ăn mòn của mẫu sau tôi đạt được ti -0,604 V
trong khi điện thế ăn mòn của các mẫu sau và thường hóa lần lượt -
0,77 V, -0,758 V. Nhiệt độ ram cũng đã cho thấy ảnh hưởng đến
đin thế ăn mòn. Trong khoảng nhiệt độ ram t 200 oC đến 500 oC, giá
tr đin thế ăn mòn giảm t -0,57 V đến -0,64 V khi nhiệt đ ram tăng.
Ngày hoàn thiện:
28/02/2025
Ngày đăng:
28/02/2025
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11958
* Corresponding author. Email: lan.nguyenngoc1@hust.edu.vn
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 295 - 300
http://jst.tnu.edu.vn 296 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Gii thiu
Thép cácbon là hợp kim quan trọng được s dng rt nhiều trong các ngành công nghiệp như
du mỏ, hóa chất, xây dựng do độ bền phù hợp, kh năng hàn tạo hình tốt [1], [2]. Tuy nhiên,
vt liệu này rất d b ăn mòn khi sử dụng trong môi trường t nhiên, đặc biệt trong các môi
trường có tính xâm thực cao như nước bin [2] [4]. Điều này sẽ dẫn đến tn tht ln v kinh tế
[5], [6]. Để gim thiểu được thit hại do ăn mòn, có nhiều phương pháp có thể đưc s dụng như
bo v điện hóa, tạo lp ph bo vệ, dùng chất c chế ăn mòn hay x nhiệt [7], [8]. Trong đó,
x nhiệt một phương pháp hiệu qu để làm thay đổi cấu trúc tế vi của thép, qua đó dẫn đến
kết qu là cải thin được tính chất bao gm c việc làm tăng tính bền ăn mòn.
X lý nhiệt bao gồm các phương pháp như thường hóa, ủ, tôi và ram đều cho thấy có tác động
nhiều đến kh năng bền ăn mòn cho thép [5]. Với thép cácbon trung bình, nhiệt độ nung s được
la chọn trên nhiệt độ Ac3 tương ng với hàm lượng cácbon trong thành phần. Quá trình giữ
nhiệt sau đó có tác dụng phân hủy các hợp chất như xêmentít, cácbít, v.v. để hòa tan và làm đồng
đều thành phần trong dung dch rn austenit trước khi làm nguội hp sẽ nhận được t chức có
ảnh hưởng đến tính bền ăn mòn của thép. Đã nhiều nghiên cu chứng minh đưc tm quan
trng của quá trình nhiệt luyện đến vic ci thiện độ bền ăn mòn cho thép [9]. Tuy nhiên, với mi
mác thép thành phần khác nhau, thông số c th của quá trình nhiệt luyện cũng sẽ phi thay
đổi để tối ưu hóa được độ bền ăn mòn của thép. Do đó, việc nghiên cu chi tiết để tìm ra được
thông số phù hợp ng vi từng thành phần đặc trưng là cần thiết.
Trong nghiên cứu này, thép AISI 1040 được mang đi ti 840 oC, thường hóa tại 860 oC, tôi ở
860 oC kết hp ram trong khong nhiệt độ (200-500) oC. Các kết qu nghiên cứu đã cho thấy,
chế đ nhit luyn có nh hưởng đến t chc tế vi, qua đó ảnh hưng đến đ bền ăn mòn của thép.
2. Thc nghim
Thc hiện nghiên cứu này, thép AISI 1040 sử dụng thành phần hóa học được biu din
trong Bng 1.
B ng 1 Bảng thành phần hóa học của thép AISI 1040
Nguyên tố
C
Si
Mn
P
S
Fe
% Khối lượng
0,38
0,34
0,81
0,03
0,04
98,40
Để thc hiện được việc đánh giá về ảnh hưởng ca chế độ nhit luyện đến t chức và tính bền
ăn mòn, thép được cắt thành các mẫu khi nh kích thước (15x10) mm. Tt c các mẫu đều
được nung trong môi trường bo v nhằm đảm bo b mt mẫu không bị oxy hóa hay thoát
cácbon trong quá trình nung. Điều này giúp cho dữ liệu thu được khi quan sát có mức độ tin cy
tốt hơn. Chế độ x nhiệt theo đó được thc hin bằng điện tr điều khin (Nabertherm,
model N11/H) như sau: mẫu và thường hóa lần lượt được thc hin tại các nhiệt độ theo th t
840 oC 860 oC. Vi mẫu tôi, nhiệt độ tôi thực hin ti 860 oC trước khi tiến hành ram tại các
nhiệt độ 200 oC, 300 oC, 400 oC và 500 oC trong thi gian 1 gi.
Để quan sát đánh giá được s thay đổi trong cấu trúc, các mẫu khi sau nhit luyện được
ct ngang, tiếp đó mài phẳng, đánh bóng tm thực trước khi quan sát dưới kính hiển vi quang
hc (Olympus GX53). Để xác định s thay đổi cu trúc trong quá trình ram, các mẫu được kim
tra cấu trúc bi giản đồ nhiu x tia X (XRD) trên thiết b (XRD, ARL EQUINOX 5000). Các
mẫu đo điện thế ăn mòn trong môi trường nước biển (được ly trc tiếp ti khu vc bin Cn
Vành, Tin Hải, Thái Bình) đều được làm sạch b mặt kiểm tra trên thiết b đo thông số điện
hoá (PGSTAT302N). Giá trị được phân tích ghi lại trên phần mm điu khin, việc tính toán
hoàn toàn tự động.
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 295 - 300
http://jst.tnu.edu.vn 297 Email: jst@tnu.edu.vn
3. Kết qu và bàn lun
3.1. Kết qu quan sát trên kính hiển vi quang hc
Hình nh t chc tế vi của các mẫu trên kính hiển vi quang học được th hiện như trên Hình 1
Hình 2. Với c mẫu sau và thường hóa, tốc độ nguội khác nhau đã thể hiện rõ qua việc quan
sát kích thước các hạt tinh th với cùng độ phóng đại. Mu (Hình 1a), tốc độ ngui chm cho
phép các hạt sát nhập làm tăng kích thước trong khi đối vi mẫu thường hóa (Hình 1b), việc ngui
ngoài không khí tĩnh tốc độ nguội cao hơn cho phép giữ được kích thưc ht nh mn hơn.
Hình 1 nh t chc tế vi của các mẫu thép ở độ phóng đại ×500: (a) mu sau ; (b) mẫu sau thường hóa
Với các mẫu sau tôi ram các nhiệt độ khác nhau, t chc mactensit nh mn khi ram
nhiệt độ thp (Hình 2a) hỗn hp bao gồm cácbít ferit khi ram nhiệt độ cao hơn (Hình
2b-d) như thể hiện trên Hình 2. Trên tất c các mẫu sau ram đều quan sát thấy có s tiết ra cácbít
là các hạt nh màu sáng, và chúng có xu hướng tăng dần kích thước khi nhiệt độ ram tăng. Mặc
vậy, việc đánh giá này cũng chưa thc s ràng do hạn chế v mức độ phóng đại của kính
hin vi quang hc s dng.
Hình 2 nh t chc tế vi của các mẫu thép sau tôi và ram các nhiệt độ khác nhau với độ phóng đại
×500: (a) sau ram ti 200 oC; (b) sau ram ti 300 oC; (c) sau ram ti 400 oC; (d) sau ram ti 500 oC
3.2. Kết qu XRD
Kết qu kim tra nhiu x Rơn ghen đối vi mt s mu bao gm: mu sau , mẫu sau tôi
mẫu sau tôi kết hp ram, kết qu như thể hiện trên Hình 3. Các đỉnh nhiu x chính lần lưt theo
th t t góc nhiễu x thấp lên cao được xác định là (110), (200) và (211). Đây chính là các đỉnh
nhiu x đặc trưng ca st alpha (Fe) [10]. Mặc dù vậy, trên tt c các giản đồ XRD ca mu sau
(a)
(b)
40 m
40 m
(a)
(b)
(d)
(c)
40 m
40 m
40 m
40 m
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 295 - 300
http://jst.tnu.edu.vn 298 Email: jst@tnu.edu.vn
ram, vẫn không quan sát thấy có sự xut hin vch nhiu x đặc trưng của các pha cácbít tiết ra
trong quá trình ram. Điều này thể do hàm lượng cácbít vẫn còn khá nh nên tín hiệu rơn
ghen không đủ để xác nhn.
Vi mu sau (Hình 3a), kết qu XRD cũng đã phản ánh được t chức thép như khẳng định
trong phn kết qu khi quan sát dưới kính hiển vi quang hc bao gm ch yếu ferit. Với mu
sau tôi (Hình 3b), vị trí các vch nhiu x hơi dịch sang trái so với mu sau ủ. Nguyên nhân là do
trong quá trình tôi, việc nung trên nhiệt độ Ac3 giúp hòa tan nhiều vào trong nền austenit. Do đó
kết qu là làm tăng hằng s mng tinh th dẫn đến vic giảm góc nhiễu x 2.
Hình 3 Giản đồ nhiu x tia X: (a) mu sau ; (b) mẫu sau tôi;
(c) mẫu sau tôi và ram 200 oC; (d) mẫu sau tôi và ram ở 500 oC
Với các mẫu sau ram (Hình 3c-d), v trí các đỉnh nhiu x chính trên giản đồ XRD so sánh với
ca mẫu sau tôi thì lại xu dịch chuyn dn sang phi (theo chiều tăng góc nhiễu x 2). Nhit
độ ram càng cao, mức độ dch chuyển ng lớn. Nguyên nhân do khi tăng nhiệt độ ram, các
nguyên t hợp kim đang hòa tan trong mactensit xu hướng di chuyn nhiều hơn ra khỏi nn.
Kết qu làm giảm mức độ lệch mạng giảm hng s mng tinh th. H qu làm tăng
góc nhiễu x 2.
3.3. Kết qu th đin thế ăn mòn
Ảnh hưởng của phương pháp nhiệt luyện đến điện thế ăn mòn của thép trong môi trường nước
biển như thể hiện trên Hình 4.
Trên Hình 4 thể thấy, đường cong phân cc mu sau (Hình 4a) điện thế ăn mòn thp
nht (~ -0,77 V, kém bền ăn mòn nhất). Điều này do quá trình , thi gian gi nhiệt dài làm
tăng khả năng tiết pha trên nền dẫn đến việc hình thành nhiu cặp vi pin hơn. Do đó tốc độ ăn
mòn của mu sau ln nht. Vi mẫu sau thường hóa (Hình 4b), tốc độ nguội cao hơn nên hạn
chế được vic tiết pha hóa bền, điều này cho phép mẫu điện thế ăn mòn cao hơn so với mu
sau . Điện thế ăn mòn vào khoảng -0,758 V. Sau cùng, mẫu sau tôi (Hình 4c) đã ch ra rng: t
chc ch gồm 1 pha mactensit là dung dch rn s luôn có độ bền ăn mòn cao nhất [11]. Điều này
đã được th hiện qua điện thế ăn mòn của mẫu sau tôi đo được vào khoảng -0,604 V.
Ảnh hưởng ca chế độ ram các nhiệt độ khác nhau đến điện thế ăn mòn của thép trong môi
trường nước biển như thể hin trên Hình 5.
30 40 50 60 70 80 90
ờng đ nhiu x
Góc nhiễu x 2
(a)
(b)
(c)
(d)
(110)
(200)
(211)
TNU Journal of Science and Technology
230(02): 295 - 300
http://jst.tnu.edu.vn 299 Email: jst@tnu.edu.vn
Hình 4 Đường cong điện phân cực trong nước bin của các mẫu:
(a) mu sau ; (b) mẫu sau thường hóa; (c) mẫu sau tôi;
Hình 5 Đường cong điện phân cực trong nước bin của các mẫu: (a) sau ram ti 200 oC;
(b) sau ram ti 300 oC; (c) sau ram ti 400 oC; (d) sau ram ti 500 oC.
Kết qu phân tích trên các đường cong phân cực đối với các mẫu sau ram (Hình 5) cho thấy:
trong khong nhiệt độ nghiên cứu, độ bền ăn mòn xu hướng giảm khi tăng nhiệt độ ram. Giá
tr điện thế ăn mòn lớn nhất đạt được của mu ram ti 200 oC vào khoảng -0,57 V (Hình 5a)
trong khi giá trị này xu ng gim xung mc thp nhất là -0,64 V (Hình 5d) khi ram 500
oC. Điều này thể hiểu được do khi nhiệt độ ram tăng, xu hướng đẩy mnh vic tiết pha hóa
bn nhiệt độ cao làm tăng khả năng ăn mòn của thép. Do đó làm giảm giá trị điện thế ăn mòn.
4. Kết lun
Thép AISI1040 có thể ci thiện được mức độ bền ăn mòn trong môi trường nưc bin bng vic
áp dụng nhit luyn để làm thay đổi t chc tế vi. Qua đó thay đổi được điện thế ăn n. Điện thế
ăn mòn đạt được sau ủ, thường hóa và tôi lần lượt theo th t -0,77 V, -0,758 V và -0,604 V. Kết
qu cho thy chế đ tôi, khả năng chống ăn mòn là tốt hơn chế đ và thường hóa.
Nhiệt độ ram ảnh hưởng đến độ bền ăn mòn của thép, nhiệt độ ram tăng xu hướng làm
giảm điện thế ăn mòn. Với khong nhiệt độ nghiên cứu (200-500) oC, giá trị đin thế ăn mòn nằm
trong khong -0,57 V đến -0,64 V. Kết qu cho thy sau ram 200 oC cho cấu trúc tế vi độ
bền ăn mòn tt nht so với các chế độ ram nhiệt đ cao hơn.
Đin thế (V)
Mật độ ng (A)
0,1
0,0
-0,1
-0,2
-0,3
-0,4
-0,5
-0,6
-0,7
-0,8
-0,9
-1,0
1E-06
0,0001
0,01
0,1
0,0
-0,1
-0,2
-0,3
-0,4
-0,5
-0,6
-0,7
-0,8
-0,9
-1,0
Đin thế (V)
Mật độ ng (A)
1E-06
0,0001
0,01