intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Tìm hiểu phần cứng máy tính

Chia sẻ: Nguyễn Tấn Pháp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

533
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thuyết trình: Tìm hiểu phần cứng máy tính trình bày về bộ xử lý trung tâm CPU, bảng mạch hệ thống, RAM, Cable và bộ nguồn, các thiết bị lưu trữ và các thiết bị nhập xuất. Mời bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Tìm hiểu phần cứng máy tính

  1. Trường ĐHCN TPHCM Khoa: Công Nghệ Thông Tin. TÌM HIỂU PHẦN CỨNG MÁY TÍNH SV thực hiện: GV hướng dẫn: Quảng Ngãi, ngày 07 tháng 2 năm 2014
  2. Nội dung báo cáo. Tìm hiểu về: • CPU • Main Board • RAM • Các thiết bị lưu trữ • Các thiết bị nhập xuất • Bộ nguồn Kết luận
  3.  Lý do chọn đề tài  Sự phát triển mạnh của công nghệ thông tin, đặc biệt ứng dụng trong cộng viêc.  Đối với sự phát triển của phần cứng, kèm theo nó là sự đáp ứng của phần mềm sẽ giúp cho công việc ứng dụng công nghẹ thông tin vào thực tiển ngày càng thuận lợi hơn.  Mục tiêu đặc ra  Vận dụng những kiến thức cơ bản đã được học vào thời gian thực tập  Trang bị một lượng kiến thức khá đầy đủ để khi ra trường có thể vững bước trên con đường sự nghiệp  Phạm vi  Tìm hiểu về các thành phần cơ bàn của máy tính.  Vận dụng vào thực tế.
  4. CPU • Đơn vị điều khiển (CU: control unit): Điều khiển hoạt động của hệ thống theo chương trình đã dịch sẵn • Đơn vị số học & Logic (ALU): Thực hiện phép toán số học và logic • Tập các thanh ghi (Registry): Dùng để chứa thông tin tạm thời phục vụ cho các hoạt động hiện tại của CPU. Gồm có các thanh ghi địa chỉ, thanh ghi dữ liệu, thanh ghi lệnh và các thanh ghi cờ trạng thái.
  5. Main Board Các thành phần cơ bản của mainboard
  6. RAM • RAM (viết tắt từ Random Access Memory trong tiếng Anh) là một loại bộ nhớ chính của máy tính. RAM được gọi là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên vì nó có đặc tính: thời gian thực hiện thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ là như nhau, cho dù đang ở bất kỳ vị trí nào trong bộ nhớ. Mỗi ô nhớ của RAM đều có một địa chỉ. Thông thường, mỗi ô nhớ là một byte (8 bit); tuy nhiên hệ thống lại có thể đọc ra hay ghi vào nhiều byte(2,4,8 byte). • Phân loại RAM Tùy theo công nghệ chế tạo, người ta phân biệt thành 2 loại: - SRAM ( Static RAM ): RAM tĩnh.(đã quá cũ) - DRAM (Dynamic RAM): RAM động.
  7. Các thiết bị lưu trữ • Ổ cứng - Dùng để lưu trử hệ đều hành - Dữ liệu người dùng • USB • Ổ CD-DVD
  8. Các thiết bị nhập xuất • Màn hình - CRT(cathode ray tube): Đã cũ - LCD(Liquid crystal display) • Bàn phím • Chuột - Chuột bi: đã cũ - Chuột quang
  9. ́ ̣ KÊT LUÂN  Bài tập đã làm được.  Vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiển  Hiểu được các thành phần cơ bản của máy tính.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2