intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiềm năng và thách thức của thương mại điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

39
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này sẽ chỉ ra những tiềm năng cũng như những thách thức mà thương mại điện tử Việt Nam đang gặp phải, làm cơ sở cho các bên liên quan tham khảo khi quyết định tham gia vào thị trường này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiềm năng và thách thức của thương mại điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế

  1. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 TIỀM NĂNG VÀ THÁCH THỨC CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ POTENTIALS AND CHALLENGES OF VIETNAMESE E-COMMERCE IN THE INTERNATIONAL INTEGRATION PROCESS ThS. Trần Ngọc Phương Thảo Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị Việt – Hàn Email: thaotnp@viethanit.edu.vn Tóm tắt Thương mại điện tử Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, trở thành kênh thương mại tiện lợi cho cả người mua và người bán. Với một quốc gia có đến 53% dân số sử dụng internet và gần 50 triệu thuê bao sử dụng Smartphone, thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam được dự đoán rất tiềm năng và sẽ bùng nổ trong thời gian tới. Tuy nhiên, việc phát triển nhanh trong một thời gian ngắn đã đặt ra nhiều thách thức cho cả cơ quan quản lý nhà nước và quyền lợi của người tham gia. Chính vì vậy, bài báo này sẽ chỉ ra những tiềm năng cũng như những thách thức mà thương mại điện tử Việt Nam đang gặp phải, làm cở sở cho các bên liên quan tham khảo khi quyết định tham gia vào thị trường này. Từ khóa: Thương mại điện tử, Tiềm năng, Thách thức, Giao dịch trực tuyến Abtract Vietnam e-commerce is on the strong development, becoming a convenient trade channel for both buyers and sellers. As a country with 53% of the population using the internet and nearly 50 million smartphone subscribers, the e-commerce market in Vietnam is predicted to be very potential and will explode in the near future. However, the rapid development in a short time has presented many challenges for both state management agencies and the rights of participants. Therefore, this article will point out the potentials and challenges that Vietnam's e-commerce is facing, providing a basis for stakeholders to consult when deciding to enter this market. Keywords: E-commerce, Potential, Challenges, Online transactions. 1. Giới thiệu Mặc dù tham gia muộn hơn các quốc gia trong khu vực, nhưng hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam đang tạo ra một sự bùng nổ khiến nhiều người bất ngờ. Tuy nhiên, so với tiềm năng thì tỷ lệ phát triển hiện nay vẫn còn khá thấp. Thực tế, thương mại điện tử (TMĐT) là xu hướng kinh doanh, tiêu dùng tất yếu gắn liền với sự phát triển của công nghệ, sự tiếp nhận dịch vụ từ doanh nghiệp (DN) đến người dân. Theo số liệu Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam 2019 được Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số thuộc Bộ Công Thương phát hành, năm 2018, toàn ngành TMĐT B2C Việt Nam, bao gồm cả hàng hóa và dịch vụ đạt mức 8,06 tỷ USD, tăng trưởng 30% so với năm 2017. Đây cũng là mức tăng trưởng cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây. Trong số 10 sàn TMĐT có tổng số lượt truy cập website cao nhất tại thị trường Đông Nam Á 6 tháng đầu năm 2019, có tới 5 là của các doanh nghiệp Việt Nam – gồm Tiki, Sendo, Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh và FPT Shop. Theo đó, 36% số DN tham gia khảo sát cho biết có bán hàng trên mạng xã hội (tăng 4% so với năm 2017). Đồng thời, tỷ lệ DN đánh giá bán hàng qua mạng xã hội đạt hiệu quả cao là 45% (tăng mạnh so với tỷ lệ 39% năm 2017), bán hàng qua website là 32% và qua ứng dụng di động là 22%. Nhiều DN lớn cũng đã tích cực sử dụng mạng xã hội để tiếp thị và chăm sóc khách hàng. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với ngành TMĐT ở Việt Nam, khi các hoạt động kinh doanh, giao dịch trực tuyến bằng công nghệ hiện đại đang dần thay thế các hình thức mua bán truyền thống. 603
  2. Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 Hình 1: Toop 10 websitee TMĐT đượợc truy cập nhiều n nhất Đông Đ Nam Á trong quý 22/2019, thống g kê bởi SimmilarWeb vàà phân tích bởi b iPrice Inssights vào th háng 7/2019 Tuy nhhiên, thực ttế cũng cho thấy tiềm năng n về TM MĐT ở Việt Nam là rấtt lớn nhưng nhiều DN nh hỏ và vừa chhưa biết đếnn và chưa bbiết cách tận n dụng tối đa đ ưu thế củủa TMĐT. S Số liệu cho thấy trong số các DN báán hàng trênn sàn TMĐT T đều có weebsite, nhưn ng chỉ khoảnng 61% tronng số đó có ó ứng dụng cho di động. Hiện, H số nggười tham giia mua sắm m trực tuyến tại Việt Naam tăng kháá đều đặn, vớiv khoảng 60 triệu người sử dụng Innternet, tỷ lệ người dùn ng tham giaa mua sắm trtrực tuyến ítt nhất 1 lần trong năm đan ng ở mức khák cao, khhoảng 70%;; tương ứng g 42 triệu người n trongg năm 20188. Tuy nhiên n, tỷ trọng doanh thu so với v mức bánn lẻ trên cả nước chỉ bằằng 4,2%. Vì vậyy, tiềm năngg phát triển là rất lớn nhưng n khó khăn, k trở nggại cũng khôông ít. Do đó, đ các cấp qu uản lý cũng nhưn các doaanh nghiệp cần bắt tay nhau, hỗ trrợ nhau tìm ra được cácc giải pháp tốt nhất để kh hai thác các công cụ bánn hàng của thương mạii điện tử từ khâu nhập hàng, đặt hhàng, giao hàng,h kiểm soáát chất lượnng cho đến hhậu mãi,… đđều phải đư ược chú trọn ng và quan ttâm đầu tư đđúng mức. 2. Tổng quan n thương m mại điện tử ttại Việt Nam 1. Giao dịch 2.1 h TMĐT dooanh nghiệpp với ngườii tiêu dùng (B2C) ( 2.1 1.1. Websitee doanh nghhiệp Có 444% doanh nnghiệp, tươnng ứng vớii 4300 DN khảo sát nnăm 2018 ccho biết đã xây dựng weebsite, tăng chỉ 1% so vvới 2017 và không thay y đổi nhiều trong t nhữngg năm trở lạại đây. Hình h 2. Tỷ lệ DN N có website qua các năm m 2.1 1.2. Kinh dooanh trên m mạng xã hội Năm 2018 2 đánh ddấu sự tăng trưởng tốt của c mô hình h kinh doannh trên các mmạng xã hộii. Trong số cácc DN tham gia g khảo sátt thì có 36% % DN cho biếết bán hàng trên mạng xxã hội, tăng 4% so với năm n 2017. 604
  3. Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 Hình 3: Kinh doanh mạng xã hội h qua các n năm 2.1 1.3. Tham gia g các sàn T TMĐT, kinhh doanh trên n nền tảng di d động Mặc dù d trong vài năm qua, tthị trường chứng kiến sự s bùng nổ đầu tư vàoo các sàn TM MĐT trong nư ước nhưng thhực chất vẫnn chưa có ssự tăng trưởng mạnh mẽẽ, trong số ccác DN tham m gia khảo sát thì vẫn dao động từ 11-13% có thham gia kinnh doanh qu ua sàn. Vì vậậy, để thấy được hiệu qquả cũng nh hư tính ứng dụ ụng trong DNN chắc sẽ cầần một khoảảng thời giaan nữa. Tươngg tự, việc ứnng dụng tốt trên nền tảảng di dộng vẫn chỉ dừnng lại ở cácc doanh ngh hiệp lớn có qu uy mô, chiếnn lược và ngguồn lực. X Xét một cách tổng thể thì t đa số cáác DN vẫn cchưa thực sự sẵn sàng cho sự thay đổi đ này. Năm m 2018 chỉỉ có khoảng g 17% DN cóc website phiên bản ddi động, kh hông chênh lệcch nhiều trong vòng 3 nnăm trở lại đđây, cùng mức m với 2017 và giảm 22% so với 2016. 2.2 2. Giao dịch h TMĐT dooanh nghiệpp với doanh h nghiệp 2.2 2.1. Sử dụngg chữ ký điệện tử và hợpp đồng điện tử Qua biiểu đồ, ta thhấy các năm m trở lại đây ụng chữ ký điện tử tronng giao dịch y, tỷ lệ sử dụ h không có sự thay đổi lớ ớn, tương đđối ổn định qua 4 năm (2015-2018 8), song sonng đó thì xxu hướng DN N sử dụng hợ ợp đồng điệnn tử trong kkinh doanh ccũng không có sự tăng trưởng mạnnh, thậm chhí có giảm nhẹ n từ 28% năm m 2017 cònn 26% năm 2018. Hình 4: Tìn nh hình sử dụng d chữ ký điện đ tử qua các năm 605
  4. Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 2.2 2.2. Nhận đơn đơ đặt hàngg qua các côông cụ trực tuyến 84% DND trong sốố 4300 DN khảo sát ch ho biết nhận n đơn đặt hààng thông qqua email (tăng 5% so vớ ới 2017), và hình thức nnày vẫn là kkênh bán hàn ng chiếm tỷ ỷ trọng lớn nnhất trong sốố các kênh trực tuyến. Tiếếp đó là mạạng xã hội chhiếm 49%, website chiếm 36% vàà sàn giao dịịch TMĐT cchiếm 13%.. Hình h 5: Tỷ lệ DN N nhận đơn đặt hàng qu ua các công ccụ trực tuyến n 2.2 2.3. Tỷ lệ đầầu tư, xây dự ựng và vận hành websiite/ứng dụng g di động Theo khảo k sát 20018, thì có 662% DN tham gia khảo o sát cho b iết mới đầuu tư TMĐT dưới 20% tro ong tổng nggân sách đầuu tư cho TM MĐT, 29% DN đã đầu tư từ 20-500% ngân sáách và mới có 9% DN đầuu từ trên 500% ngân sácch chung củủa TMĐT. Điều Đ này ph hản ánh đa ssố các DN cchưa thực sự ự tập trung vào website hoặc h ứng dụnng di động. Và theeo quy mô D DN thì nhóm m DN lớn có c sự đầu tưư mạnh hơn các DN vừ ừa và nhỏ. Có C thể thấy ở mức m đầu tư trên 50% ccho websitee/ứng dụng di động trên n tổng vốn đầu tư TM MĐT của doa anh nghiệp thìì có tới 15% % doanh nghhiệp lớn chhi ở mức nàày, trong khi đó tỷ lệ nnày ở nhóm doanh nghiệp vừa và nh hỏ mới dừngg ở mức 8%. 2.2 2.4. Hiệu quuả của việc bán hàng qua các côngg cụ trực tuyyến Trong tổng số doaanh nghiệp tham gia khhảo sát, có 45% 4 doanh nnghiệp đánhh giá cao hiệu quả của việệc bán hàngg thông quaa mạng xã hhội (tăng nh hiều so với tỷ lệ 39% năm 2017)), tiếp theo đó là 32% doanh nghiệp đánh giá caao kênh bánn hàng thôngg qua websiite doanh ngghiệp (giảmm một chút so s với tỷ lệ 35% năm 20117), hai kênhh là ứng dụụng di động và sàn giao o dịch thươnng mại điệnn tử hầu như ư không có sự thay đổi nhhiều so với nnăm trước. Hình 6: Đ Đánh giá hiệệu quả của việc v bán hàn ng qua các côông cụ trực tuyến 606
  5. Kỷ yyếu Hội thảo quốc tế “Thư ương mại và phân phối” lần n 2 năm 20200 2.3 3. Giao dịch h giữa chính phủ với ddoanh nghiệệp (G2B) 2.3 3.1. Tra cứuu thông tin ttrên các webbsite cơ qua an nhà nướcc Có 31% DN cho biết thườngg xuyên traa cứu thông tin trên cáác website ccủa cơ quan n nhà nước năm m 2018 (tănng 1% so vvới năm trướ ớc), 62% DNN thình tho oảng mới traa cứu và đặặc biệt vẫn còn c tới 7% DNN chưa bao giờ tra cứuu các thôngg tin này. Nhìn N chung, tỷ kệ này ttrong nhữngg năm trở lại đây vẫn chư ưa có sự thhay đổi lớn, điều này phhản ảnh tính hiệu quả cũng như nnhận thức vàà mức độ tiiếp cận đối vớ ới hệ thống thông t tin củủa cơ quan nnhà nước cò òn chưa thựcc sự tốt. Hìình 7: Xu hư ướng tra cứu u thông tin trrên các webssite cơ quan nhà nước qu ua các năm 2.3 3.2. Sử dụngg dịch vụ côông trực tuyyến Khác với v việc tra cứu thông tin thì tỷ lệ các DN sử dụng dịch vvụ công trự ực tuyến liên n quan đến cácc thủ tục đăăng ký, cấp phép,… cóó phần cao hơnh rất nhiều u và đang c ó xu hướngg tăng nhẹ trrong 2 năm gầnn đây, cụ thhể tăng từ 773% năm 20017 lên 75% % năm 2018 8. Một điều đặc biệt làà trong 3 năm m liên tiếp gầnn đây, khai báo thuế vẫẫn là dịch vvụ công trựcc tuyến đượợc DN sử dụụng nhiều nnhất, chiếm 88% trong tổnng số DN thham gia khảảo sát, tiếp ssau đó là dịịch vụ đăng ký kinh dooanh, chiếmm 51%, tăng 9% so với 2017. Tuy nhhiên, các dịcch vụ liên qquan đến hảải quan như ư khai báo hhải quan, thhủ tục cấp giấy g chứng nhhận xuất xứ điện tử,… ccó xu hướngg giảm dần.. Điều này cũngc chỉ ra cho ta thấyy thủ tục cũn ng như quy trìn nh xử lý trự ực tuyến đã phát sinh vàài bất cập hoặc phức tạạp nên DN kkhông còn ““ưa chuộng” ” hình thức trự ực tuyến đốii với những dịch vụ cônng này. H Hình 8: Tình h hình sử dụn ng một số dịịch vụ công trực t tuyến qu ua 3 năm (2016-2018) 607
  6. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 2.4. Khoảng cách chỉ số thương mại điện tử giữa các địa phương Bị ảnh hưởng sâu sắc về tính toàn cầu, nhanh chóng và hiệu quả của Internet nên cho tới nay các chính sách thương mại điện tử của Việt Nam ít chú ý tới yếu tố địa kinh tế và thu hẹp khoảng cách số giữa các vùng. Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử nhiều năm liên tiếp cho thấy phần lớn hoạt động thương mại điện tử diễn ra ở hai thành phố lớn nhất nước là Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh và một số tỉnh năng động liền kề như Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Đồng Nai, Bình Dương và các thành phố lớn trực thuộc Trung ương là Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ. Hoạt động kinh doanh trực tuyến tại hầu hết các tỉnh khác còn yếu và có nguy cơ ngày càng tụt lại so với hai thành phố dẫn đầu. Theo ước tính Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 70% giao dịch thương mại điện tử. Quy mô thương mại điện tử ở các địa phương khác, đặc biệt ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa rất nhỏ. Trong khi đó, khoảng 70% dân số sống ở nông thôn. Khu vực nông thôn có tiềm năng tiêu thụ lớn, đồng thời cũng là nơi cung cấp sản phẩm đa dạng phù hợp với bán hàng trực tuyến. Và chỉ số thương mại điện tử được tổng hợp từ bốn nhóm chỉ số làm trụ cột với các trọng số khác nhau được chỉnh sửa cho phù hợp với từng trọng tâm trong các năm. Trọng số điểm cho bốn chỉ số thành phần năm 2019 lần lượt là: Hạ tầng nguồn nhân lực và Công nghệ thông tin [NLL&HT] ( 20% số điểm) Giao dịch giữa chính phủ với doanh nghiệp [G2B] (10% số điểm) Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp [B2B] ( 35% số điểm) Giao dịch trực tuyến giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng [B2C] ( 35% số điểm) Nhìn chung top 4 tỉnh thành xếp đầu bảng năm 2019 vẫn tiếp tục duy trì không có sự thay đổi nào, đó là thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng. Tuy nhiên là top 4 tỉnh thành xếp đầu nhưng khoảng cách giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội với tỉnh thành còn lại cũng rất lớn, điển hình là khoảng cách giữa Hà Nội (xếp thứ 2) với Hải Phòng (xếp thứ 3) lên tới 24,7 điểm. Vậy nên để thu hẹp khoảng cách giữa các tỉnh thành phát triển và chưa phát triển cần một khoảng thời gian khá dài. 3. Đánh giá tổng quan về tiềm năng và trở ngại của thương mại điện tử tại Việt Nam 3.1. Đánh giá tổng quan Một cách tổng thể, qua các con số thể hiện ở trên, thương mại điện tử Việt Nam đang có bước chuyển mình để hòa nhập với nền cách mạng công nghiệp 4.0. Cả phía các cơ quan công quyền, các doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng đã bắt đầu quen dần với sự hiện diện, hỗ trợ của thương mại điện tử trong các giao dịch kinh tế, thương mại và cả hành chính. Tuy nhiên, sự thay đổi vẫn chưa rõ nét, việc ứng dụng thương mại điện tử còn nhiều hạn chế đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngay cả những “ông lớn” TMĐT cũng vẫn đang loay hoay chưa có sự tăng trưởng rõ ràng. Đồ thị về lượng truy cập website của 4 sàn TMĐT hàng đầu từ quý III/2018 - III/2019 thể hiện ngoại trừ Sendo tăng đều lượng truy cập, còn lại hầu hết giảm dần theo quý. Shopee vẫn giữ vị trí dẫn đầu trong quý III/2019 thì Tiki từ vị trí thứ hai của quý trước đã rơi xuống vị trí thứ ba, nhường cho Sendo; Lazada rơi từ vị trí thứ ba xuống vị trí thứ tư. Bên cạnh đó, còn nhiều doanh nghiệp thờ ơ trong việc đầu tư ngân sách vào việc xây dựng và vận hành website hay các ứng dụng di động, chưa nhận thức đúng về tầm quan trọng của thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh ngày nay. Ngoài ra, khoảng cách về việc sử dụng thương mại điện tử trong giao dịch mua bán, đăng ký kinh doanh hay các thủ tục khác là khá xa giữa các thành phố lớn và khu vực liền kề, nông thôn hoặc vùng sâu vùng xa. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến chỉ số về kinh tế cũng như giao dịch thương mai tại Việt Nam. Qua đó, có thể thấy rằng, tiềm năng phát triển là rất lớn nhưng trở ngại là không ít, vì vậy cần xác định đúng các trở ngại để tìm giải pháp tháo gỡ, từ đó mới phát huy được những tiềm năng sẵn có, tạo bước đệm cho nền kinh tế phát triển nói chung và doanh nghiệp nói riêng. 608
  7. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 3.2. Những trở ngại Có thể xác định một số trở ngại trong việc phát triển thương mại điện tử hiện nay như sau: Nguyên nhân của việc DN nhỏ và vừa tại Việt Nam “lười” kinh doanh TMĐT và sự loay hoay của chính các “ông lớn” phần nhiều đến từ lòng tin của người tiêu dùng vào giao dịch mua bán trực tuyến còn thấp. Khảo sát 10 người mua hàng trên mạng có tới 5 người cho biết không hài lòng với phương thức mua bán trực tuyến bởi: - Chất lượng sản phẩm vẫn là trở ngại lớn nhất.Tiếp đó là các trở ngại khác như: dịch vụ chăm sóc khách hàng kém (47%); lo ngại thông tin cá nhân bị tiết lộ (43%); giá cả đặt hơn mua trực tiếp hoặc không rõ ràng (37%); dịch vụ vận chuyển và giao nhận còn kém (36%); website, ứng dụng bán hàng thiết kế không chuyên nghiệp (22%)... - Một nguyên nhân khác khiến TMĐT chưa phát triển xứng với tiềm năng là dịch vụ logistics - giao hàng chặng cuối - hoàn tất đơn hàng còn nhiều hạn chế. Về kho, tất cả các DN tham gia khảo sát đều có kho riêng, tuy nhiên năng lực kho chưa đáp ứng được nhu cầu nên phần lớn phải thuê ngoài dẫn đến tốn kém. Bên cạnh đó, do công nghệ quản lý kho còn lạc hậu nên chi phí lưu kho và quản lý kho còn cao. Một số DN chi phí này cao chiếm trên 20% doanh thu. - Một khó khăn lớn của các doanh nghiệp chuyển phát là tỷ lệ người mua hoàn trả sản phẩm đã đặt hàng trực tuyến cao. Ước tính tỷ lệ trung bình tổng giá trị của các sản phẩm hoàn trả so với tổng giá trị đơn hàng lên tới 13%. Có doanh nghiệp phải chịu tỷ lệ này ở mức 26%. - Chính sách pháp luật thiếu tính đồng bộ. Đối với các sàn thương mại điện tử, việc pháp luật không chấp nhận hình thức thanh toán rút gọn với dữ liệu điện tử thay vì chứng từ giấy đã tạo ra nhiều trở ngại cho sự phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới, đồng thời tạo nên sự thiếu minh bạch trong quy trình thanh toán. Đối với người tiêu dùng, họ không được tiếp cận những sản phẩm tương xứng với giátiền và quyền được trả hàng khi hàng hóa không đúng như quảng cáo. Việc chỉ cho phép nguồn hàng chấp nhận chứng từ giấy theo kiểu truyền thống trong thanh toán quốc tế và không có kết nối dữ liệu là không phù hợp với quy trình hiện đại hóa và tự động hóa trong dịch vụ ngân hàng, không đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. - Đến nay, các chính sách TMĐT Việt Nam chỉ tập trung ở 2 thành phố lớn là Hà Nội, Tp.HCM và một số tỉnh năng động liền kề. 3.3. Những tiềm năng phát triển - Tính đến năm 2019, Việt Nam có 61 triệu người dùng Internet, trung bình người Việt dành 3 giờ 12 phút sử dụng Internet trên thiết bị di động như điện thoại thông minh (smartphone). Đây chính là sức hút mạnh mẽ của thị trường Việt Nam với các nhà đầu tư quốc tế khi trở thành thị trường đón nhận nguồn vốn đầu tư đứng thứ 3 trong khu vực, với 600 triệu USD từ năm 2018 đến nửa đầu năm 2019. - Một số thương vụ đầu tư vào MoMo, Sendo, Topica từ các nhà đầu tư quốc tế góp phần đưa Việt Nam trở thành điểm đến của các nhà đầu tư và được đánh giá là một trong những thị trường TMĐT tiềm năng và có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Về quy mô, với điểm xuất phát thấp khoảng 4 tỷ USD vào năm 2015 nhưng nhờ tốc độ tăng trưởng trung bình trong ba năm liên tiếp cao nên quy mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 lên tới khoảng 7,8 tỷ USD. 2 Thị trường này bao gồm bán lẻ trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trí trực tuyến và mua bán trực tuyến các dịch vụ và sản phẩm số hóa khác. Nếu tốc độ tăng trưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020 quy mô thị trường sẽ lên tới 13 tỷ USD. Quy mô này sẽ cao hơn mục tiêu nêu trong Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 – 2020, theo mục tiêu này thì quy mô thương mại điện tử bán lẻ (B2C) đạt 10 tỷ USD vào năm 2020. - Theo ông Stephen Kuo, Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Alibaba, Việt Nam có nhiều thế mạnh để phát triển TMĐT như nền kinh tế phát triển, duy trì mức ổn định, dân số đông và 609
  8. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 2 năm 2020 cơ cấu dân số trẻ, khu vực DN vừa và nhỏ cũng tương đối lớn với khoảng 500.000 DN, đồng thời có thế mạnh phát triển nhiều mảng sản xuất đa dạng. - Luật an ninh mạng được thông qua là bước tiến lớn trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử. 4. Kết luận Ngành thương mại điện tử Việt Nam được đánh giá là có tiềm năng phát triển cực kỳ to lớn, đồng nghĩa với việc đó là một cuộc cạnh tranh không khoan nhượng. Trước khả năng tài chính mạnh mẽ của những tập đoàn đa quốc gia như Shopee và Lazada, đã có ít nhiều lo ngại cho các sàn thương mại điện tử nội địa. Tuy nhiên, các số liệu mới nhất từ Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam của công ty so sánh giá iPrice, một công cụ tìm kiếm sản phẩm và so sánh giá tại thị trường Đông Nam Á, lại cho thấy các doanh nghiệp thương mại điện tử (TMĐT) nội hoàn toàn có lý do để tự tin. Và với những tiềm năng hiện có, các chính sách hỗ trợ, khuyến khích của nhà nước, các cấp quản lý, hy vọng ngành thương mại điện tử Việt Nam sẽ theo đà tiếp tục phát triển, mạnh mẽ hơn và đa dạng hơn. Vượt qua những trở ngại để vươn tầm, tạo cơ hội cho các nền công nghiệp khác phát triển, tạo ra những bước đột phát mới trong giao dịch điện tử cũng như thúc đẩy nền kinh tế phát triển trong tương lại. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo chỉ số thương mại điện tử (2019), Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam VECOM 2. Sách trắng thương mại điện tử Việt Nam năm 2019, Bộ công thương- Cục thương mại điện tử và kinh tế số IDEA 3. Thương mại điện tử chờ bùng nổ (2019), Tạp chí Tài chính- Bộ tài chính 4. Top 10 website thương mại điện tử lớn nhất Đông Nam Á: Thương hiệu Việt "áp đảo" (2019), Tạp chí Công thương- Bộ Công thương 5. http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tam-quan-trong-cua-thuong-mai-dien-tu-doi-voi-doanh-nghiep- 64027.htm 6. https://theleader.vn/thuong-mai-dien-tu-viet-nam-dat-quy-mo-8-ty-usd-1569227904101.htm 7. https://doanhnhanonline.com.vn/nhin-lai-thi-truong-thuong-mai-dien-tu-viet-nam-q1-2019-doanh-nghiep- noi-dia-troi-day/ 610
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2